Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 52: Tập làm bài thơ lục bát

Yêu cầu

Hình thức

+ Đúng luật của thơ lục bát ( số câu, vần, nhịp, thanh điệu )

+ Phải biết phối hợp hiệp vần với nội dung, tranh tình trạng được ý thiếu vần hoặc gieo vần đúng thì lại tối nghĩa

+ Muốn làm thơ lục bát hay thì câu thơ phải có hồn, có cảm xúc

Nội dung

+ Nội dung gần gũi, phù hợp với lứa tuổi, bộc lộ những tình cảm đẹp đẽ, chân thành: tình yêu quê hương, tình thầy trò, tình cảm gia đình .

Nghệ thuật

+ Từ ngữ thích hợp, sinh động, gợi cảm.

+ Sử dụng từ ngữ gợi hình, gơi cảm

+ BP nghệ thuật quen thuộc ( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ .)

 

pptx 12 trang trithuc 20/08/2022 8460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 52: Tập làm bài thơ lục bát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 52: Tập làm bài thơ lục bát

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 52: Tập làm bài thơ lục bát
TIẾT 52: TẬP LÀM BÀI THƠ LỤC BÁT   
Thơ lục bát 
Số câu, số chữ 
Luật bằng trắc 
Vần 
- Một bài thơ lục bát ngắn nhất gồm 2 câu. 
+ Câu lục: 6 tiếng 
+ Câu bát: 8 tiếng 
-> Tạo thành 1 cặp lục bát 
- Dài: gồm nhiều cặp lục bát tạo thành ( không hạn định số câu) 
- Các tiếng chẵn: 2/4/6/8 bắt buộc phải đúng luật. 
+ Câu lục: B T B 
+ Câu bát: B T B B 
- Các tiếng lẻ: 1,3,5,7 không bắt buộc phải đúng luận 
- Trong câu bát nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền và ngược lại. 
- Vần: Tiếng cuối của dòng sau vần với tiếng thứ sau của dòng tám, tiếng cuối của dòng tám vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếp theo. 
Nhịp 
+ Ngắt nhịp chẵn. 
+ Câu lục 2/2/2, 2/4, 4/2 
+ Câu bát 4/4, 2/2/4, 2/2/2/2, 4/2/2 
I . Cách làm thơ lục bát 
 II. Yêu cầu đối với một bài tập làm thơ lục bát  
Yêu cầu 
Hình thức 
Nội dung 
+ Đúng luật của thơ lục bát ( số câu, vần, nhịp, thanh điệu) 
+ Phải biết phối hợp hiệp vần với nội dung, tranh tình trạng được ý thiếu vần hoặc gieo vần đúng thì lại tối nghĩa 
+ Muốn làm thơ lục bát hay thì câu thơ phải có hồn, có cảm xúc 
+ Nội dung gần gũi, phù hợp với lứa tuổi, bộc lộ những tình cảm đẹp đẽ, chân thành: tình yêu quê hương, tình thầy trò, tình cảm gia đình. 
Nghệ thuật 
+ Từ ngữ thích hợp, sinh động, gợi cảm. 
+ Sử dụng từ ngữ gợi hình, gơi cảm 
+ BP nghệ thuật quen thuộc ( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.) 
III. Các bước tiến hành 
a. Khởi động viết 
Bước 1: Tập gieo vần 
Hãy tập gieo vần bằng cách chọn những tiếng thích hợp để đặt vào chỗ trống trong đoạn thơ dưới đây: 
VD1: Tiếng chim vách núi nhỏ dần 
Rì rầm tiếng suối khi  khi xa 
Ngoài thềm rơi chiếc lá.. 
Tiếng rơi rất mỏng như  rơi nghiêng 
( Theo Trần Đăng Khoa) 
Vần: dần / gần, xa / đa, đa / là 
gần 
đa 
là 
Thanh điệu: 
Tiếng chim vách núi nhỏ dần 
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa 
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa 
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng 
T 
B 
B 
B 
T 
B 
B 
B 
Nhịp: 
Tiếng chim vách núi/ nhỏ dần 
Rì rầm tiếng suối /khi gần /khi xa 
Ngoài thềm/ rơi chiếc lá đa 
Tiếng rơi rất mỏng/ như là rơi nghiêng 
VD2: 
Anh em nào phải người  
Cùng chung bác mẹ, một  cùng thân. 
Yêu nhau như thể tay. 
Anh em hòa thuận hai . vui vầy. 
xa 
nhà 
chân 
thân 
Bước 2: Xác định đề tài: 
Lựa chọn đề tài gợi cho em nhiều cảm xúc 
Quê hương 
Gia đình 
Bạn bè 
3. Thực hành viết 
Thực hành viết 
Hình dung về đề tài 
Hình ảnh 
Liên tưởng 
Bắt đầu viết dòng lục hoặc cặp câu lục bát 
Chú ý số tiếng, vần, nhịp, thanh điệu 
Phát triển ý tưởng, cảm xúc và hình ảnh theo nhiều cách khác nhau 
Sử dụng BPTT so sánh, nhân hóa, ẩn dụ; từ láy. 
Bước 3: Chỉnh sửa 
1 
 Đọc diễn cảm bài thơ của mình 
2 
Kiểm tra thể thơ về số tiếng, cách gieo vần, thanh điệu 
3 
Lỗi chính tả, chỉnh sửa từ ngữ để bài thơ hay hơn 
4. Phân tích ví dụ 
Bài tập: Tìm lỗi sai trong câu lục bát sau và sửa lại cho đúng: 
a. Vườn em cây quý đủ loài 
Có cam, có quýt, có bòng, có na. 
b. Thiếu nhi là tuổi học hành 
Chúng em phấn đầu tiến lên hàng đầu 
=> Sai ở vần: Chữ cuối của câu 6 không vần với chữ 6 ở câu tám 
Sửa lại: 
a. Vườn em cây quý đủ loài 
 Có cam, có quýt, có xoài , có na 
b. Thiếu nhi là tuổi học hành 
 Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan 
* Một số ví dụ tham khảo 
+ Đề tài quê hương 
Anh đi anh nhớ quê nhà 
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương 
Nhớ ai dãi nắng dầm sương 
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. 
+ Đề tài gia đình 
Công cha như núi ngất trời 
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông 
Núi cao biển rộng mênh mông 
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi. 
Cộng hưởng trí tuệ 
LUẬT CHƠI: 
Tiến hành chơi trò chơi làm thơ lục bát về chủ đề thầy cô, bạn bề, mái trường hoặc về chính quê hương em. 
Đội 2 đối câu bát trong thời gian 30s và ngược lại. 
Đội 1 xướng câu lục. 
 GV tính số lượt thắng thua 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx