Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 1: Tôi và các bạn - Tiết 8+9: Văn bản "Bắt nạt"

Nội dung, ý nghĩa

Bài thơ nói về hiện tượng bắt nạt – một thói xấu cần phê bình và loại bỏ. Qua đó, mỗi người cần có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.

Nghệ thuật

- Thể thơ 5 chữ.

- Giọng điệu: hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện, khiến câu chuyện dễ tiếp nhận mà còn mang đến một cách nhìn thân thiện, bao dung.

 

pptx 20 trang trithuc 20/08/2022 8140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 1: Tôi và các bạn - Tiết 8+9: Văn bản "Bắt nạt"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 1: Tôi và các bạn - Tiết 8+9: Văn bản "Bắt nạt"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 1: Tôi và các bạn - Tiết 8+9: Văn bản "Bắt nạt"
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
CÁC THẦY CÔ GIÁO 
VỀ DỰ GIỜ LỚP 6 
MÔN NGỮ VĂN 
KHỞI ĐỘNG 
Câu hỏi: 
Em đã từng chứng kiến hoặc đọc thông tin về hiện tượng bắt nạt trong trường học chưa? Hãy chia sẻ suy nghĩ của em về hiện tượng bắt nạt trong môi trường học. 
VĂN BẢN 3 
TIẾT 8-9 
BẮT NẠT 
ĐỌC VĂN BẢN 
Tên: Nguyễn Hoàng Thế Linh 
- Năm sinh: 1982 
- Quê quán: Hà Nội 
- Viết cho trẻ em rất hồn nhiên, ngộ nghĩnh, trong trẻo, tươi vui. 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
1. TÁC GIẢ 
- Trích từ tập thơ Ra vườn nhặt nắng ; 
- Năm sáng tác: 2017. 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
2. TÁC PHẨM 
KHÁM PHÁ VĂN BẢN 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
3. ĐỌC – TÓM TẮT 
- Thể loại: thơ 5 chữ. 
CÂU HỎI: 
Thái độ đó của nhân vật “tớ” được thể hiện như thế nào qua cách xưng hô, cách nói, giọng điệu, lời nhắn gửi đối với các bạn bắt nạt và bị bắt nạt? Tìm các từ ngữ, chi tiết thể hiện điều đó. 
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Thái độ của nhân vật “ tớ” 
THẢO LUẬN THEO CẶP 
Nghệ thuật: điệp ngữ cụm từ “đừng bắt nạt” 
 nhắc nhở, thể hiện thái độ phủ định đối với thói xấu bắt nạt. 
- Giọng điệu: hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện. 
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Thái độ của nhân vật “ tớ” 
- Thái độ rõ ràng với việc bắt nạt: thẳng thắn phê bình, phủ định mạnh mẽ chuyện bắt nạt và tôn trọng, yêu mến, sẵn sàng bênh vực những bạn bị bắt nạt. 
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Thái độ của nhân vật “ tớ” 
- Bài học: cần đối xử tốt với bạn bè, có thái độ hoà đồng và đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực những bạn yếu hơn mình. 
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Thái độ của nhân vật “ tớ” 
- Bài thơ nói về hiện tượng bắt nạt – một thói xấu cần phê bình và loại bỏ. Qua đó, mỗi người cần có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc. 
III. TỔNG KẾT 
1. Nội dung, ý nghĩa 
- Thể thơ 5 chữ. 
- Giọng điệu: hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện, khiến câu chuyện dễ tiếp nhận mà còn mang đến một cách nhìn thân thiện, bao dung. 
III. TỔNG KẾT 
2. Nghệ thuật 
LUYỆN 
TẬP 
Viết đoạn văn (5 – 7 câu) thể hiện lại nội dung bài thơ “Bắt nạt”. 
LUYỆN TẬP 
VẬN DỤNG 
Tình huống 1: Nếu em bị bắt nạt, em im lặng chịu đựng, chống lại kẻ bắt nạt hay chia sử, tìm sự trợ giúp từ bạn bè, thầy cô, gia đình? 
Tình huống 2: Nếu chứng kiến chuyện bắt nạt: em thờ ơ, không quan tâm vì đó là chuyện không liên quan đến mình, có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc “vào hùa” để cổ vũ hay can ngăn kẻ bắt nạt và bênh vực nạn nhân bị bắt nạt? 
Tình huống 3: Nếu mình là kẻ bắt nạt, em coi đó là chuyện bình thường, thậm chí là cách khẳng định bản thân hay nhận ra đó hành vi xấu cần từ bỏ, cảm thấy ân hận và xin lỗi người bị mình bắt nạt. 
VẬN DỤNG 
THẢO LUẬN NHÓM 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx