Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 48: Văn bản "Chuyện cổ nước mình"

Những câu chuyện cổ.

Thị thơm thì giấu người thơm.

Tấm Cám.

Đẽo cày theo ý người ta

Đẽo cày giữa đường.

Đậm đà cái tích trầu cau

Sự tích trầu cau.

Những câu chuyện cổ gần gũi, quen thuộc với mọi người.

Tác giả là một người yêu mến và hiểu về chuyện cổ.

TỰ SUY NGẪM

NỘI DUNG

Tình yêu sâu sắc với những câu chuyện cổ, từ đó thể hiện tình yêu với quê hương, đất nước và những giá trị tốt đẹp của dân tộc.

LIÊN HỆ

Yên mến và tự hào với những câu chuyện cổ.

Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, yêu những giá trị văn hóa tốt đẹp.

 

pptx 31 trang trithuc 20/08/2022 10080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 48: Văn bản "Chuyện cổ nước mình"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 48: Văn bản "Chuyện cổ nước mình"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Tiết 48: Văn bản "Chuyện cổ nước mình"
KHỞI ĐỘNG 
Cùng xem đoạn video sau đây và ghi lại tên của những câu chuyện xuất hiện trong đoạn video ấy 
Cùng so đáp án 
Cây tre trăm đốt 
Thánh Gióng 
Bánh chưng bánh dày 
Sơn Tinh, Thủy Tinh 
Sự tích dưa hấu 
Tấm Cám 
Con rồng cháu tiên. 
CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
L âm Thị Vĩ Dạ 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
2 
HS phân tích được nội dung, ý nghĩa của văn bản. 
1 
HS nhận biết được đặc trưng thể loại thơ lục bát và những nét độc đáo về nghệ thuật của văn bản. 
3 
HS có liên hệ bản thân, bồi dưỡng tình yêu với văn học dân gian và tình yêu đất nước. 
ĐỌC VĂN BẢN 
I 
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP Em hãy hoàn thành các nội dung còn thiếu trong phiếu bài tập sau với thời gian 1 phút. 
Tác giả 
Thể thơ 
PTBĐ 
Dấu hiệu nhận biết thể thơ 
................................................................................. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
................................................................................. 
................................................................................. 
CÙNG SO SÁNH PHIẾU HỌC TẬP 
Tác giả 
Lâm Thị Mỹ Dạ 
Thể thơ 
Lục bát 
PTBĐ 
Biểu cảm, tự sự 
Dấu hiệu nhận biết thể thơ 
Một câu sáu tiếng, một câu tám tiếng. 
Cách gieo vần. 
KHÁM PHÁ VĂN BẢN 
II 
THINK – PAIR - SHARE 
Think 
Share 
Pair 
Em hãy cho biết có những câu chuyện cổ nào đã được nhắc đến trong văn bản? 
Theo em, những câu chuyện này đem lại bài học, ý nghĩa gì? 
Hoạt động cá nhân (2 phút) 
Chia sẻ với bạn bất kì (2 phút) 
Chia sẻ với lớp 
(2 phút) 
1. Những câu chuyện cổ. 
Thị thơm thì giấu người thơm. 
Đẽo cày theo ý người ta 
Đậm đà cái tích trầu cau 
Tấm Cám. 
Đẽo cày giữa đường. 
Sự tích trầu cau. 
Những câu chuyện cổ gần gũi, quen thuộc với mọi người. 
Tác giả là một người yêu mến và hiểu về chuyện cổ. 
HOẠT ĐỘNG NHÓM. 
Nhóm 1 
Em hãy cho biết, những câu chuyện cổ đã kể với nhà thơ điều gì? 
Câu thơ nào/từ ngữ nào cho em biết điều này? 
Nhóm 2 
Em hãy cho biết mối liên hệ giữa nhà thơ và những câu chuyện cổ được thể hiện qua những câu thơ/chi tiết nào? 
Em có nhận xét gì về mối liên hệ này? 
Nhóm 3 
Theo em, trong cuộc sống hiện nay, những câu chuyện cổ có còn ý nghĩa không? 
Nhà thơ có nhắc đến vấn đề này trong văn bản không? Ở câu thơ nào? 
Số lượng: 5-6 Hs/nhóm 
Thời gian thảo luận: 5 phút 
Hình thức: Gạch ý, sơ đồ tư duy 
2. Vẻ đẹp và ý nghĩa của những câu chuyện cổ. 
- Nhân hậu. 
a. Vẻ đẹp tình người trong những câu chuyện cổ. 
- Thương người, thương ta. 
- Ở hiền, gặp hiền. 
Rất công bằng rất thông minh 
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang. 
Lòng vị tha, tình yêu thương, sự công bằng, bao dung giữa con người với con người. 
2. Vẻ đẹp và ý nghĩa của những câu chuyện cổ. 
Em có biết những câu chuyện cổ nào về lòng vị tha, bao dung hoặc những câu chuyện ca ngợi vẻ đẹp tình người không? 
a. Vẻ đẹp tình người trong những câu chuyện cổ. 
Thạch Sanh tha mạng cho mẹ con Lí Thông (Truyện Thạch Sanh ) 
Câu chuyện Ba lưỡi rìu về người nông dân chăm chỉ, thật thà được Bụt đền đáp xứng đáng. 
2. Vẻ đẹp và ý nghĩa của những câu chuyện cổ. 
Sự tích hòn vọng phu. 
Ca ngợi lòng thủy chung, son sắt của người vợ với chồng. 
Cây tre trăm đốt ca ngợi những người ở hiền sẽ gặp lành và được giúp đỡ. 
a. Vẻ đẹp tình người trong những câu chuyện cổ. 
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà. 
Đẽo cày theo ý người ta 
S ẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì 
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người 
b. Bài học về cuộc sống 
2. Vẻ đẹp và ý nghĩa của những câu chuyện cổ. 
Những bài học giản dị, gần gũi nhưng sâu sắc 
Bài học về lao động, sự chăm chỉ. 
Bài học về quyết đoán, tự tin. 
Bài học về cách sống thủy chung, tình nghĩa. 
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha 
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình 
Mang theo chuyện cổ tôi đi. 
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa 
Theo em, giữa nhà thơ và những câu chuyện cổ có mối liên kết với nhau như thế nào? 
Tôi nghe chuyện cổ thầm thì 
Lời cha ông dạy cũng vì đời sau. 
Sự liên kết sâu sắc, gắn bó. 
Sự trân trọng với những câu chuyện cổ. 
3. Tình cảm của nhà thơ. 
3. Tình cảm của nhà thơ. 
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha 
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình 
Nhận những giá trị, bài học về cuộc sống, về con người. 
Nhận những phong tục, tập quán, lối sống,..được lưu truyền. 
Nhưng bao chuyện cổ trên đời 
Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm 
Những câu chuyện cổ được truyền từ đời này sang đời khác. 
Những bài học, tình cảm gửi gắm luôn tỏa sáng và có giá trị với những thế hệ đi sau. 
3. Tình cảm của nhà thơ. 
Với những câu chuyện cổ, nhà thơ thể hiện tình cảm gì? 
Theo em, đó là cách thể hiện tình cảm trực tiếp hay gián tiếp? 
Tình yêu, sự tự hào và tiếp nối truyền thống tốt đẹp từ những câu chuyện cổ. 
Tôi yêu chuyện cổ nước tôi. 
Nhưng bao chuyện cổ trên đời 
Vẫn luôn mới mẻ, rạng ngời lương tâm. 
3. Tình cảm của nhà thơ. 
TỰ SUY NGẪM 
Sau khi khám phá văn bản Chuyện cổ nước tôi, em thấy tác giả mong muốn truyền tải đến người đọc điều gì? 
Bản thân em sau khi học xong văn bản có những suy nghĩ gì cho riêng mình không? 
TỰ SUY NGẪM 
NỘI DUNG 
Tình yêu sâu sắc với những câu chuyện cổ, từ đó thể hiện tình yêu với quê hương, đất nước và những giá trị tốt đẹp của dân tộc. 
LIÊN HỆ 
Yên mến và tự hào với những câu chuyện cổ. 
Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, yêu những giá trị văn hóa tốt đẹp. 
VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC 
II I 
Em hãy lựa chọn 1 trong những nhiệm vụ dưới đây và hoàn thành vào vở bài tập 
3 
Em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) nói về 1 bài học mà em có được từ những câu chuyện cổ. 
1 
2 
Em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nhận của em về 1 đoạn thơ mà em yêu thích trong văn bản. 
Em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nhận của em về một nhân vật trong câu chuyện cổ mà em yêu thích. 
LUYỆN TẬP NHANH 
TRÒ CHƠI 20 GIÂY 
Có tất cả 5 câu hỏi. 
Mỗi câu hỏi sẽ xuất hiện trên slide trong 20s. 
Em hãy nhanh tay ghi lại đáp án đúng và cùng đối chiếu đáp án đúng ở slide cuối cùng nhé. 
Câu 1: Bài thơ Chuyện cổ nước mình được làm theo thể thơ nào? 
Thơ thất ngôn 
Thơ tự do 
Thơ lục bát 
Thơ lục bát biến thể 
Câu 2: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về Chuyện cổ? 
Những câu truyện cổ tích. 
Những câu truyện thần thoại 
Những câu truyện không có thật 
Những câu chuyện được lưu truyền từ xa xưa 
Câu 3: Câu chuyện cổ nào sau đây không được nhắc đến trong văn bản Chuyện cổ nước mình? 
Thạch Sanh 
Tấm Cám 
Đẽo cày giữa đường 
Sự tích trầu cau. 
Câu 4: Ý nghĩa nào sau đây không được nhắc đến khi nói về những câu chuyện cổ? 
Ác giả ác báo 
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà 
Ở hiền gặp hiền. 
Thương người rồi mới thương ta. 
Câu 5: Theo em, nhân vật nào sau đây không xuất hiện trong những câu chuyện cổ? 
Ông Bụt 
Siêu anh hùng 
Bà tiên 
Những con vật biết nói 
Cùng so đáp án 
Câu 1 – C 
Câu 2 – D 
Câu 3 – A 
Câu 4 – A 
Câu 5 – B 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx