Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 6, Tiết 11+12, Bài 14: Hình thoi và hình vuông - Năm học 2023-2024

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:

1. Về kiến thức:

- Mô tả được khái niệm hình thoi và hình vuông.

- Nắm được dấu hiệu nhận biết hình thoi và dấu hiệu nhận biết hình vuông.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

* Năng lực đặc thù:

- Tư duy và lập luận, so sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học về hình thoi và hình vuông, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán như vận dụng tính chất của hình thoi và hình vuông để chứng minh các bài toán hình học có liên quan.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Về phẩm chất:

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Bộ thiết bị vẽ bảng dạy học. Sách học sinh toán 8 tập 1, sách bài tập toán 8 tập 1, giáo án Power point,giấy A4/PHT

2. Đối với học sinh: Sách học sinh toán 8 tập 1, sách bài tập toán 8 tập 1, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước thẳng, thước đo góc, êke.) bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

- Ôn tập lại những điều đã biết về tứ giác (Bài 10), hình thang cân (Bài 11), hình bình hành (Bài 12).

 

docx 4 trang Khánh Đăng 27/12/2023 620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 6, Tiết 11+12, Bài 14: Hình thoi và hình vuông - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 6, Tiết 11+12, Bài 14: Hình thoi và hình vuông - Năm học 2023-2024

Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 6, Tiết 11+12, Bài 14: Hình thoi và hình vuông - Năm học 2023-2024
Ngày soạn: 07/10/2023
Tuần 6:
Tiết 11- 12: Bài 14: HÌNH THOI VÀ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức: 
- Mô tả được khái niệm hình thoi và hình vuông.
- Nắm được dấu hiệu nhận biết hình thoi và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
* Năng lực đặc thù:
- Tư duy và lập luận, so sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học về hình thoi và hình vuông, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán như vận dụng tính chất của hình thoi và hình vuông để chứng minh các bài toán hình học có liên quan.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
3. Về phẩm chất: 
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với giáo viên: Bộ thiết bị vẽ bảng dạy học. Sách học sinh toán 8 tập 1, sách bài tập toán 8 tập 1, giáo án Power point,giấy A4/PHT
2. Đối với học sinh: Sách học sinh toán 8 tập 1, sách bài tập toán 8 tập 1, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước thẳng, thước đo góc, êke...) bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
- Ôn tập lại những điều đã biết về tứ giác (Bài 10), hình thang cân (Bài 11), hình bình hành (Bài 12).
- Tìm trước những ví dụ hình chữ nhật thường gặp trong thực tiễn: sách, vở, mặt bàn, ghế,... Thử dùng ê ke vẽ, dùng compa kiểm tra lại...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu.ID132022KNTTSTT 66
a) Mục tiêu:Giúp HS nhận ra tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.
b) Nội dung:HS quan sát hình vẽ 3.46 trên màn chiếu, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện và trả lời câu hỏi mở đầu.
c) Sản phẩm:HS đưa ra dự đoán cá nhân cho câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* GV giao nhiệm vụ học tập:Gấp và cắt giấy như (H.3.46) thì tứ giác đó là hình gì? Tại sao? 
* HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ khi thực hiện bài học và vấn đề được giải quyết khi thực hiện vận dụng cuối bài
* Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đưa ra dự đoán cho câu hỏi mở đầu, HS khác nhận xét.
* Kết luận, nhận định: Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt kết nối HS vào bài học mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
2.1 Hoạt động:Hình thoi
a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được khái niệm hình thoi bằng hình vẽ sau đó mô tả bằng định nghĩa.(HĐ1)
- Giúp HS thấy hình thoi đồng thời là hình bình hành nên nó có tất cả các tính chất của hình bình hành. Hơn nữa, giúp HS thấy được sự gắn kết giữa các tứ giác đặc biệt (HĐ2)
- Giúp HS biết một tính chất đặc trung về hai đường chéo của hình thoi(ĐL1).
-Giúp HS bước đầu có kĩ năng vận dụng Định lí 1 để giải toán (VD1).
- Luyện kĩ năng vận dụng Định lí 1 (tính chất của hình thoi) đế giải toán.(LT1).
b) Nội dung:HS tìm hiểu và tiếp nhận nội dung kiến thức về hình thoi như khái niệm, tính chất.
c) Sản phẩm:HS biết được khái niệm, tính chất hình thoi, và tìm hiểu một số ví dụ có liên quan.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 GV: giao nhiệm vụ học tập cho học sinh
HS: Thảo luận nhóm làm? trong SGK.
1. Hình thoi
1.1. Khái niệm hình thoi.
 Định nghĩa: (SGK) 
T/giác ABCD là hình thoi
 Û AB = BC = CD = DA. 
A
 Þ Hình thoi là 1 hbh. 
B
D
C
GV: Giao nhiệm vụ HS làm HĐ 1
HS: Thảo luận nhóm làm HĐ 1 rút ra định lí 1:
GV: Chiếu ví dụ 1 trên màn ti vi
HS: Quan sát lĩnh hội
GV: Đưa ra định lí 2 chiếu trên màn hình ti vi.
HS: Lĩnh hội
GV: Giao nhiệm vụ HS làm ? theo nhóm và tìm hiểu ví dụ 2 SGK.
GV: Cho HS làm luyện tập 1
HS: thảo luận làm theo nhóm báo cáo kết quả
1.2 Tính chất về hai đường chéo của hình thoi:
A
B
D
C
Định lí 1: (SGK)
2. Dấu hiệu nhận biết hình thoi:
Định lí 2: (SGK)
GV: Giao nhiệm vụ HS làm HĐ theo hình 3.46b
HS:: thực hiện theo nhóm và trả lời
GV: chiếu hình 3.52 và đưa ra khái niệm hình vuông
Gv: Giao nhiệm vụ cho học sinh làm HĐ 2
HS: Thực hiện và đưa ra Định lí 3
GV: Đưa ra dấu hiệu chiếu trên mà hình ti vi (Định lí 4)
HS: Lĩnh hội
GV: Giao nhiệm vụ cho HS viết gt, kl cho ý a) định lí 4
HS: thực hiện theo nhóm
GV: Cho HS đọc ví dụ 3 và làm luyện tập 2
HS: Trả lời nhanh luyện tập 2
GV: Chiếu hình vẽ 3.55 trên ti vi 
HS: Thảo luận làm bài tập 3.29
GV: Chiếu câu hỏi bài 3.30 trang 72 SGK lên ti vi
HS: thảo luận trả lời
2. Hình vuông:
2.1 Khái niệm hình vuông:
B
A
C
D
2.2 Tính chất về đường chéo của hình vuông:
Định lí 3 (SGK)
2.3 Dấu hiệu nhận biết hình vuông:
Định lí 4 (SGK)
3. Luyện tập:
3.1 Chữa bài 3.29
3.2 Chữa bài 3.30
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ghi nhớ khái niệm, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thoi và hình vuông. 
- Xem lại các bài tập đã làm. Hoàn thành các bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài cho bài luyện tập chung
V. ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
Duyệt của tổ chuyên môn
Yên Nhân, ngày soạn: 07/10/2023
Giáo viên:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_8_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_6_tiet_11.docx