Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 2: Gõ cửa trái tim - Tiết 20: Thực hành Tiếng Việt
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Ví dụ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa
- Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của người cho những sự vật không phải là người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm của sự diễn đạt.
-Ví dụ: Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại một từ ngữ (đôi khi cả một câu) để làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh.
- Điệp ngữ có 3 dạng:
+ Điệp ngữ nối tiếp: là các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ, có tính chất tăng tiến.
+ Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 2: Gõ cửa trái tim - Tiết 20: Thực hành Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 2: Gõ cửa trái tim - Tiết 20: Thực hành Tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Kể tên các biện pháp tu từ mà em đã học? Lấy ví dụ về một biện pháp tu từ ấy. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Khái niệm So sánh Nhân hóa Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Ví dụ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa - Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của người cho những sự vật không phải là người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm của sự diễn đạt. -Ví dụ: Sóng đã cài then đêm sập cửa I. Khái niệm So sánh Nhân hóa Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Ví dụ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa - Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của người cho những sự vật không phải là người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm của sự diễn đạt. -Ví dụ: Sóng đã cài then đêm sập cửa I. Khái niệm So sánh Nhân hóa Điệp ngữ Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại một từ ngữ (đôi khi cả một câu) để làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh. - Điệp ngữ có 3 dạng: + Điệp ngữ nối tiếp: là các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ, có tính chất tăng tiến. + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) I. Khái niệm So sánh Nhân hóa Điệp ngữ II. LUYỆN TẬP Bài tập 3 ( SGK -Tr) Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Hãy chỉ ra những câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ . Bài tập 3 ( SGK -Tr) Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Những d òng thơ có s ử dụng biện ph áp tu t ừ so s ánh: + Cây cao b ằng gang tay + L á c ỏ bằng sợi t óc + Cái hoa b ằng c ái cúc + Ti ếng h ót trong b ằng nước + Tiếng h ót cao b ằng m ây . Cây, lá c ỏ, c ái hoa, ti ếng h ót (v ế A) được so s ánh v ới gang tay, sợi t óc, cái cúc, nư ớc, m ây (v ế B) . Bài tập 3 ( SGK -Tr) Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Tác d ụng của biện ph áp tu t ừ so s ánh đó trong vi ệc thể hiện nội dung khổ thơ: Hình ảnh thi ên nhiên (v ế A) được so s ánh v ới những h ình ảnh nhỏ, xinh, gắn với thế giới con người (vế B). Tiếng h ót c ủa chim – âm thanh đư ợc so s ánh v ới nước, m ây tr ời l àm tăng tác d ụng biểu đạt cho sự trong trẻo, cao v út c ủa tiếng chim. Thi ên nhiên như nh ỏ lại, gần gũi v à th ật dễ thương trong đ ôi m ắt trẻ thơ. I. Khái niệm So sánh Nhân hóa Điệp ngữ II. LUYỆN TẬP Bài tập 3 ( SGK -Tr) Bài tập 4 (SGK -Tr) Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ “ Những làn gió thơ ngây ”. Nêu tác dụng của những biện pháp tu từ ấy. 2. Bài tập 4 ( SGK -Tr) Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Bi ện ph áp tu t ừ: nh ân hóa ; - Tác d ụng: + Thơ ngây – m ột t ính t ừ thường d ùng đ ể n ói v ề đặc điểm của con người, đặc biệt l à tr ẻ em để n ói v ề gi ó Tác d ụng: khiến l àn gió mang v ẻ đ áng yêu, h ồn nhi ên như tr ẻ thơ. I. Khái niệm So sánh Nhân hóa Điệp ngữ II. LUYỆN TẬP Bài tập 3 ( SGK -Tr) Bài tập 4 (SGK -Tr) Bài tập 5 (SGK -Tr) Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT đoạn thơ từ Nhưng c òn c ần cho trẻ đến Từ b ãi sông cát v ắng ; 3. Bài tập 5 ( SGK -Tr) Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Đi ệp ngữ trong c ác đo ạn thơ l à các t ừ ngữ: + “r ất” + “T ừ c ái”, “T ừ” - Tác d ụng: + “r ất” Nh ấn mạnh mức độ, t ính ch ất của c ác s ự vật c ó trong l ời ru của mẹ; + “T ừ c ái”, “T ừ” li ệt k ê l ần lượt những h ình ảnh phong ph ú trong l ời ru của mẹ: l à nh ững h ình ảnh nổi bật trong kho t àng văn hóa dân t ộc. I. Khái niệm So sánh Nhân hóa Điệp ngữ II. LUYỆN TẬP Bài tập 3 ( SGK -Tr) Bài tập 4 (SGK -Tr) Bài tập 5 (SGK -Tr) Bài tập 1 (SGK -Tr) Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT đoạn thơ từ Nhưng c òn c ần cho trẻ đến Từ b ãi sông cát v ắng ; 4. Bài tập 1 ( SGK -Tr) Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT a. Nghĩa c ủa từ nh ô - nhô (đt): đưa ph ần đầu cho vượt hẳn l ên phía trên ho ặc ra ph ía trư ớc so với những c ái xung quanh m ặt trời nh ô cao: m ặt trời chuyển động l ên cao trên b ầu trời v à có ph ần đột ngột, vượt l ên so v ới sự vật xung quanh như n úi non, cây c ối. b. Không th ể thay thế từ nh ô b ằng từ l ên vì lên ch ỉ l à m ột n ét nghĩa có trong t ừ nh ô . Nhô có tính bi ểu cảm, gợi l ên v ẻ tinh nghịch, đ áng yêu c ủa h ình ảnh mặt trời, ph ù h ợp với c ách nhìn, cách c ảm của trẻ thơ. I. Khái niệm So sánh Nhân hóa Điệp ngữ II. LUYỆN TẬP Bài tập 3 ( SGK -Tr) Bài tập 4 (SGK -Tr) Bài tập 5 (SGK -Tr) Bài tập 1 (SGK -Tr) Bài tập 2 (SGK -Tr) Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT đoạn thơ từ Nhưng c òn c ần cho trẻ đến Từ b ãi sông cát v ắng ; 5. Bài tập 2 ( SGK -Tr) Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Nh ững từ trong văn bản: m àu s ắc, khao kh át, thơ ngây, b ế bồng, m ênh mông - Nh ững từ ngo ài văn b ản: quần áo, th ầy c ô, cha m ẹ, bạn b è, yêu d ấu HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Tiết 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Viết đoạn văn (5 – 7 câu) có s ử dụng hai trong số phép tu từ tu t ừ so s ánh, nhân hóa, đi ệp ngữ n êu suy nghĩ về vai tr ò c ủa trẻ em đối với x ã h ội (gạch chân dưới phép tư từ)
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx