Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 2: Gõ cửa trái tim - Tiết 18+19: Văn bản "Chuyện cổ tích về loài người"
1. Giá trị nghệ thuật
- Thể loại: Thơ/ thơ tự do/ thể thơ 5 chữ( thơ ngũ ngôn)
+ Nhịp thơ:3/2,2/3, vần chân
- phương thức biểu đạt: biểu cảm- tự sự+ biểu cảm
- Mạch thơ tuyến tính;kết cấu theo lối chương hồi
-Thứ tự kể: thời gian
- Giọng điệu trìu mến, thân thương, ngôn ngữ bình dị
- Nói ngược, so sánh, nhân hóa, điệp từ, liệt kê
2. Giá trị nội dung:
-Nội dung: Bài thơ kể về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người
Ýnghĩa/ chủ đề: Bài thơ đã bộc lộ tình yêu mến đối với con người, nhất là với trẻ em. Trẻ em cần tình yêu thương , sự chăm sóc, dạy dỗ. Mọi sự sinh ra trên đời này là vì trẻ em, vì cuộc sống hôm nay và mai sau cho trẻ em.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 2: Gõ cửa trái tim - Tiết 18+19: Văn bản "Chuyện cổ tích về loài người"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 2: Gõ cửa trái tim - Tiết 18+19: Văn bản "Chuyện cổ tích về loài người"
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) (1) ? Nêu tên một truyện kể về nguồn gốc loài người trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam hoặc văn học nước ngoài mà em biết. Trong truyện kể đó, sự ra đời của loài người có điều gì kỳ lạ? (2)? Đọc một bài thơ hoặc đoạn thơ viết về tình cảm gia đình mà em biết? GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Xuân Quỳnh (1942 – 1988) Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 – 1988) - Quê quán: La Khê – Hà Đông – Hà Tây, nay là Hà Nội. - Nhà thơ - Truyện và thơ viết cho thiếu nhi của bà tràn đầy tình yêu thương, trìu mến, có hình thức giản dị, ngôn ngữ trong trẻo, phù hợp với cách cảm, cách nghĩ của trẻ em. - Những tác phẩm truyện và thơ viết cho thiếu nhi tiêu biểu: Lời ru mặt đất, Bầu trời trong quả trứng, Bến tàu trong thành phố,... GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Tác phẩm: Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) - Chuyện cổ tích về loài người là một trong những bài thơ tiêu biểu viết cho thiếu nhi của t ác giả . - Bài thơ được rút ra từ tập thơ Lời ru trên mặt đất ( NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978, tr. 49 – 52) và tập Bầu trời trong quả trứng ( 1982) GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Tác phẩm: Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục: Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) Trời sinh ra trước nhấtChỉ toàn là trẻ conTrên trái đất trụi trầnKhông dáng cây ngọn cỏMắt trẻ con sáng lắmNhưng chưa thấy gì đâuMặt trời mới nhô caoCho trẻ con nhìn rõNhưng còn cần cho trẻTình yêu và lời ruCho nên mẹ sinh raĐể bế bồng chăm sóc Muốn cho trẻ hiểu biếtThế là bố sinh raBố bảo cho biết ngoanBố dạy cho biết nghĩ Rộng lắm là mặt bểDài là con đường điNúi thì xanh và xaHình tròn là quả đất Chữ bắt đầu có trướcRồi có ghế có bànRồi có lớp có trườngVà sinh ra thầy giáoCái bảng bằng cái chiếuCục phấn từ đá raThầy viết chữ thật to : “ Chuyện loài người” trước nhất. Chuyện cổ tích về loài người Xuân Quỳnh GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Tác phẩm: Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục: Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) Bố cục: 2 phần - Phần 1: Khổ 1: Thế giới trước khi trẻ con ra đời; - Phần 2: Thế giới sau khi trẻ con ra đời Khổ 2 : Những thay đổi về thiên nhiên đầu tiên khi trẻ con sinh ra; Khổ 3: Sự xuất hiện của mẹ để cho trẻ tình yêu và lời ru Khổ 4: Sự xuất hiện của bà để kể cho trẻ nghe những câu chuyện cổ Khổ 5 : Sự xuất hiện của bố và tình yêu thương của bố để cho trẻ có nhận thức về thế giới Khổ 6: Sự xuất hiện của trường lớp và thầy giáo để cho trẻ được đi học và có kiến thức. GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Tác phẩm: Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục: II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Thế giới trước khi trẻ con ra đời. Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) THẢO LUẬN NHÓM ( 3 PHÚT) (1). Hình ảnh Trái đất khi trẻ con được sinh ra? Cách diễn đạt trong khổ thơ có gì đáng chú ý? (2) Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi ra sao sau khi trẻ con ra đời? Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) Hình ảnh Trái đất trước khi trẻ con được sinh ra? Hình ảnh Trái đất sau khi trẻ con được sinh ra? Nêu sự thay đổi của trái đất sau khi trẻ con được sinh ra? Vì trẻ em mà thế giới đã thay đổi, điều đó nói lên ý nghĩa gì của trẻ em đối với thế giới? Mặt trời Cây, cỏ, hoa Tiếng chim, làn gió Sông Biển Đám mây, con đường Thầy giáo Phiếu học tập số 1: GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Tác phẩm: Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục: II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Thế giới trước khi trẻ con ra đời. Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) (1) Hình ảnh Trái đất trước khi trẻ con được sinh ra : - Sinh ra trước nhất: chỉ toàn là trẻ con - Khung cảnh: + Không có ánh sáng, màu sắc + Không dáng cây ngọn cỏ + Không mặt trời + Chỉ toàn là màu đen. GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Tác phẩm: Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục: II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Thế giới trước khi trẻ con ra đời. Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) (2) S ự thay đổi của trái đất sau khi trẻ con được sinh ra : Mặt trời Giúp trẻ con nhìn rõ Cây, cỏ, hoa Giúp trẻ con cảm nhận màu sắc Tiếng chim, làn gió Giúp trẻ con cảm nhận âm thanh Sông Giúp trẻ con có nước để tắm Biển ý nghĩ, cung cấp thực phẩm, phương tiện Đám mây, con đường Giúp trẻ con tập đi Thầy giáo Dạy dỗ cho trẻ em GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Tác phẩm: Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục: II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Thế giới trước khi trẻ con ra đời. Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) (2) S ự thay đổi của trái đất sau khi trẻ con được sinh ra : Ý nghĩa của trẻ em với thế giới: + Thế giới đã có sự thay đổi khi trẻ em xuất hiện. Từ tối tăm sang có ánh sáng. =>Ý nghĩa to lớn của trẻ em đối với thế giới, trẻ em là trung tâm của thế giới, là tương lai của thế giới. =>Mỗi sự thay đổi trên thế giới đều bắt nguồn từ sự sinh ra của trẻ con. Các sự vật, hiện tượng xuất hiện đều để nâng đỡ, nuôi dưỡng, góp phần giúp trẻ con trưởng thành cả về vật chất và tâm hồn. Phiếu học tập số 1: Hình ảnh Trái đất trước khi trẻ con được sinh ra : Nêu sự thay đổi của trái đất sau khi trẻ con được sinh ra? Vì trẻ em mà thế giới đã thay đổi, điều đó nói lên ý nghĩa gì của trẻ em đối với thế giới? - Sinh ra trước nhất: chỉ toàn là trẻ con - Khung cảnh: + Không có ánh sáng, màu sắc + Không dáng cây ngọn cỏ + Không mặt trời + Chỉ toàn là màu đen. Mặt trời Giúp trẻ con nhìn rõ + Thế giới đã có sự thay đổi khi trẻ em xuất hiện. Từ tối tăm sang có ánh sáng. =>Ý nghĩa to lớn của trẻ em đối với thế giới, trẻ em là trung tâm của thế giới, là tương lai của thế giới. =>Mỗi sự thay đổi trên thế giới đều bắt nguồn từ sự sinh ra của trẻ con. Các sự vật, hiện tượng xuất hiện đều để nâng đỡ, nuôi dưỡng, góp phần giúp trẻ con trưởng thành cả về vật chất và tâm hồn. Cây, cỏ, hoa Giúp trẻ con cảm nhận màu sắc Tiếng chim, làn gió Giúp trẻ con cảm nhận âm thanh Sông Giúp trẻ con có nước để tắm Biển ý nghĩ, cung cấp thực phẩm, phương tiện Đám mây, con đường Giúp trẻ con tập đi Thầy giáo Dạy dỗ cho trẻ em GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Tác phẩm: Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục: II. TÌM HIỂU CHI TIẾT Thế giới trước khi trẻ con ra đời. Th ế giới sau khi trẻ con ra đời Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) Phiếu học tập số 2 : Mẹ, bà, bố đã đem đến cho trẻ món quà nào? Sự ra đời của gia đình Mẹ Bà Bố Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) Phiếu học tập số 2 : Mẹ Mang đến tình yêu, lời ru, bế bồng, chăm sóc -Món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ ước mong của mẹ dành cho trẻ thơ: + Cái bống cái bang vốn chỉ những em bé ngoan ngoãn, chăm chỉ trong bài ca dao:nhắc nhở các em hãy là những người con hiếu thảo, biết yêu thương, giúp đỡ cha mẹ +Cánh cò trắng biểu tượng cho người nông dân vất vả, một nắng hai sương kiếm ăn mà vẫn quanh năm thiếu thốn. Tuy hoàn cảnh sống lam lũ, cực nhọc nhưng họ vẫn giữ tấm lòng trong sạch. + V ị gừng cay trong lời ru của mẹ nhắc nhở tình cảm yêu thương chân thành của con người sẽ càng trở nên mặn mà, đằm thắm qua thời gian, nhắc nhở sự chung thuỷ =>Lời nhắn nhủ ân cần về cách sống đẹp: biết yêu thương, chia sè, nhân ái, thuỷ chung,... Đó chính là dòng sữa mát lành nuôi dưỡng tâm hổn trẻ thơ. Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) Phiếu học tập số 2 : Bà Mang đến những câu chuyện ngày xưa, ngày sau + Tấm Cám, Thạch Sanh: Ước mơ về lẽ công bằng, người ờ hiển sẽ gặp lành, ở ác sẽ bị quả báo; + Cóc kiện trời: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh; + Nàng tiên ốc, Ba cô tiên: Lạc quan, tin tưởng vào những điều tốt đẹp. => Những câu chuyện cồ tích đó mang đến cho trẻ thơ những bài học v ề triết lí sống nhân hậu, ở hiến gặp lành; là suối nguồn trong trẻo nuôi dưỡng, bói đắp tâm hổn trẻ thơ. Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) Phiếu học tập số 2 : Bố Mang đến những hiểu biết, dạy con ngoan, biết nghĩ, có kiến thức T ruyền dạy những tri thức về thiên nhiên và cuộc sống. Bố nuôi dưỡng cho trẻ trái tim ấm áp, yêu thương. Bố giúp trẻ trưởng thành v ề trí tuệ. Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) Phiếu học tập số 3 : Người thầy cùng với những phương tiện dạy học mang đến cho trẻ những gì? Sự ra đời của xã hội Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) Phiếu học tập số 3 : Người thầy cùng với những phương tiện dạy học mang đến cho trẻ những gì? Sự ra đời của xã hội Chữ, bàn, ghế, lớp, trường, bảng, phấn Mang đến hiểu biết, nền văn minh =>N gười thầy cùng với những phương tiện dạy học đơn sơ đã mang đến cho trẻ thơ những bài học vể đạo đức, tri thức, nuôi dưỡng những ước mơ đẹp,... giúp trẻ thơ trưởng thành. Thầy giáo Dạy dỗ cho trẻ em GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Tác phẩm: Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục: II. TÌM HIỂU CHI TIẾT Thế giới trước khi trẻ con ra đời. Th ế giới sau khi trẻ con ra đời III. TỔNG KẾT Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) 1. Giá tr ị nghệ thuật - Th ể loại: Thơ/ thơ tự do/ thể thơ 5 chữ( thơ ngũ ngôn) + Nhịp thơ:3/2,2/3, vần chân - phương thức biểu đạt: biểu cảm - tự sự+ biểu cảm - M ạch thơ tuyến t ính;kết cấu theo lối chương hồi -Thứ tự kể: thời gian - Giọng điệu trìu mến, thân thương, ngôn ngữ bình dị - Nói ngược, so sánh, nhân hóa, điệp từ, liệt kê 2. Giá tr ị nội dung: - Nội dung: Bài thơ kể về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người Ýnghĩa/ chủ đề: Bài thơ đã bộc lộ tình yêu mến đối với con người, nhất là với trẻ em. Trẻ em cần tình yêu thương , sự chăm sóc, dạy dỗ. Mọi sự sinh ra trên đời này là vì trẻ em, vì cuộc sống hôm nay và mai sau cho trẻ em. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) T rò chơi: Hỏi nhanh, đáp gọn T rò chơi: Hỏi nhanh, đáp gọn * Gói 1 : Câu 1 . Trong "Chuyện cổ tích loài người", ai là người được sinh ra đầu tiên? A. Thầy giáo B. Trẻ con C. Cha D. Mẹ Câu 2 . Trẻ con sinh ra mắt sáng nhưng chưa nhìn thấy, bởi vậy mới sinh ra thứ gì? A. Mặt trăng B. Bóng đèn C. Vì sao D. Mặt trời Câu 3. Trẻ con sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ? A. Để trao tình yêu và lời ru cho bé. B. Để dạy cho bé những kiến thức ở trường lớp, sách vở. C. Để dạy bé ngoan và biết nghĩ. D. Tất cả các ý trên Câu 4 . Bố sinh ra đã giúp trẻ em những gì? A. Khiến bé nhìn thấy rõ mặt trời. B. Dạy cho trẻ những kiến thức ở trường lớp, sách vở. C. Dạy cho trẻ hiểu biết: biết ngoan và biết nghĩ. D. Trao tình yêu, lời ru và chăm sóc bé ân cần. Câu 5. Trong khổ thơ 6, 7 thầy giáo dạy cho bé những điều gì? A. Dạy cho bé biết về con đường, trái đất và những ngọn núi B. Dạy cho bé biết học hành và biết về lịch sử loài người. C. Dạy cho bé biết ngoan và biết nghĩ, nghe lời bố mẹ. D. Cho bé biết mẹ yêu thương và chăm sóc bé bằng tình yêu vô bờ. T rò chơi: Hỏi nhanh, đáp gọn * Gói 2: Câu 1: Điều gì được sinh ra trước nhất trên trái đất? A.Người mẹ B. Cây cỏ C. Mặt trời D. Trẻ em Câu 2 : Nghệ thuật gì đặc trưng nhất trong bài thơ? A. Điệp ngữ B. Nhân hóa C. So sánh D. Ẩn dụ T rò chơi: Hỏi nhanh, đáp gọn Câu 3: Sự xuất hiện của người mẹ mang đến những điều gì cho trẻ con? A. Tình yêu, sự chở che B. Tình yêu C. Tình yêu và lời ru D. Lời ru Câu 4: Tại sao mặt trời xuất hiện? A. Để giúp trẻ con nhìn rõ B. Để chiếu sáng muôn loài C. Đê cỏ cây phát triển D. Để bố mẹ đi làm T rò chơi: Hỏi nhanh, đáp gọn Câu 5 . Dòng nào dưới đây nói đúng và đủ nội dung của bài? A. Trẻ em mới là người được sinh ra đầu tiên trên trái đất, không phải cha mẹ hay thầy cô giáo. B. Trẻ em là sinh ra rất nhỏ bé và yếu đuối, cần được chăm sóc, dạy dỗ và che chở. C. Mọi vật sinh ra trên trái đất đều là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. D. Tất cả các ý trên HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Tiết 18+ 19: V ăn bản 1: CHUYỆN CỔ T ÍCH V Ề LO ÀI NGƯ ỜI (Xuân Qu ỳnh) (1)Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) thể hiện cảm xúc của em về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người . - Bước 1 : Lựa chọn một trong các đoạn thơ: đoạn thơ nói về sự thay đổi của thếgiới khi trẻ em xuất hiện; đoạn thơ thể hiện tình yêu thương, chăm sóc của mẹ; đoạn thơ bà kể chuyện và những điều bà muốn nhắn gửi; đoạn thơ bố dạy cho sự hiểu biết; đoạn thơ về trường lớp và thầy giáo, v.v... - Bước 2: Sau khi tìm đoạn thơ yêu thích; xác định nội dung chính, những yếu tố nghệ thuật nổi bật và cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ đó. - Bước 3 : Tiến hành viết đoạn văn: + Câu mở đầu cần giới thiệu được tên bài thơ, tên tác giả, nội dung đoạn thơ, cảm xúc chung của em v ề đoạn thơ. + Thân đoạn: Các câu tiếp theo thể hiện cảm xúc đối với các khía cạnh nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ. + Câu kết đoạn : Nêu cảm nghĩ chung về đoạn thơ HƯỚNG DẪN HỌC VÀ LÀM BÀI Ở NHÀ Học bài, nắm chắc nội dung và nghệ thuật bài thơ. Học thuộc bài thơ. Chuẩn bị tiết sau: Thực hành Tiếng Việt HƯỚNG DẪN HỌC VÀ LÀM BÀI Ở NHÀ
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx