Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 45+46: Văn bản "Chùm ca dao về quê hương đất nước"

NÊU CÁCH HIỂU CỦA EM VỀ CA DAO?

- Là lời thơ của dân ca và gồm cả những

 bài thơ dân gian mang phong cách thơ dân gian (thể ca dao), diễn tả đời sống

 nội tâm của con người.

 - Nội dung phản ánh trong ca dao là: Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương

 đất nước, than thân trách phận, châm biếm, hài hước, đả kích

 - Tình yêu quê hương, đất nước, con người là một trong những chủ đề góp

 phần thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người Việt Nam

TỔNG KẾT

NỘI DUNG

 Chùm ca dao thể hiện

tình yêu tha thiết và lòng tự hào

 của tác giả dân gian đối với

vẻ đẹp của quê hương đất nước.

NGHỆ THUẬT

Thể thơ lục bát và lục

bát biến thể, phù hợp

với việc tâm tình,

bộc lộ tình cảm, cụ thể ở

đây là tình yêu quê

 hương đất nước.

 

pptx 29 trang trithuc 20/08/2022 8940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 45+46: Văn bản "Chùm ca dao về quê hương đất nước"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 45+46: Văn bản "Chùm ca dao về quê hương đất nước"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 45+46: Văn bản "Chùm ca dao về quê hương đất nước"
N 
Ngữ văn lớp 6 
TIẾT 45,46 
CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC 
- Em hãy quan sát đoạn video sau. Nêu cảm nghĩ của mình sau khi xem video. Em thích bài thơ nào về quê hương? Hãy đọc diễn cảm một vài câu thơ trong bài? 
 - Là lời thơ của dân ca và gồm cả những 
 bài thơ dân gian mang phong cách thơ dân gian (thể ca dao), diễn tả đời sống 
 nội tâm của con người. 
 - Nội dung phản ánh trong ca dao là: Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương 
 đất nước, than thân trách phận, châm biếm, hài hước, đả kích 
 - Tình yêu quê hương, đất nước, con người là một trong những chủ đề góp 
 phần thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người Việt Nam 
 NÊU CÁCH HIỂU CỦA EM VỀ CA DAO? 
Hướng dẫn đọc: 
T o , rõ ràng, chú ý giọng điệu phù hợp với nội dung từng bài 
Đọc một số chú thích sau: 
- Các đ ịa danh ở H à N ội: 
+ Tr ấn V õ 
+ Th ọ Xương 
+ Yên Thái 
+ Tây H ồ 
- Các đ ịa danh ở Lạng Sơn: 
+ X ứ Lạng 
+ Sông Tam C ờ 
- Các đ ịa danh ở Huế: 
+ Đông Ba 
+ Đ ập Đ á 
+ Vĩ D ạ 
+ ngã ba Sình 
THẢO LUẬN NHÓM: KHÁM PHÁ NÉT ĐẶC SẮC CỦA CÁC BÀI CA DAO 
NHÓM 1 
NHÓM 2 
NHÓM 3 
NHÓM 4 
Bài ca dao 1 
Bài ca dao 2 
Bài ca dao 3 
Bài ca dao 4 
THẢO LUẬN NHÓM: KHÁM PHÁ NÉT ĐẶC SẮC CỦA CÁC BÀI CA DAO 
NHÓM 1 
Vẻ đẹp của kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao này qua những hình ảnh nào? Chỉ ra nét đặc sắc trong cách sử dụng từ ngữ? 
+ Em hãy viết ra những vẻ đẹp về thiên nhiên và cuộc sống của con người mà em tưởng tượng được về kinh thành Thăng Long? 
THẢO LUẬN NHÓM: KHÁM PHÁ NÉT ĐẶC SẮC CỦA CÁC BÀI CA DAO 
NHÓM 2 
Dựa vào các từ ngữ chỉ địa danh, em hãy cho biết bài ca dao này nhắc về mảnh đât nào? 
- Dựa vào lời thơ, em có thể chia bài ca dao thành mấy ý? Nêu nội dung từng ý? 
- Hai chữ ai ơi trong bài ca dao để làm gì? Điều đó cho biết bài ca dao hướng đến ai, để nhắc nhở điều gì? 
- Tác giả chỉ ra con đường đến với xứ Lạng như thế nào? Đó là con đường gần hay xa? 
- Vẻ đẹp nào được tác giả khắc họa ở nơi đây? 
- Nêu cảm nhận của em về tình cảm tác giả dân gian gửi gắm trong lời nhắn gửi: “ ai ơi đứng lại mà trông”. 
- Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn ai ơi? 
THẢO LUẬN NHÓM: KHÁM PHÁ NÉT ĐẶC SẮC CỦA CÁC BÀI CA DAO 
NHÓM 3 
Tìm hình ảnh của xứ Huế qua các ảnh cô giáo cho sẵn . 
THẢO LUẬN NHÓM: KHÁM PHÁ NÉT ĐẶC SẮC CỦA CÁC BÀI CA DAO 
NHÓM 3 
? Em hãy gạch dưới những từ chỉ địa danh trong bài ca dao 
H? Việc liệt kê các địa danh nổi tiếng của xứ Huế như Đông Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình gợi cho em ấn tượng gì? 
H? Từ “lờ đờ” trong dòng thơ thứ ba thuộc loại từ nào, việc sử dụng từ đó có tác dụng gì? Cảm nhận của em về hình ảnh bóng ngả trăng chênh, tiếng hò xa vọng,.. .? 
H? Những từ ngữ, h ình ảnh đ ó giúp em hình dung như th ế n ào v ề cảnh s ông nư ớc nơi đ ây? 
THẢO LUẬN NHÓM: KHÁM PHÁ NÉT ĐẶC SẮC CỦA CÁC BÀI CA DAO 
NHÓM 4 
Em hãy cho biết tác giả dân gia đã sử dụng thể thể gì để sáng tác ca dao? 
H? Các bài ca dao tr ữ t ình thư ờng bộc lộ t ình c ảm trực tiếp, cảm x úc c ủa con người. 
H? Tình cảm trong các bài ca dao 1, 2, 3 là tình cảm đối với vùng miền nào của đất nước? Tình cảm đó được bộc lộ như thế nào? 
H ? Qua ch ùm ca dao trên, em c ảm nhận được g ì v ề t ình c ảm của t ác gi ả d ân gian đ ối với qu ê hương đ ất nước? 
H ? Em hãy vẽ sơ đồ tư duy về bài học chùm ca dao về quê hương đất nước? 
Bài số 1: 
Gió đưa cành trúc la đà,Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương.Mịt mờ khói toả ngàn sương,Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. 
Bài số 1: 
Gió đưa cành trúc la đà,Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương.Mịt mờ khói toả ngàn sương,Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. 
* Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, yên bình 
- Hình ảnh : gió đưa cành trúc, mịt mù khói tỏa ngàn sương 
- Âm thanh: Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương 
- Mặt gương Tây Hồ -> hình ảnh ẩn dụ 
+ Nổi bật là cảnh cành trúc nhẹ nhàng, đung đưa, lay động theo làn gió nhẹ 
+ Âm thanh: xa xa văng vẳng tiếng chuông Trấn Vũ, tiếng gà tàn canh Thọ Xương vọng tới. Tiêng chuông ngân vang hòa cùng tiếng gà gáy. Âm thanh như tan ra hòa cùng đất trời trong màn sương khói mùa thu 
=> NT: lựa chọn hình ảnh, âm thanh tiêu biểu, sử dụng từ láy (la đà, mịt mù), hình ảnh ẩn dụ 
=> Bức tranh tuyệt đẹp về buổi sáng mùa thu ở kinh thành Thăng Long ẩn trong màn sương mơ màng 
Bài số 1: 
Gió đưa cành trúc la đà,Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương.Mịt mờ khói toả ngàn sương,Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. 
* Cuộc sống lao động của nhân dân bắt đầu 
+ Nhịp chày Yên Thái: ngân vang dồn dập khẩn trương. Nhịp chày cũng chính là nhịp đập của cuộc sống, sức sống chốn kinh đô 
+ Vẻ đẹp nên thơ, huyền ảo của Hồ Tây qua hình ảnh ẩn dụ đặc sắc “ mặt gương Tây Hồ” vẻ đẹp của T ây H ồ, nước trong v ào bu ổi sớm như sương (ẩn dụ - so s ánh ng ầm) 
=> Kinh thành Thăng Long cổ kính, thơ mộng, yên bình 
=> Tình yêu, niềm tự hào, sự gắn bó với Thăng Long 
Bài số 2: 
Ðường lên xứ Lạng bao xa,Cách ba quả núi với ba quãng đồng.Ai ơi đứng lại mà trông,Kìa núi thành Lạng kìa sông Tam Cờ. 
Bài số 1: 
Ðường lên xứ Lạng bao xa,Cách ba quả núi với ba quãng đồng.Ai ơi đứng lại mà trông,Kìa núi thành Lạng kìa sông Tam Cờ. 
Hai câu đầu: Giới thiệu con đường lên xứ Lạng 
- Con đường lên xứ Lạng 
Cách tính độ dài đường đi 
Bao xa -> câu hỏi Một trái núi 
Ba quãng đồng 
Số từ cụ thể 
-> con đường gần gũi, thơ mộng, không có gì cách trở 
Bài số 1: 
Ðường lên xứ Lạng bao xa,Cách ba quả núi với ba quãng đồng.Ai ơi đứng lại mà trông,Kìa núi thành Lạng kìa sông Tam Cờ. 
Hai câu sau: lời mời gọi đến xứ Lạng 
+ Lời mời 
- Ai ơi : tiếng gọi, lời mời, hướng tới ai đó, không nói cụ thể 
- Đ ứng lại m à trông : L ời nhắn gửi tha thiết h ãy d ừng lại m à xem v ẻ đẹp của xứ Lạng. 
-> Lời mời gọi thiết tha 
+ Mảnh đất xứ Lạng: 
- Núi thành lạng, sông Tam Cờ -> địa danh nổi tiếng 
- “Kìa” : điệp từ, mở ra khung cảnh liên tiếp khung cảnh kì vĩ của thiên nhiên xứ Lạng -> niềm tự hào, ngỡ ngàng trước cảnh thiên nhiên 
=> NX: Vẻ đẹp hùng vĩ, khoáng đạt, mênh mông của xứ Lạng 
=> Cảm xúc của tác giả: Niềm tự hào , yêu mến thiết tha về vẻ đẹp xứ Lạng 
Bài số 2: 
Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.Lờ đờ bóng ngả trăng chênh,Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non. 
Bài số 1: 
Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.Lờ đờ bóng ngả trăng chênh,Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non. 
. 
- Thể thơ: L ục b át bi ến thể: 
+ Số tiếng : hai d òng đ ầu: đ ều c ó 8 ti ếng (kh ông ph ải lục b át, m ột d òng 6 ti ếng, một d òng 8 ti ếng); 
+ V ề thanh , không tuân theo quy luật bằng – trắc 
Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá 
 B B B T 
 Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình 
 B T T   
Bài số 1: 
Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.Lờ đờ bóng ngả trăng chênh,Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non. 
. 
+ Hình ảnh: 
- Chuyến đò: nối liền các địa danh 
 - Địa danh: Đông Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sinh 
 - Lờ đờ (từ láy) bóng ngả trăng chênh: thơ mộng huyền ảo 
 - Âm thanh: Tiếng hò trên sông ngọt ngào, vang vọng 
=> Ca ngợi vẻ đẹp xứ Huế thơ mộng, trầm mặc, với sông nước mênh mông và điệu hò thiết tha lay động lòng người 
=> Tình yêu niềm tự hào đối với xứ Huế 
NGHỆ THUẬT 
Th ể thơ lục b át và l ục 
b át bi ến thể, ph ù h ợp 
với việc t âm tình, 
b ộc lộ t ình c ảm, cụ thể ở 
đ ây là tình yêu quê 
 hương đ ất nước. 
NỘI DUNG 
 Chùm ca dao th ể hiện 
t ình yêu tha thi ết v à lòng t ự h ào 
 c ủa t ác gi ả d ân gian đ ối với 
vẻ đẹp của qu ê hương đ ất nước. 
TỔNG KẾT 
LUYỆN TẬP 
(1) Sưu tầm các câu ca dao cùng chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người? 
(2) Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) nêu c ảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của qu ê hương đ ất nước. 
Một số bài ca dao 
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ 
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn 
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn 
Hỏi ai gây dựng nên non nước này? 
Quê em có gió bốn mùa, 
Có trăng giữa tháng, có Chùa quanh năm. 
Chuông hôm, gió sớm, trăng rằm, 
Chỉ thanh đạm thế âm thầm thế thôi. 
2) Đoạn văn của HS yêu cầu 
+ Yêu cầu: cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước. 
+ Hình thức: đoạn 5-7 câu 
Các bước tiến hành 
* Mở đoạn: Giới thiệu về danh lam thắng cảnh em chọn: tên, địa điểm, vẻ đẹp khái quát 
* Thân đoạn: Ấn tượng, cảm xúc về danh lam thắng cảnh ấy là gì: địa hình, cảnh sắc thiên nhiên, con ngườinhư thế nào (yêu mến, tự hào, muốn giới thiệu với bạn bốn phương) 
* Kết đoạn: khẳng định vẻ đẹp của danh lam đó: bảo vệ, giữ gìn 
 DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ 
- Ôn lại bài cũ. 
 Chuẩn bị bài sau: Thực hành tiếng Việt. 
 Xin chào 
và hẹn gặp lại! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx