Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 1: Tôi và các bạn - Tiết 7: Thực hành Tiếng Việt "Tìm hiểu lí thuyết"

NGHĨA CỦA TỪ

Khái niệm

Nội dung (sự việc, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị

Cách giải thích

Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích

Để giải nghĩa của từ, có thể dựa vào từ điển, nghĩa của từ dựa vào câu văn, đoạn văn mà từ đó xuất hiện, với từ Hán Việt, có thể giải nghĩa từng thành tố cấu tạo nên từ.

 

pptx 17 trang trithuc 20/08/2022 8880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 1: Tôi và các bạn - Tiết 7: Thực hành Tiếng Việt "Tìm hiểu lí thuyết"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 1: Tôi và các bạn - Tiết 7: Thực hành Tiếng Việt "Tìm hiểu lí thuyết"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 1: Tôi và các bạn - Tiết 7: Thực hành Tiếng Việt "Tìm hiểu lí thuyết"
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
CÁC THẦY CÔ GIÁO 
VỀ DỰ GIỜ LỚP 6 
MÔN NGỮ VĂN 
KHỞI ĐỘNG 
Câu hỏi: 
Khi gặp một từ khó, không hiểu nghĩa, em sẽ có cách nào để hiểu được nghĩa của từ? 
Câu hỏi: 
Tra từ điển, đoán nghĩa của từ dựa vào câu văn, đoạn văn mà từ đó xuất hiện. 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
TIẾT 7 
TÌM HIỂU LÝ THUYẾT 
VÍ DỤ 
Giải nghĩa các từ : 
cảm hoá, cốt lõi, mắt trần, hoàng tử 
I. LÝ THUYẾT 
NGHĨA CỦA TỪ 
I. LÝ THUYẾT 
Khái niệm 
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị 
Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích 
Nội dung (sự việc, tính chất, hoạt động  mà từ biểu thị 
Cách giải thích 
I. LÝ THUYẾT 
- Để giải nghĩa của từ, có thể dựa vào từ điển, nghĩa của từ dựa vào câu văn, đoạn văn mà từ đó xuất hiện, với từ Hán Việt, có thể giải nghĩa từng thành tố cấu tạo nên từ. 
LUYỆN 
TẬP 
BÀI TẬP 1 (SGK-TR26) 
TRẢ LỜI 
Một số từ có mô hình cấu tạo như từ cảm hoá: tha hoá, nhân cách hoá, đồng hoá, trẻ hoá, công nghiệp hoá.... 
- Tha hoá: biến thành cái khác, mang đặc điểm trái ngược với bản chất vốn có. 
- Nhân cách hoá : gán cho loài vật hoặc vật vô tri hình dáng, tính cách hoặc ngôn ngữ của con người. 
- Công nghiệp hoá là quá trình phát triển, nâng cao tỉ trọng ngành công nghiệp ở một vùng hay một quốc gia. 
LUYỆN TẬP 
BÀI TẬP 2(SGK-TR21) 
TRẢ LỜI 
- Tiết học rất đơn điệu 
- Cô giáo rất kiên nhẫn với bạn A. 
- Muốn học giỏi không khó, điều cốt lõi là phải chăm chỉ. 
Đặt câu với từ đơn điệu, kiên nhẫn, cốt lõi 
LUYỆN TẬP 
BÀI TẬP 3 (SGK-TR26) 
TRẢ LỜI 
- Câu văn sử dụng BPTT so sánh: Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như là tiếng nhạc. 
 Tác dụng: so sánh tiếng bước chân của hoàng tử bé với tiếng nhạc, một thứ âm thanh du dương, mang cảm xúc, gợi ra sự gần gũi, quen thuộc, ấm áp với cáo. 
LUYỆN TẬP 
BÀI TẬP 1 (SGK-TR21) 
TRẢ LỜI 
- Những lời thoại được lặp lại: vĩnh biệt, điều cốt lõi trong mắt trần, chính thời gian mà bạn bỏ ra cho bông hồng của bạn, bạn có trách nhiệm với bông hồng của bạn... 
 Tác dụng: nhấn mạnh nội dung câu nói, vừa tạo nhạc tính và chất thơ cho VB. 
LUYỆN TẬP 
VẬN DỤNG 
VẬN DỤNG 
Viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật hoàng tử bé hoặc nhân vật cáo. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx