Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 51: Thực hành Tiếng Việt "Hoán dụ"

So sánh cách diễn đạt của câu thơ trên với câu sau:

“ Người nông dân đoàn kết với người công nhân. Những người sống ở nông thôn cùng với những người sống ở thị thành đứng lên”.

Cách diễn đạt nào hay hơn ? Vì sao?

Cách diễn đạt (1) hay hơn. Vì nó ngắn gọn, hàm súc, có giá trị biểu cảm cao.

Ghi nhớ :

 Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng , khái niệm bằng tên của một sự vật , hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt .

Chỉ ra từ ngữ hoán dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ

Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
 ( Hoàng Trung Thông )

Một cây làm chẳng nên non.
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
 ( Ca dao )

Ngày Huế đổ máu
 Chú Hà Nội về

Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh

 

ppt 17 trang trithuc 20/08/2022 7920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 51: Thực hành Tiếng Việt "Hoán dụ"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 51: Thực hành Tiếng Việt "Hoán dụ"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 51: Thực hành Tiếng Việt "Hoán dụ"
Tiết 51: Thực hành Tiếng Việt 
HOÁN DỤ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Trong các ví dụ sau, câu nào không sử dụng biện pháp ẩn dụ? 
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 
 Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng 
 Áo nâu liền mới áo xanh 
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên 
d ) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
Áo nâu liền với áo xanh  Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (1) 
Các từ in đậm trong câu trên dùng để chỉ ai? 
I. Hoán dụ là gì? 
1. Ví dụ: 
 Áo nâu 
 Áo xanh 
Chỉ người nông dân 
Chỉ người công nhân 
Quan hệ g ần gũi (áo và người) 
 Nông thôn 
Thị thành 
Những người sống ở nông thôn 
Những người sống ở thị thành 
Quan hệ gần gũi 
( nơi sống và người sống ở nơi đó) 
Gọi tên sự vật hiện tượng này 
 Tên sự vật hiện tượng khác 
Hoán dụ 
quan hệ gần gũi 
So sánh cách diễn đạt của câu thơ trên với câu sau: 
 (2)“ Người nông dân đoàn kết với người công nhân. Những người sống ở nông thôn cùng với những người sống ở thị thành đứng lên ”. 
Cách diễn đạt nào hay hơn ? Vì sao? 
Cách diễn đạt (1) hay hơn. Vì nó ngắn gọn, hàm súc, có giá trị biểu cảm cao. 
CÁCH DIỄN ĐẠT 
CỦA TÁC GIẢ TỐ HỮU 
CÁCH DIỄN ĐẠT 
BÌNH THƯỜNG 
 Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên . (Tố Hữu) 
“Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên. ” 
Cách nói ngắn gọn, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
Thông báo sự kiện, không có giá trị biểu cảm. 
Qua so sánh trên em hãy cho biết tác dụng của hoán dụ? 
? So sánh 2 cách diễn đạt, cách diễn đạt nào hay hơn? Vì sao? 
Ghi nhớ : 
 Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng , khái niệm bằng tên của một sự vật , hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt . 
NHÓM 1+2 
Chỉ ra từ ngữ hoán dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ 
NHÓM 3+4 
a) Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông ) b) 	Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ( Ca dao ) 
 c)	Ngày Huế đổ máu	Chú Hà Nội về 	 ( Tố Hữu ) d) Vì sao? Trái đất nặng ân tìnhNhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh 	 ( Tố Hữu ) 
NHÓM 1+2 
Chỉ ra từ ngữ hoán dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ 
a) Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông )  
b) 	Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ( Ca dao ) 
- Bàn tay: liên tưởng tới con người 
=> Mối quan hệ : bộ phận – toàn thể (bàn tay là b ộ phận trong cơ thể con người) 
- Một cây : Số lượng ít, cái đơn lẻ 
- Ba cây : Số lượng nhiều, sự đoàn kết 
=> Quan hệ : cái cụ thể và cái trừu tượng 
Chỉ ra từ ngữ hoán dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ 
NHÓM 3+4 
 d) Vì sao? Trái đất nặng ân tìnhNhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh 	 ( Tố Hữu ) 
 c)	Ngày Huế đổ máu	Chú Hà Nội về  	 	 ( Tố Hữu ) 
- Đổ máu : Sự hy sinh mất mát ( dấu hiệu của chiến tranh) 
=> Quan hệ : Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. 
Trái đất: (Vật chứa đựng) biểu thị đông đảo những người sống trên trái đất ( vật bị chứa đựng) 
=> Quan hệ: Vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đ 
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp là : 
	- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ; 
	- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa 	đựng ; 
	- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ; 
	- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. 
CÁC KIỂU HOÁN DỤ 
III. LUYỆN TẬP: 
Bài 1: 
a. Nh ắm mắt xu ôi tay nói đ ến c ái ch ết . 
b. Mái nhà tranh, đ ồng l úa chín thay th ế cho qu ê hương, làng m ạc, ruộng đồng . 
c. Áo cơm c ửa nh à nói đ ến của cải vật chất, những thứ tốt đẹp m à ngư ời tốt, hiền l ành x ứng đ áng đư ợc hưởng . 
? So sánh điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? 
- Gi ống nhau : 
 G ọi tên sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác. 
Ho án dụ 
 Dựa vào quan hệ tương cận ( gần gũi ) cuï theå: 
Boä phaän- toaøn boä 
Vaät chöùa döïng-vaät bò chöùa ñöïng 
Daáu hieäu cuûa söï vaät- söï vaät 
Cuï theå- tröøu töôïng 
 Dựa vào quan hệ tương đồng ( nét giống nhau ) cuï theå: 
Hình thöùc 
Caùch thöùc thöïc hieän 
Phaåm chaát 
Caûm giaùc 
Ẩn dụ 
Khác nhau 
Vận Dụng  Viết đoạn văn 8-10 câu, tả lại giờ ra chơi của trường em. Trong đó có sử dụng phép hoán dụ (gạch chân dưới phép hoán dụ đó ). 
* Tìm tòi, mở rộng: 
Sưu tầm các câu thơ, ca dao, tục ngữ có sử dụng biện pháp hoán dụ. 
Giao bài: 
 Hoàn thiện các bài tập còn lại vào vở. 
Học bài : 
	 Nắm khái niệm và các kiểu hoán dụ 
Soạn bài : 
	 Tập làm thơ lục bát 
GIAO BÀI, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ, CHUẨN BỊ BÀI MỚI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.ppt