Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9, Tiết 33+34: Ôn tập giữa kì I - Trương Thị Như Thủy

ÔN TẬP GIỮA KÌ I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại cho HS các kiến thức:

- Đơn thức, đa thức và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đa thức.

- Các hằng đẳng thức đáng nhớ: Hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng hay một hiệu.

2. Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng:

- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến tổng và hiệu hai lập phương để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Học sinh biết vận dụng kiến thức ba hằng đằng thức Hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng hay một hiệu để rút gọn biếu thức hay viết biểu thức dưới dạng tích nhằm phát triển năng lực sáng tạo.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

GV: SGK, phiếu bài tập.

HS: SGK, dụng cụ học tập, ôn tập chương I, II

 

doc 5 trang Khánh Đăng 27/12/2023 14882
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9, Tiết 33+34: Ôn tập giữa kì I - Trương Thị Như Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9, Tiết 33+34: Ôn tập giữa kì I - Trương Thị Như Thủy

Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9, Tiết 33+34: Ôn tập giữa kì I - Trương Thị Như Thủy
Trường: THCS NGÃI HÙNG
Tổ: Tự Nhiên
Họ và tên giáo viên:
Trương Thị Như Thủy
Ngày soạn: 27/10/2023
Tuần dạy: 9
Tiết theo phân phối chương trình: 33,34
ÔN TẬP GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại cho HS các kiến thức:
- Đơn thức, đa thức và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đa thức.
- Các hằng đẳng thức đáng nhớ: Hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng hay một hiệu.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng:
- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến tổng và hiệu hai lập phương để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức ba hằng đằng thức Hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng hay một hiệu để rút gọn biếu thức hay viết biểu thức dưới dạng tích nhằm phát triển năng lực sáng tạo. 
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
GV: SGK, phiếu bài tập.
HS: SGK, dụng cụ học tập, ôn tập chương I, II.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: SGAN23-24-GV56Ôn tập kiến thức được học trong chương I. Gồm: SGAN23-24-GV56 Đơn thức, đa thức nhiều biến cộng, trừ, nhân, chia đa thức nhiều biến cho đơn thức (khi chia hết)..
b) Nội dung: SGAN23-24-GV56Thông qua bài tập trắc nghiệm để tổng hợp kiến thức cần nhớ về các phép toán với đa thức nhiều biến.
c) Sản phẩm: SGAN23-24-GV56 Trả lời bài tập trắc nghiệm từ câu 1 đến câu 5. Hệ thống mảng sơ đồ tư duy theo từng nhánh kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện: SGAN23-24-GV56
Hoạt động của GV-HS
Sản phẩm dự kiến
* Giao nhiệm vụ
Gv đưa ra những câu hỏi trắc nghiệm
 *Thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn HS: SGAN23-24-GV56  
*Đánh giá kết quả
- Gv đánh giá HS thông qua bộ câu hỏi trắc nghiệmnghiệm
*Báo cáo, thảo luận
- Gv tổ chức HS báo cáo nhiệm vụ
GV, HS đánh giá,
GV tổng hợp, chốt vấn đề
HS hoạt động nhóm đôi
HS theo dõi và tìm hiểu bài toán 
- HS thực hiện trả lời câu hỏi 
HS đánh giá và tổng hợp kiến thức được ôn tập thông qua câu hỏi trắc nghiệm
GV cho HS trình bày nội dung kiến thức của chương theo từng mạch kiến thức bằng sơ đồ tư duy
Hs nhận nhiệm vụ
- HS thực hiện hoạt động theo nhóm, đại diện HS báo cáo
Câu 1. Tích   bằng 
A. B. 
C. D. 
Câu 2. Thu gọn ta được
A. B. 
C. D. 
Câu 3.Thu gọn: 3x2(3x2-2y2)-(3x2-y2)(3x2+2y2). Ta được 
A. B. 
C. D. 
Câu 4. Cho biểu thức.
P=2x(x2-4) + x2(x2-9)
Hãy chọn câu đúng.
A. Giá trị của P tại là 1
B. Giá trị của P tại là 0
C. Giá trị của P tại là 30
D. Giá trị của P tại là 20.
Câu 5.Cho đa thức
ax3y-2xy2+3xy-2x3y-7x+1
Biết rằng đa thức này có bậc bằng 4 và a là số nguyên dương nhỏ hơn 5. Số giá trị của a thỏa mãn.
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 6. Thực hiện phép tính nhân x2(1 + 2x) ta được kết quả:
A.2x2 + x. ; B. 2x3 + x. C. 2x3 + x2; D. 2x3 + 1
Câu 7. Biểu thức nào là đa thức ?
	A.  ; B. xy2- xz. ; C. .	 D. .
Câu 8.Cho đa thức P = x -1 và Q = 1 -x
 A. P + Q = 0. B. P - Q = 0. 
 C. Q - P = 0. D. P + Q = 2. 
Câu 9 . Tích (x-y)(x+y) có kết quả bằng :
 A. x2 - y2. B. x2 + y2. 
C. x2 – 2xy + y2. D. x2 + 2xy + y2. 
Câu 10. Thu gọn đơn thức x2y.xyz2 ta được :
 A. x3yz2. B. x3y2 z. 
 C. x2y2z2. D. x3y2z2. 
Câu 11. Bậc của đa thức -2xy2 + 2xy + xy2 – 6 xy là	
 A. 1.	 B. 2.	 C. 3.	 D. 4.
Câu 12. Bậc của đa thức là:
A. 11.	B. 5. C. 3.	D. 4.
Câu 13. Hằng đẳng thức 
	A. 	B. . 	C. .	D. (A- B)3 
 Câu 14.Hằng đẳng thức 
	A. .	B. . 	C. . 	D. 
Câu 15. Phân tích đa thức thành nhân tử, ta đươc: 
	A., 	 B. , 	C. , 	D.
Câu 16. Biểu thức được khai triển là
A. . B. .	C..D. .
Câu 17. Biểu thức được viết dưới dạng tích là
A. . B. . 
C. .D. .
Câu 18. Biểu thức được viết dưới dạng tích là
 A. .	B. 
 C. .	D. .
Câu 19. Biểu thức bằng
 A. . 	B.. 
C. . 	D. .
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức trong chương I, II thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức nằm trong chương I,II, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập vào phiếu bài tập nhóm/ bảng nhóm.
c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS về chương I,II 
Bài 1
a)Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm, mỗi nhóm chứa tất cả các đơn thức đồng dạng với nhau:
9y; 4x3y2; -5x2y3; y, -0,7x3y2; ; -5y
b) Rút gọn biểu thức B = 2x2( x3 + x) + (x2 + 1) (x3 - 2x +1) - (2x -5x2) : x
c) Tính giá trị biểu thức A = khi x = -3 ; y = 1
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a) 3xy.5x2y3
b) xy2(x2 + xy + 5)
c) (8x2y3 - 12x3y2 + 4xy) : 2xy
d) (x3 + x2 - x + 15) : (x + 3)
e)
h)
Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 2x3y2 + 4xy - x2y – 2
b) x2 - 2xy + y2 - 4x2
c) x3 + 5x2 + 8x + 4
Bài 4: Tính tổng và hiệu của hai đa thức: và 
Bài 5: Cho 2 đa thức M = 2x2 + 4xy – 4y2 và N = 3x2 – 2xy + 2y2
	Tính giá trị của đa thức M+ N tại x = 2, y = -1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm 2, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện các nhóm trình bày
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện giải bài tập.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: 
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng thực tế để nắm vững kiến thức.
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học
b) Nội dung: HS vận dụng tính chất của đa thức, trao đổi và thảo luận hoàn thành các bài toán theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập được giao.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1.12 ; 1.13 cho HS sử dụng kĩ thuật chia sẻ cặp đôi để trao đổi và kiếm tra chéo đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành bài tập được giao và trao đổi cặp đôi đối chiếu đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện một vài HS trình bày miệng.
Kết quả:
Bài 1.12.  ; Tại và 
 ; Thay và vào M, ta có:
Vậy tại và 
Bài 1.13. 
a) ; Bậc của P là 4
b) Thay vào P ta có:
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét, đánh giá khả năng vận dụng làm bài tập, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực khi tham gia hoạt động và lưu ý lại một lần nữa các lỗi sai hay mắc phải cho lớp.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức đã ôn tập 
- Chuẩn bị bài sau Kiểm tra giữa kì 1 
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường: THCS NGÃI HÙNG
Tổ: Tự Nhiên
Họ và tên giáo viên:
Trương Thị Như Thủy
Ngày soạn: 27/10/2023
Tuần dạy: 9
Tiết theo phân phối chương trình: 35,36

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_8_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_9_tiet_33.doc