Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Văn bản "Cô bé bán diêm"

Bố cục

Phần 1: Từ đầu Cứng đờ ra: Hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm

Phần 2: Tiếp Chầu thượng đế : Những lần quẹt diêm và mộng tưởng của cô bé

Phần 3: Còn lại: Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm

Nghệ thuật

Kể chuyện đan xen, đối lập giữa thực tế và mộng tưởng  Nổi bật khát khao cháy bỏng và tình cảnh đáng thương của cô bé bán diêm/ của những người cùng khổ trong xã hội

Thông điệp

Phải biết trân trọng tình cảm gia đình và hạn phúc bình dị bên người thân + Sống phải biết ước mơ, biết giữ tâm hồn trong sáng.

Andersen đã thấu hiểu và nâng niu ước mơ tuổi thơ.

pptx 55 trang trithuc 20/08/2022 8660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Văn bản "Cô bé bán diêm"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Văn bản "Cô bé bán diêm"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Văn bản "Cô bé bán diêm"
Cùng xem video sau và nêu cảm nhận của em nhé! 
https://www.youtube.com/watch?v=c0m9MQBhLbk 
T hông điệp được truyền tải qua video “Câu chuyện về hai biển hồ ” là gì? 
Cùng xem video và nêu cảm nhận của em nhé! 
AA 
Cô bé bán diêm 
An – đéc- xen 
I. Tìm hiểu chung 
Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em. 
Phong cách: nhân văn, hư ảo, thơ mộng, thông minh, vui vẻ, đáng yêu 
An – đéc – xen ( 1805- 1875) 
1. Tác giả 
Một số tác phẩm chính 
Thể loại: Truyện đồng thoại 
PTBĐ: Tự sự + miêu tả + biểu cảm 
Ngôi kể: Thứ 3 
Xuất xứ: Trích từ truyện “Cô bé bán diêm” 
2. Tác phẩm 
 	Truyện kể về một em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt, không bán được diêm em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi ấm. Hết 	một bao diêm thì em bé đã chết cóng trong giấc mơ 	cùng bà nội lên trời. Sáng hôm sau – ngày 	 đầu năm, mọi người qua đường vẫn thản 	 nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm ấy. 
Tóm tắt 
Bố cục 
Phần 1: Từ đầu  Cứng đờ ra: Hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm 
Phần 2: Tiếp  Chầu thượng đế : Những lần quẹt diêm và mộng tưởng của cô bé 
Phần 3: Còn lại: Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm 
II. Đọc hiểu văn bản 
1 
Hoàn cảnh của em bé bán diêm 
2 
Những lần quẹt diêm và mộng tưởng 
3 
Cái chết thương tâm của em bé bán diêm 
1.Hoàn cảnh của em bé bán diêm 
THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT 
NHIỆM VỤ: HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP 
Cô bé ở ngoài phố trong một đêm ntn? Vì sao em không dám về nhà 
Tìm Chi tiết miêu tả ngoại hình, hoàn cảnh của cô bé bán diêm 
. 
. 
..... 
. 
..... 
.. 
.. 
. 
. 
..... 
. 
..... 
. 
. 
Thời gian, không gian này có tác dụng gì trong việc khắc họa hoàn cảnh của cô bé? 
Hãy nhận xét về hoàn cảnh của cô bé bán diêm 
. 
Tình huống trong truyện 
Cảnh ngộ 
Mồ côi mẹ, gia sản tiêu tán sau khi bà mất 
Bố nghiện r ư ợu, hay đánh đập, chửi rủa em 
Em cô đ ơ n, đói rét, phải tự đi kiếm sống 
- Thời gian: Đêm giao thừa 
- Không gian: Đường phố rét dữ dội 
- Em bé: 
+ Đầu trần, chân đất 
+ Dò dẫm trong bóng tối 
+ Bụng đói, giá rét. 
+ Mồ côi mẹ, bà mới mất; cha nghiện rượu, em phải đi bán diêm kiếm sống. 
 Nghèo khổ, bất hạnh, cô đơn, vất vả. 
 Đáng thương, t hiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần . 
Hình ảnh đối lập 
Trời đông giá rét tuyết rơi 
Cô bé đầu trần, chân đất 
Trời tối đen 
Cửa sổ mọi nhà đều rực 
 sáng ánh đèn 
Cô bé bụng đói cật rét 
Phố sực nức mùi ngỗng quay 
Ngôi nhà đẹp đẽ xinh xắn, nơi em sống đầm ấm xưa kia 
Một xó tối tăm lạnh lẽo 
 Làm nổi bật tình cảnh hết sức tội nghiệp của cô bé, tác động đến lòng trắc ẩn của ng ư ời đọc . 
 Một số hình ảnh về trẻ em lang thang ở Việt Nam 
Đối với trẻ mồ côi, bất hạnh chúng ta cần phải làm gì? 
Chúng ta cần phải bảo vệ, che chở, chia sẻ và đùm bọc những đứa bé mồ côi, bất hạnh. 
2. Những lần quẹt diêm và mộng tưởng 
Liệt kê những lần quẹt diêm của em bé 
Em bé quẹt diêm 5 lần và mộng tưởng đẹp đẽ cứ hiện ra. 
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ 
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. 
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình. 
Lần quẹt diêm thứ 1 
- Hình ảnh:  
- Mong ước: .. 
... 
 Lần quẹt diêm thứ 2 
- Hình ảnh:  
- Mong ước: .. 
... 
Lần quẹt diêm thứ 3 
- Hình ảnh:  
- Mong ước: .. 
... 
Lần quẹt diêm thứ 4 
- Hình ảnh:  
- Mong ước: .. 
... 
START TIMER 
TIME’S UP! 
5 
1 
2 
4 
3 
TIME LIMIT: 
5 minutes 
Mộng tưởng ( Q uẹt diêm) 
Thực tại (Diêm tắt) 
1. Lò sưởi ấm áp 
1. Bần thần trở về nỗi lo bán diêm. 
2. Bàn ăn thịnh soạn, ngỗng quay 
3. Cây thông Nôen lộng lẫ y 
4. Bà nội hiện về, mỉm cười hiền hậu 
5. Hai bà cháu bay lên 
2. Cô đơn, lạnh lẽo 
3. Tất cả bay lên trời, nghĩ đến bà. 
4. Bà biến mất 
5. Em bé chết 
 Luôn khao khát cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đầy tình thương yêu 
 Các mộng tưởng của em bé diễn ra lần lượt theo thứ tự hợp lí (phù hợp với tâm lí tuổi thơ và hoàn cảnh thực tế của em) 
+ Lần 1: Vì trời rét 
+ Lần 2: Vì bụng đói 
+ Lần 3: Đó là đêm giao thừa 
+ Lần 4: Bà h iện về đem đến cho em tình yêu thương 
+ Lần 5: Em muốn níu bà lại, muốn đi với bà... 
Những mộng tưởng thể hiện ước mơ của em bé 
VÒ mét m¸i Êm gia ®×nh. 
VÒ sù Êm no h¹nh phóc. 
Được ăn ngon mặc đẹp 
Được vui chơi, sống trong tình yêu thương 
Nghệ thuật 
Thông điệp 
Kể chuyện đan xen, đối lập giữa thực tế và mộng tưởng N ổi bật khát khao cháy bỏng và tình cảnh đáng thương của cô bé bán diêm/ của những người cùng khổ trong xã hội 
 Andersen đã thấu hiểu và nâng niu ước mơ tuổi thơ. 
Phải biết trân trọng tình cảm gia đình và hạn phúc bình dị bên người thân + Sống phải biết ước mơ, biết giữ tâm hồn trong sáng. 
Phân tích ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa diêm? 
Hình ảnh ngọn diêm lửa 
 Vẻ đẹp nhân văn của câu chuyện 
Là ngôi sao chắp cánh cho em bé bay lên với bà nội. 
Là ngọn lửa của ước mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình. 
Lần 
Hình ảnh 
Lí do 
1 
Lò sưởi 
Em rét 
2 
Bàn ăn 
Em đói 
3 
Cây thông 
Em muốn được vui chơi 
4 
Bà nội 
Em nhớ bà, muốn được sống cùng bà, được yêu thương 
 4 lần quẹt diêm là 4 mong ước giản dị, chân thành, chính đáng 
3. Cái chết t hương tâm của em bé 
Truyện được kết thúc như thế nào? 
Nguyên nhân gây ra cái chết của em bé là gì? 
 Số phận bất hạnh của những con người đau khổ 
Em bé bán diêm đã chết. 
Nguyên nhân: Đói, rét, sự tàn nhẫn của bố, sự vô cảm của mọi người 
Hoạt động chung cả lớp (5p ) 
Chi tiết miêu tả hình ảnh của cô bé bán diêm vào buổi sớm hôm sau 
Tình cảm của tác giả dành cho cô bé bán diêm 
Thái độ của tác giả trước sự thờ ơ, vô cảm của mọi người 
Những thông điệp mà tác giả muốn gửi tới người đọc 
START TIMER 
TIME’S UP! 
120 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
110 
100 
90 
80 
70 
TIME LIMIT: 
2 minutes 
Chi tiết miêu tả hình ảnh của cô bé bán diêm vào buổi sớm hôm sau 
Tình cảm của tác giả dành cho cô bé bán diêm 
Thái độ của tác giả trước sự thờ ơ, vô cảm của mọi người 
Những thông điệp mà tác giả muốn gửi tới người đọc 
“đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười” 
 Cái chết không bi luỵ mà được miêu tả rất đẹp 
 Cái chết của một người toại nguyện 
- Cảm thông, thương xót. 
Con người phải biết yêu thương đùm bọc nhau + Quan tâm đến trẻ em 
Lên án sự thờ ơ, lãnh đạm của mọi người trong xã hội trước số phận đáng thương của những mảnh đời bất hạnh. 
- Ngợi ca vẻ đẹp, khát vọng ước mơ trong tâm hồn của cô bé bán diêm. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 
Tình cảnh em bé bán diêm ngoài đường phố đêm giao thừa 
Cảnh bên trong các ngôi nhà trên phố 
Không khí ngày đầu năm 
Cảnh em bé chết rét nơi xó tường 
. 
. 
. 
Tác dụng:  
.. 
Tác dụng :  
.. 
Nghệ thuật 
Nghệ thuật t ư ơng phản, đối lập: mọi ng ư ời hạnh phúc >< em bé bất hạnh 
Bút pháp tả thực kết hợp bút pháp trữ tình, lãng mạn, cách kể chuyện hấp dẫn đan xen thực tại và mộng ảo 
Hiện nay còn rất nhiều những hoàn cảnh éo le như em bé bán diêm trong truyện. Hãy lấy ví dụ và cho biết xã hội ta đã có những tổ chức, hành động nào giúp đỡ cho các em có hoàn cảnh khó khăn? Bản thân em đã tham gia hoạt động nhân đạo nào chưa? 
GÓC CHIA SẺ 
III. 
Tổng kết 
NỘI DUNG 
- Tình cảnh đáng thương của cô bé bán diêm nghèo khổ. 
- Niềm xót thương, đồng cảm của tác giả với những con người bất hạnh. 
NGHỆ THUẬT 
Đan xen yếu tố thật và mộng tưởng 
Kết cấu tương phản, đối lập. 
Trí tưởng tượng bay bổng 
请大家 
投我一票 
Luyện tập 
Trò chơi: Mua diêm 
Hãy giúp em bé bán được nhiều bao diêm để em trở về nhà đón giao thừa với gia đình nhé! 
Mỗi câu trả lời đúng là em đã mua giúp em nhỏ một bao diêm rồi! Giơ tay thật nhanh sau khi cô giáo đọc câu trả lời để gửi tình cảm của mình đến cô bé bán diêm nào!!! 
请大家 
投我一票 
An-đéc-xen là nhà văn của nước nào? 
A. Đan Mạch. 
B. Thuỵ Sĩ. 
C. Pháp. 
D. Thuỵ Điển. 
Trong văn bản Cô bé bán diêm, các mộng tưởng của cô bé bán diêm mất đi khi nào? 
C. Khi trời sắp sáng. 
A. Khi bà nội em hiện ra. 
D . Khi em bé nghĩ đến việc sẽ bị người cha mắng. 
B . Khi các que diêm tắt. 
请大家 
投我一票 
Em bé quẹt que diêm lần thứ nhất và tưởng như ngồi trước một lò sưởi. Ý nào nói đúng về mộng tưởng đó? 
A. Em mơ về một mái ấm gia đình. 
B. Em nhớ tới ngọn lửa mà bà nhen nhóm năm xưa. 
C. Đang trải qua lạnh giá rét mướt, em mơ được sưởi ấm. 
D. Em mơ ngọn lửa và hơi ấm lò sưởi xua tan cảnh tăm tối, lạnh lẽo của đời mình. 
Ý nghĩa của mộng tưởng gặp bà và “cùng bay lên chầu Thượng đế” là gì? 
D . Khao khát tình thương của bà trao cho. 
B. Muốn được trường sinh bất tử. 
C. Được gặp bà sống yên vui trong lòng bà. 
A . Muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối "chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ". 
Nhận định nào nói đúng nội dung của truyện  Cô bé bán diêm ? 
A. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời không có tình người. 
B. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ. 
C. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa 
D. Cả A, B, C 
Sự thông cảm, tình thương yêu của nhà văn dành cho cô bé bán diêm được thể hiện qua việc miêu tả những chi tiết nào trong tác phẩm? 
B . Miêu tả cảnh hai bà cháu cùng bay lên trời. 
A . Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. 
C. Miêu tả các mộng tưởng ở mỗi lần quẹt diêm. 
D. Cả A, B, C 
请大家 
投我一票 
Vận dụng 
Tưởng tượng rằng em có mặt lúc cô bé đang bán diêm/ lúc cô bé chết, em sẽ nói gì? Làm gì? Viết một đoạn kịch ngắn và diễn lại trong vòng 5 phút 
Số phận bất hạnh của cô bé bán diêm (Cô bé bán diêm – An-đéc-xen) 
Ở đất nước Đan Mạch xa xôi 
Có cô bé bán diêm nghèo bất hạnh 
Mẹ không còn, sống cùng cha ghẻ lạnh 
Lấy rượu làm vui, quên mất đứa con thơ. 
Đêm Nô-en lạnh lẽo những con đường 
Em bé vẫn đầu trần, lang thang không bến đậu 
Từng cánh cổn, bức tường và long người câm lặng 
Em nép mình 1 góc nhỏ  cô đơn 
Trong đêm đông giá rét bơ vơ 
Em nhớ tới người bà hiền hậu 
Người đã cho em một thời thơ ấu 
Êm đềm, hạnh phúc, được yêu thương 
Sáng hôm sau con phố sáng tưng bừng 
Tiếng cười nói xôn xao mừng năm mới 
Người ta thấy em bên góc đường trơ trọi 
Xung quanh em còn lại những tàn diêm. 
请大家 
投我一票 
Hướng dẫn tự học 
Vẽ tranh về một chi tiết mà em thấy hay/ thích 
Viết một cái kết khác cho câu chuyện 
Soạn bài: “Trợ từ, thán từ” 
Tạm biệt các em 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx