Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 47: Thực hành Tiếng Việt "Từ đồng âm và từ đa nghĩa"
Từ đồng âm
- là từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau
- không liên quan với nhau
Từ đa nghĩa
- là từ có nhiều nghĩa,
các nghĩa khác nhau lại có liên quan với nhau.
Em hãy gọi tên những hình ảnh sau bằng các từ phù hợp.
Quan sát các từ được in đậm, em có nhận xét gì?
Cục đá
Đá cầu
Viên đường
Con đường
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 47: Thực hành Tiếng Việt "Từ đồng âm và từ đa nghĩa"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 47: Thực hành Tiếng Việt "Từ đồng âm và từ đa nghĩa"
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Từ đồng âm và từ đa nghĩa MỤC TIÊU BÀI HỌC HS phân biệt được từ đồng âm, từ đa nghĩa. Hs phân tích được cách dùng từ đồng âm, từ đa nghĩa trong những ngữ cảnh quen thuộc. HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập. 01 02 03 Quan sát các từ được in đậm Em hãy cho bi ết nghĩa của từ đỗ (1) v à t ừ đỗ (2). C ác nghĩa đó có liên quan v ới nhau kh ông ? 1. M ẹ t ôi ngâm đ ỗ ( 1) để nấu ch è. 2. Tôi sung sư ớng v ì đã đ ỗ (2) đầu trong kỳ thi đường lên đỉnh Olympia . Đỗ (1): Danh từ chỉ một loài thực vật họ hạt Đỗ (2): Động từ chỉ trạng thái đạt kết quả mong muốn => Đỗ (1) và đỗ (2): Không liên quan về từ loại và nghĩa => Từ đồng âm 3. Bạn hãy suy nghĩ cho chín (1) rồi quyết định ! 4. Vườn vải đã chín (2) rực . Quan sát các từ được in đậm Em hãy cho bi ết nghĩa của từ chín (1) v à t ừ chín (2). C ác nghĩa đó có liên quan v ới nhau kh ông? Chín (1): tr ạng th ái nghĩ k ỹ, suy x ét th ấu đ áo, không th ể hơn được nữa Chín (2): là tr ạng th ái th ực phẩm kh ông còn s ống, đ ã đ ạt đến mức c ó th ể ăn được, ăn ngon, l à tr ạng th ái cu ối c ùng => Nghĩa c ủa từ ch ín (1) và chín (2) có nét tương đ ồng ( có nét chung về nghĩa) => Từ đa nghĩa BÀI HỌC T ừ đa nghĩa T ừ đ ồ ng âm - là t ừ c ó âm gi ống nhau nhưng nghĩa kh ác nhau- không liên quan v ới nhau - l à t ừ c ó nhi ều nghĩa, c ác nghĩa khác nhau l ại c ó liên quan v ới nhau. Em hãy gọi tên những hình ảnh sau bằng các từ phù hợp. Cục đá Đá cầu Viên đường Con đường Quan sát các từ được in đậm, em có nhận xét gì? Bài 1 (SGK – 92) Lờ đờ bóng ngả trăng chênh . Hình ảnh phản chiếu của sự vật. Mặt bàn được đánh véc-ni thật bóng. Trạng thái của đồ vật nhẵn đến mức phản chiếu được ánh sáng. T ừ đồng âm Quả cầu rỗng bằng cao su, da, nhựalà một đồ dùng trong thể thao Bóng đã lăn ra khởi đường biên dọc. Em hãy giải thích nghĩa các từ in đậm trong 2 phút và cùng chia sẻ với các bạn trong lớp. Bài 2 (SGK – 92) Đường lên xứ Lạng bao xa? Không gian phải vượt qua để đi từ địa điểm này đến địa điểm khác. Chất kết tinh có vị ngọt , dùng trong thực phẩm hàng ngày. Những cây mía óng ả này chính là nguyên liệu để làm đường. Từ đồng âm (Khác nghĩa) Bài 2 (SGK – 92) Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng , mênh mông bát ngát. Khoảng đất rộng, bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt trong nông nghiệp. Đơn vị tiền tệ. Tôi mua cái bút này với giá hai mươi nghìn đồng. Từ đồng âm (Khác nghĩa) Bài 3 (SGK – 9 3 ) a. Cây xoài trước sân nhà em có rất nhiều trái. Một bộ phận của cây, thường có hình cầu. Phần do đất/đá bồi đắp, cao lên khỏi mặt đất, có hình cầu. Đồ vật có hình cầu, dùng trong thể thao. b. Bố vừa mua cho em một trái bóng. c. Cách một trái núi với ba quãng đồng T ừ đa nghĩa (Các nghĩa có liên quan đến nhau vì đều biểu thị sự vật có dạng hình cầu.) Bài 4 (SGK – 9 3 ) a. Con cò có cái cổ cao. Một bộ phận của cơ thể nối đầu và thân. Cổ kính, lâu đời, có giá trị và đã cũ Chỗ eo lại gắn với đầu của đồ vật. b. Con quạ tìm cách uống nước trong chiếc bình cao cổ . c. Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội. a,b. Từ đa nghĩa c. Từ đồng âm Bài 5 (SGK – 9 3 ) Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non. Những ví dụ khác Trọng lượng nhiều hơn so với những túi khác. - Túi hoa quả này nặng quá. Tình cảm sâu sắc hơn, lớn hơn so với những tình cảm bình thường . - Bà nội bị ốm nặng. Tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn so với bình thường.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx