Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 2: Gõ cửa trái tim - Tiết 23: Thực hành Tiếng Việt
- Dấu câu là phương tiện ngữ pháp dùng trong chữ viết, có tác dụng làm rõ trên mặt văn bản một cấu tạo ngữ pháp bằng cách chỉ ra ranh giới giữa các câu, giữa cá thành phần của câu.
- Dấu câu là phương tiện để biểu thị những sắc thái tế nhị về nghĩa của câu, về tư tưởng, tình cảm và thái độ của người viết.
- Dấu câu dùng thích hợp thì người đọc hiểu rõ hơn, nhanh hơn. Không dùng dấu câu, có thể gây ra hiểu nhầm.
Có trường hợp vì dùng sai dấu câu mà sai ngữ pháp, sai nghĩa. Cho nên quy tắc về dấu câu cần được vận dụng nghiêm túc.
- Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu;
- Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp;
- Đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý, hay hiểu theo một nghĩa đặc biệt;
- Trong một số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm.
- Đại từ thường dùng để xưng hô (tôi, chúng tôi, chúng ta.); để hỏi (ai, gì, bao nhiêu, mấy, thế nào.);
- Đại từ chỉ ngôi là những đại từ để chỉ ngôi:
+ Ngôi 1
Số ít: tôi/tao/tớ/ta
Số nhiều: chúng tôi/chúng tao, bọn tao/bọn tớ
+ Ngôi 2
Số ít: mày/mi/ngươi/bạn
Số nhiều: các bạn/chúng mày/tụi mi/tụi bay
+ Ngôi 3
Số ít: nó/hắn/y/cô ấy/anh ấy
Số nhiều: chúng nó/bọn hắn/ họ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 2: Gõ cửa trái tim - Tiết 23: Thực hành Tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 1 2 3 4 TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT X U Â N Q U Ỳ N H Ấ N Đ Ộ D A N G C Â Y T Ì N H M Ẫ U T Ử 1 2 3 4 Hàng ngang số 1: Tác giả của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người là ai? Hàng ngang số 2: Rabindranath Tagore là nhà thơ của nước nào? Hàng ngang số 3: Điền từ còn thiếu trong đoạn thơ sau: Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con Trên trái đất trụi trần Không [...] ngọn cỏ Hàng ngang số 4 : Bài thơ Mây và sóng của Tagore ngợi ca tình cảm đẹp đẽ nào của con người? 2 3 4 1 Ẩn dụ 1. Ví dụ: Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT + Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai. (Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm) + Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương, Viếng lăng Bác) Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT + Chảy: dùng để chỉ ánh nắng, tạo cảm giác ánh nắng vàng rực đang tràn trề trên vai hai cha con, ánh nắng bao phủ khắp không gian, chúng như đang chuyển động. + Mặt trời trong dòng thơ thứ hai không chỉ mặt trời thực mà chỉ Bác Ẩn dụ 1. Ví dụ: 2. Nhận xét Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT + Chảy: dùng để chỉ ánh nắng, tạo cảm giác ánh nắng vàng rực đang tràn trề trên vai hai cha con, ánh nắng bao phủ khắp không gian, chúng như đang chuyển động. + Mặt trời trong dòng thơ thứ hai không chỉ mặt trời thực mà chỉ Bác - Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ẩn dụ 1. Ví dụ: 2. Nhận xét Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Em hãy đọc đoạn văn bản dưới đây và cho biết, dấu chấm đã được đặt đúng vị trí trong các câu chưa? Hãy sửa lại sao cho các câu trở nên có nghĩa là có lý: Chú bé bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán. Lấm tấm mồ hôi. Em biết những dấu câu nào trong tiếng Việt? Ẩn dụ 1. Ví dụ: 2. Nhận xét II. Dấu câu: Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Dấu câu là phương tiện ngữ pháp dùng trong chữ viết, có tác dụng làm rõ trên mặt văn bản một cấu tạo ngữ pháp bằng cách chỉ ra ranh giới giữa các câu, giữa cá thành phần của câu. - Dấu câu là phương tiện để biểu thị những sắc thái tế nhị về nghĩa của câu, về tư tưởng, tình cảm và thái độ của người viết. - Dấu câu dùng thích hợp thì người đọc hiểu rõ hơn, nhanh hơn. Không dùng dấu câu, có thể gây ra hiểu nhầm. Có trường hợp vì dùng sai dấu câu mà sai ngữ pháp, sai nghĩa. Cho nên quy tắc về dấu câu cần được vận dụng nghiêm túc. Ẩn dụ 1. Ví dụ: 2. Nhận xét II. Dấu câu: Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu; - Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp; - Đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý, hay hiểu theo một nghĩa đặc biệt; - Trong một số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm. Ẩn dụ 1. Ví dụ: 2. Nhận xét II. Dấu câu: Dấu câu: Ví dụ: b. Nhận xét Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Đại từ thường dùng để xưng hô (tôi, chúng tôi, chúng ta...); để hỏi (ai, gì, bao nhiêu, mấy, thế nào...); - Đại từ chỉ ngôi là những đại từ để chỉ ngôi: + Ngôi 1 Số ít: tôi/tao/tớ/ta Số nhiều: chúng tôi/chúng tao, bọn tao/bọn tớ + Ngôi 2 Số ít: mày/mi/ngươi/bạn Số nhiều: các bạn/chúng mày/tụi mi/tụi bay + Ngôi 3 Số ít: nó/hắn/y/cô ấy/anh ấy Số nhiều: chúng nó/bọn hắn/ họ Ẩn dụ 1. Ví dụ: 2. Nhận xét II. Dấu câu: Dấu câu: Ví dụ: b. Nhận xét III. Đại từ nhân xưng Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Bài tập 1 : Trong bài thơ Mây và sóng, “mây” và “sóng” là những hình ảnh ẩn dụ. Hai hình ảnh ấy có thể gợi cho em liên tưởng tới những đối tượng nào khác? Ẩn dụ 1. Ví dụ: 2. Nhận xét II. Dấu câu: Dấu câu: Ví dụ: b. Nhận xét III. Đại từ nhân xưng IV. Luyện tập: Bài tập 1: Trả lời: - “Mây” và “sóng” ẩn dụ cho thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng, đầy hấp dẫn. - “Mây” và “sóng” mở ra những thế giới xa xôi, hư ảo, huyền bí. - “Mây” và “sóng” ẩn dụ cho những cám dỗ ở đời. Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Bài tập 1 : Trong bài thơ Mây và sóng, “mây” và “sóng” là những hình ảnh ẩn dụ. Hai hình ảnh ấy có thể gợi cho em liên tưởng tới những đối tượng nào khác? Ẩn dụ 1. Ví dụ: 2. Nhận xét II. Dấu câu: Dấu câu: Ví dụ: b. Nhận xét III. Đại từ nhân xưng IV. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 2: Trả lời: - “Mây” và “sóng” ẩn dụ cho thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng, đầy hấp dẫn. - “Mây” và “sóng” mở ra những thế giới xa xôi, hư ảo, huyền bí. - “Mây” và “sóng” ẩn dụ cho những cám dỗ ở đời. Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Bài tập 2 : Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh “buổi sớm mai vàng”, “vầng trăng bạc” và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. Trả lời: - Biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng trong hình ảnh “bình minh vàng” đã mở ra một không gian tràn ngập ánh sáng mặt trời rực rỡ, lấp lánh: ánh sáng chan hoà trong khắp không trung, dát vàng lên vạn vật, qua đó gợi ý nghĩa về sự quý giá của mỗi khoảnh khắc thời gian. - Vầng trăng trong thế giới của những người trên mây là “vầng trăng bạc” Biện pháp tu từ ẩn dụ ở đây đã mĩ lệ hoá vẻ đẹp của vầng trăng: sáng lấp lánh như một chiếc đĩa làm bằng bạc. - Những hình ảnh ẩn dụ đã mở ra một không gian thiên nhiên rực rỡ, lấp lánh ánh sáng, sắc màu vô cùng quyến rũ, khơi dậy tình yêu thiên nhiên và sự trân trọng mỗi khoảnh khắc quý giá của cuộc sống. Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Trả lời: Điệp ngữ lăn vừa có ý nghĩa tả thực hành động em bé sà vào lòng mẹ hết lần này đến lần khác, vừa gợi hình tượng những con sóng nối tiếp nhau, chạy đuổi theo nhau lan xa trên mặt đại dương bao la rối vỗ vào bờ cát. Từ đó, gợi lên hình ảnh em bé vô tư hồn nhiên, tinh nghịch vui chơi bên người mẹ hiền từ, dịu dàng, âu yếm che chở cho con. Bài tập 3 : Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ sau: Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn. Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào. Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Trả lời: Dấu câu được dùng để đánh dấu những lời nói trực tiếp là dấu ngoặc kép. Bài tập 4 : Trong bài thơ Mây và sóng có nhiều đoạn dẫn lời nói trực tiếp của các nhân vật. Hãy cho biết dấu câu nào được dùng để đánh dấu những lời nói trực tiếp đó. Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Trả lời: Bọn tớ trong những lời nói trực tiếp ở bài Mây và sóng dùng để chỉ những người “trên mầy” và “trong sóng”, là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều. Bài tập 5 : Bọn tớ t rong những lời nói trực tiếp ở bài thơ Mây và sóng dùng để chỉ những ai? Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Bài tập 6 : Trong tiếng Việt, ngoài bọn tớ còn có một số đại từ nhân xưng khác cũng thuocj ngôi thứ nhất số nhiều như chúng ta, chúng tôi, bọn mình, bọn tớ,... Có thể dùng 1 từ nào trong số đó để thay thế cho Bọn tớ trong bản dịch không? Vì sao? Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Trả lời: - Chúng ta là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều; - Chúng ta trong những lời nói trực tiếp ở bài Mây và sóng dùng để chỉ những người “trên mây” và “trong sóng”. - Chúng mình, bọn mình : những đại từ ngôi thứ nhất số nhiều bao gồm cả người nói và người nghe. - Chúng tôi , bọn mình , chúng tớ : những đại từ ngôi thứ nhất số nhiều chỉ bao gồm người nói. - Bọn tớ : đại từ ngôi thứ nhất số nhiều chỉ bao gồm người nói Có thể chọn những từ bọn mình , chúng tớ thay cho chúng ta . Vì hai từ này đều là những đại từ ngôi thứ nhất số nhiều chỉ bao gồm người nói, có cùng ý nghĩa và mang sắc thái gần gũi, thân thiện. VẬN DỤNG: Tưởng tượng em là em bé trong bài Mây và sóng . Em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận của em về hai người bạn “trên mây” và “trong sóng”, trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép, đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều và biện pháp tu từ điệp ngữ. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Tiết 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tưởng tượng em là em bé trong bài Mây và sóng . Em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận của em về hai người bạn “trên mây” và “trong sóng”, trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép, đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều và biện pháp tu từ điệp ngữ. HƯỚNG DẪN HỌC VÀ LÀM BÀI Ở NHÀ Học bài, nắm chắc kiến thức về các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, Dấu câu, Đại từ nhân xưng. Học thuộc bài thơ. Chuẩn bị tiết sau: Bức tranh của em gái tôi.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx