Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 2, 3 - Nguyễn Thị Tình Thương

I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:

1. Về kiến thức:

- Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa thức.

- Thu gọn đa thức.

- Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.

HSKT: Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa thức.

- Thu gọn đa thức.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

 HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác

* Năng lực riêng:

+ Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

+Thực hiện tính toán được số liệu cụ thể từ các bài toán đã cho.

+Biết tổng hợp kiến thức để nhận biết đa thức, cũng như phân tích các đặc điểm của đa thức, phân biệt đa thức.

+Sử dụng các kiến thức về đa thức để giải các bài tập.

+ Trình bày được lời giải các ví dụ và bài tập trước lớp.

3. Về phẩm chất:

+ Bồi dưỡng ý thức học tập hứng thú và nghiêm túc, khả năng làm việc nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: SGK, giáo án, File trình chiếu, phiếu học tập, thước.

2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, bút, thước.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (4 phút)

a) Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về tên gọi của biểu thức đại số gồm tổng các đơn thức.

 

docx 21 trang Khánh Đăng 27/12/2023 580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 2, 3 - Nguyễn Thị Tình Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 2, 3 - Nguyễn Thị Tình Thương

Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 2, 3 - Nguyễn Thị Tình Thương
Trường: THCS Kim Hóa
Tổ: TỰ NHIÊN
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Thị Tình Thương
TÊN BÀI DẠY: ĐA THỨC
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Toán học; lớp 8
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 
1. Về kiến thức: 
- Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa thức.
- Thu gọn đa thức.
- Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.
HSKT: Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa thức.
- Thu gọn đa thức.
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
 HSKT: Năng lực giao tiếp và hợp tác
* Năng lực riêng: 
+ Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
+Thực hiện tính toán được số liệu cụ thể từ các bài toán đã cho.
+Biết tổng hợp kiến thức để nhận biết đa thức, cũng như phân tích các đặc điểm của đa thức, phân biệt đa thức.
+Sử dụng các kiến thức về đa thức để giải các bài tập.
+ Trình bày được lời giải các ví dụ và bài tập trước lớp.
3. Về phẩm chất: 
+ Bồi dưỡng ý thức học tập hứng thú và nghiêm túc, khả năng làm việc nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: SGK, giáo án, File trình chiếu, phiếu học tập, thước...
2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, bút, thước...
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (4 phút)ID132022KNTTSTT 66
a) Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về tên gọi của biểu thức đại số gồm tổng các đơn thức.
b) Nội dung: HS tiếp nhận nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Biết được nhiệm vụ cần làm để giải quyết vấn đề
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 trong SGK/ T11 và nêu biểu thức biểu thị diện tích của hình.
GV hướng dẫn HS, viết các công thức sau:
- Diện tích hình tam giác: .......
- Diện tích hình vuông có cạnh x : ......
- Diện tích hình vuông có cạnh y : .......
- Diện tích hình : .........
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ và trả lời.
* Báo cáo, thảo luận
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Diện tích hình tam giác: 
- Diện tích hình vuông có cạnh x: 
- Diện tích hình vuông có cạnh y: 
- Diện tích hình: 
+ Biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông của nó (hình 1.1) là 
- HS cả lớp lắng nghe nhận xét câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
+ Biểu thức được gọi là đa thức (hai biến).
+ Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu những khái niệm ban đầu về đa thức nhiều biến (gọi đơn giản là đa thức) trong đó đa thức một biến đã học chỉ là trường hợp riêng. 
+ Biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông của nó (hình 1.1) là 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
2.1 Hoạt động 2.1: Khái niệm đa thức 
a) Mục tiêu: - HS nêu được khái niệm đa thức, chỉ ra các hạng tử trong đa thức.
b) Nội dung: - HS suy nghĩ và thảo luận HĐ1, HĐ2, HĐ3 và rút ra khái niệm đa thức, hạng tử của đa thức.
 - HS vận dụng kiến thức làm luyện tập 1 + vận dụng.
c) Sản phẩm: - Khái niệm đa thức và chỉ ra các hạng tử trong đa thức.
 - Sản phẩm HĐ1, HĐ2, HĐ3.
 - Sản phẩm luyện tập 1 + vận dụng trong SGK/ T12.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV – HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- GV yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện làm HĐ1, HĐ2, HĐ3 trong SGK/ T11.
? Đa thức là gì. Hạng tử của đa thức.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
- HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời.
* Báo cáo, thảo luận 1
- Đại diện 1 cặp đôi chia sẻ: 
+ HĐ1. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến. Ví dụ đa thức một biến là 
+ HĐ2. Hai đơn thức: 
+ HĐ3. là 
+ Kết luận: Đa thức là tổng của những đơn thức; mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
- HS cả lớp lắng nghe nhận xét câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định 1
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
+ Biểu thức được gọi là đa thức.
Hạng tử của đa thức trên là: 
+ Đa thức là tổng của những đơn thức; mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
- GV đưa ra chú ý: Mỗi đơn thức cũng được coi là một đa thức.
I. KHÁI NIỆM ĐA THỨC
* Đa thức và các hạng tử của đa thức.
+ HĐ1. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến. Ví dụ đa thức một biến là 
+ HĐ2. Hai đơn thức: 
+ HĐ3. 
+ Kết luận: Đa thức là tổng của những đơn thức; mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
* Chú ý: Mỗi đơn thức cũng được coi là một đa thức.
Ví dụ 1: Đa thức 
Giải: 
Đa thức A có 6 hạng tử là: 
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- GV yêu cầu HS vận dụng làm luyện tập 1+ vận dụng trong SGK/T 12.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
- HS thực hiện và chia sẻ.
* Báo cáo, thảo luận 2
+ Đại diện HS chia sẻ:
 Luyện tập 1: Biểu thức là đa thức:
- Hạng tử của đa thức là 
- Hạng tử của đa thức là 
- Hạng tử của đa thức là
 Vận dụng:
a) 
b) 
c) Mỗi biểu thức của câu trên đều là đa thức.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
* Kết luận, nhận định 2
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
Luyện tập 1: Biểu thức là đa thức:
+ Hạng tử của đa thức là 
+ Hạng tử của đa thức là 
+ Hạng tử của đa thức là
Vận dụng:
a) 
b) 
c) Mỗi biểu thức của câu trên đều là đa thức.
2.2 Hoạt động 2.2: Đa thức thu gọn 
a) Mục tiêu: - HS nêu được khái niệm đa thức thu gọn. Biết thu gọn đa thức. Tìm được bậc của đa thức.
b) Nội dung: - HS đọc hiểu nội dung và rút ra khái niệm đa thức thu gọn, đọc hiểu ví dụ 2 + ví dụ 3.
 - HS vận dụng kiến thức làm luyện tập 2 + luyện tập 3.
c) Sản phẩm: - Khái niệm đa thức thu gọn . Biết thu gọn đa thức. Tìm được bậc của đa thức.
 - Sản phẩm luyện tập 2 + luyện tập 3 trong SGK/ T13.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV – HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Xét đa thức . Trong đa thức B có hai hạng tử nào là đơn thức đồng dạng không?
+ Xét đa thức . Trong đa thức A có hai hạng tử nào là đơn thức đồng dạng không?
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
- HS suy nghĩ trả lời. 
* Báo cáo, thảo luận 1
- Đại diện HS trả lời:
+ Xét đa thức . Trong đa thức B có hai hạng tử là đơn thức đồng dạng: và 
+ Xét đa thức . Trong đa thức A không có hai hạng tử nào là đơn thức đồng dạng.
* Kết luận, nhận định 1 
- GV từ 2 đa thức B và A, ta thấy trong đa thức B có hai hạng tử đồng dạng. Trái lại, trong đa thức A không có hai hạng tử nào đồng dạng. Ta nói A là một đa thức thu gọn.
- Kết luận: Đa thức thu gọn là đa thức không có hai hạng tử nào đồng dạng.
2. ĐA THỨC THU GỌN
* Đa thức thu gọn. Thu gọn một đa thức.
+ Xét đa thức . Trong đa thức B có hai hạng tử là đơn thức đồng dạng: và 
+ Xét đa thức . Trong đa thức A không có hai hạng tử nào là đơn thức đồng dạng.
* Đa thức thu gọn là đa thức không có hai hạng tử nào đồng dạng.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- GV yêu cầu HS thu gọn đa thức
- Hướng dẫn HS:
+ Đổi chỗ và nhóm các hạng tử đồng dạng.
+ Cộng các hạng tử đồng dạng trong mỗi nhóm
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
- HS suy nghĩ thực hiện.
* Báo cáo, thảo luận 2
+ 1 HS đại diện lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định 2
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
+ Đa thức nhận được gọi là dạng thu gọn của đa thức B.
* GV yêu cầu HS đọc hiểu ví dụ 2/ SGK. T13.
+ Thu gọn đa thức:
(Đổi chỗ và nhóm các hạng tử đồng dạng)
(Cộng các hạng tử đồng dạng trong mỗi nhóm)
 Đa thức nhận được gọi là dạng thu gọn của đa thức B.
* Chú ý: Ta thường viết một đa thức dưới dạng thu gọn (nếu không có yêu cầu gì khác).
? Đa thức phần mở đầu là một đa thức thu gọn.
* Ví dụ 2/ SGK. T13
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
- GV yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện luyện tập 2. SGK/ T13.
* HS thực hiện nhiệm vụ 3
- HS suy nghĩ, thực hiện và thảo luận.
* Báo cáo, thảo luận 3
+ Đại diện 1 cặp đôi chia sẻ bài làm.
- Đa thức 
a) Thu gọn đa thức N.
b) Xác định hệ số và bậc của từng hạng tử trong dạng thu gọn của N.
+ hạng tử: có hệ số là và bậc là .
+ hạng tử: có hệ số là và bậc là.
+ hạng tử: có hệ số là và bậc là .
- Cặp đôi khác nhận xét, bổ sung bài nhóm bạn.
* Kết luận, nhận định 3
- GV nhận xét, bổ sung bài HS và chốt kiến thức.
+ Đa thức sau khi thu gọn có bậc cao nhất là Ta nói 4 là bậc của đa thức 
 Kết luận: Bậc của một đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
- GV yêu cầu HS đọc hiểu ví dụ 3. SGK/ T13.
* Luyện tập 2
- Đa thức 
a) Thu gọn đa thức N.
b) Xác định hệ số và bậc của từng hạng tử trong dạng thu gọn của N.
+ hạng tử: có hệ số là và bậc là .
+ hạng tử: có hệ số là và bậc là.
+ hạng tử: có hệ số là và bậc là .
- Đa thức sau khi thu gọn có bậc cao nhất là Ta nói 4 là bậc của đa thức 
 Kết luận: Bậc của một đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Chú ý: 
+ Một số khác 0 tùy ý được coi là một đa thức bậc 0.
+ Số 0 cũng là một đa thức, gọi là đa thức không. Nó không có bậc xác định. 
* Ví dụ 3. SGK/ T13
Cho đa thức
a) Tìm bậc của đa thức 
b) Tính giá trị của khi 
Giải:
a. Thu gọn 
Đa thức có bậc là 3.
b) Thay vào đa thức thu gọn của , ta được:
* GV giao nhiệm vụ học tập 4 
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện luyện tập 3. SGK/ T13
* HS thực hiện nhiệm vụ 4
- HS thực hiện, trao đổi, thảo luận.
* Báo cáo, thảo luận 4
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả.
 Tìm bậc của đa thức
- Các nhóm nhận xét chéo nhóm bạn.
* Kết luận, nhận định 4
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
* Chú ý: Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
* Luyện tập 3.
Tìm bậc của đa thức
Đa thức có bậc là 
 Đa thức có bậc là 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a) Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học làm bài tập.
b) Nội dung: - Bài tập.
c) Sản phẩm: - Câu trả lời của bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV – HS
Tiến trình nội dung
GV chốt kiên thức lại toàn bộ bài học bằng sơ đồ tư duy 
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS tham gia chơi trò chơi : “Ai nhanh hơn’’ 
* Luật chơi: cả lớp tham gia trả lời lần lượt 6 câu hỏi. Ai trả lời nhanh nhất, đúng nhiều câu hỏi nhất là người chiến thắng.
Câu hỏi:
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đa thức?
A. B. 
C. D. 
Câu 2: Các hạng tử của đa thức là
A. B. 
C. D. 
Câu 3: Đa thức nào sau đây là đa thức thu gọn:
A. B. 
C. D. 
Câu 4: Bậc của đa thức là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 5: Bậc của đa thức là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 6: Tính giá trị của đa thức 
tại 
A. B. 
C. D. 
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ thực hiện.
* Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo đáp án
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chốt kiến thức và công bố người chiến thắng.
Trò chơi : “Ai nhanh hơn’’ 
Đáp án:
Câu 1: D
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: A
Câu 6: C
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán thực tế.
b) Nội dung: Câu hỏi bài tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV – HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc và làm bài tập sau:
Bài tập: Ở Đà Lạt, giá táo là (đ/kg) và giá nho là (đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:
a) táo và ... 1.14: P=x2y+x3−xy2+3 và Q=x3+xy2−xy−6
P+Q=x2y+x3−xy2+3+(x3+xy2−xy−6) 
P+Q=x2y+x3−xy2+3+x3+xy2−xy−6 
P+Q=x2y+2x3−xy−3
P−Q=x2y+x3−xy2+3−(x3+xy2−xy−6)
P−Q=x2y+x3−xy2+3−x3−xy2+xy+6
P−Q=x2y−2xy2+xy+9
Bài 1.15: 
a) x−y+y−z+z−x=x−y+y−z+z−x=0
b) 2x−3y+2y−3z+2z−3x=2x−3y+2y−3z+2z−3x
 =−x−y−z
- Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
A
C
D
B
C
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện giải bài tập. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: 
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng thực tế để nắm vững kiến thức.
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học
b) Nội dung: HS vận dụng tính chất của phép cộng và phép trừ đa thức, trao đổi và thảo luận hoàn thành các bài toán theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập được giao.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1.17 và Bài tập vận dụng thêm cho HS sử dụng kĩ thuật chia sẻ cặp đôi để trao đổi và kiếm tra chéo đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành bài tập được giao và trao đổi cặp đôi đối chiếu đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện một vài HS trình bày miệng.
Kết quả:
Bài 1.17. A=2x2y+3xyz−2x+5 và B=3xyz−2x2y+x−4
a) A+B=2x2y+3xyz−2x+5+(3xyz−2x2y+x−4)
A+B=6xyz−x+1 
A−B=2x2y+3xyz−2x+5−(3xyz−2x2y+x−4) 
A−B=4x2y−3x+9 
b) Thay x=0,5;y=−2;z=1 vào A+B ta có :
A+B=6.0,5.−2.1−0,5+1=−5,5 
Thay x=0,5;y=−2;z=1 vào A−B ta có :
A=2.0,52.−2+3.0,5.−2.1−2.0,5+5=0 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét, đánh giá khả năng vận dụng làm bài tập, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực khi tham gia hoạt động và lưu ý lại một lần nữa các lỗi sai hay mắc phải cho lớp.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài 
- Hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài sau “Luyện tập chung”.
**********************************
Kí duyệt tổ chuyên môn 
Nguyễn Minh Đức
**************************************
Trường: THCS Kim Hóa
Tổ: TỰ NHIÊN
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Thị Tình Thương
TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP CHUNG
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Toán học; lớp 8
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Ôn tập và củng cố các khai niệm đơn thức (hệ số, phần biến, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức), đa thức (đa thức thu gọn, bậc của đa thức).
Nhắc lại quan hệ giữa phép cộng và phép trừ đa thức.
2. Năng lực 
Năng lực chung:
Phát triển kĩ năng thực hiện các phép biến đổi đơn giản về đa thức như thu gọn đa thức, cộng và trừ đa thức, tính giá trị của một đa thức,... 
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.
Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học được hình thành thông qua một số thao tác như:
Thu gọn đơn thức, đa thức;
Cộng, trừ đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức;
Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến;
Xác định bậc của đơn thức, đa thức.
3. Phẩm chất
Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT(ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,... 
2 - HS: 
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Giúp HS có hứng thú với nội dung bài học thông qua một trò chơi liên quan đến kiến thức của đơn thức, đa thức, phép cộng và phép trừ đa thức.
b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức đã học để hoàn thành yêu cầu của trò chơi.
c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin sau trò chơi và củng cố được kiến thức đã học.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
–GV trình chiếu trò chơi “Thi viết nhanh”, yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi để củng cố lại kiến thức.
– Cách chơi:
* Chia lớp thành 4 đội (1 đội gồm: 1 Đội trưởng (ĐT), 1 Đội phó (ĐP) và các thành viên còn lại).
* Nhiệm vụ chung:
+ ĐT: Viết 2 đơn thức.
+ ĐP: Viết 2 đơn thức có phần biến giống ĐT.
+ Các thành viên: Thực hiện phép cộng và phép trừ từ đơn thức của ĐT và ĐP.
* Nhiệm vụ phân chia cho mỗi đội:
+ Đội 1: Viết đơn thức bậc 3 có 2 biến.
+ Đội 2: Viết đơn thức bậc 4 có 3 biến.
+ Đội 3: Viết đơn thức bậc 5 có 4 biến.
+ Đội 4: Viết đơn thức bậc 5 có 3 biến.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Để ôn tập lại kiến thức đã học ở 3 bài trước, chúng ta sẽ học bài hôm nay Luyện tập chung”.
⇒Bài: Luyện tập chung.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Luyện tập
a) Mục tiêu: 
- HS củng cố lại được kiến thức trọng tâm của đơn thức, đa thức và phép cộng, phép trừ đa thức.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về bài luyện tập chung theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK. 
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về trong bài luyện tập chung để thực hành làm các bài tập ví dụ, luyện tập, vận dụng 
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc – hiểu Ví dụ (tr.17) sau đó trình bày lại cách làm.
- GV chia HS thành 2 nhóm và đặt câu hỏi chung:
Ví dụ 1. Cho đa thức:
T=2x2−y2+2xy+2x−5y+3 U=2x2−2y2+4xy−2x+4y−3
Tìm đa thức R; S; V sao cho:
a) S – U = T
b) T + V = U
c) R – (T – U) = 5x2−4xy−y2
+ Mỗi nhóm thực hiện thảo luận và đưa ra đáp án.
+ Đại diện mỗi nhóm nhận xét nhóm còn lại và cho ý kiến phản biện.
+ GV thống nhất ý kiến và chốt đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở.
- HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án.
Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.
- GV: quan sát và trợ giúp HS. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại khái niệm đơn thức, đa thức và cách cộng, trừ đa thức.
Ví dụ (SGK – tr.17)
Ví dụ 1: Cho đa thức:
T=2x2−y2+2xy+2x−5y+3 U=2x2−2y2+4xy−2x+4y−3
a) S – U = T => S = T + U
T+U=2x2−y2+2xy+2x−5y+3+(2x2−2y2+4xy−2x+4y−3) 
→S=T+U=4x2−3y2+6xy−y
b) T + V = U => V = U – T
U−T=2x2−2y2+4xy−2x+4y−3−(2x2−y2+2xy+2x−5y+3) 
→V=U−T 
 =−y2+2xy−4x+9y−6 
c) R – (T – U) = 5x2−4xy−y2
R=5x2−4xy−y2+(T−U) 
= 5x2−4xy−y2−(U−T) 
R= 5x2−4xy−y2−(−y2+2xy−4x+9y−6) 
R=5x2−6xy+4x−9y+6 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về đơn thức, đa thức, phép cộng và phép trừ đa thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS vận dụng tính chất đơn thức, đa thức, phép cộng và phép trừ đa thức, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập vào phiếu bài tập nhóm/ bảng nhóm.
c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS trong bài Luyện tập chung. 
- GV tổ chức cho HS hoàn thành bài cá nhân BT1.18; BT1.20;
- GV chiếu Slide cho HS củng cố kiến thức thông qua trò chơi trắc nghiệm.
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là một đơn thức?
A. 15x212
B. x+22x
C. x2−25y2−1
D. x+10
Câu 2. Biểu thức nào sau đây là một đa thức?
A. 2x3y−1x5+y3
B. 1x2−2yx+1
C. 5x6−8y3x+xy 
D. x2y+2x2
Câu 3. Cho N=−34xy4.69x2y2. Biểu thức thu gọn của N là?
A. 69x3y6
B. −34x3y6
C. x3y6
D. −12x3y6
Câu 4. Tổng của hai đa thức P=−5x4+2x3−3x+1 và Q=5x4−2x3−1
A. 10x4+4x3−3x+2
B. -3x
C. 4x3−3x
D. 3x+2
Câu 5. Cho hai đa thức:
Px=2x5−5x4+4x3−3x2+5x−1
Qx= −x5−5x4+4x3−3x2+5x−2017
Giá trị của Px−Qx biết rằng 2008×2010−12007+2008×2009.x+1=2
A. 2019
B. 1010
C. 2010
D. 1009
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm 2, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện các nhóm trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng.
Kết quả: 
Bài 1.18: 
a) Đơn thức : 45x;2−1xy; −3xy2;12x2y; −32x2y
Không phải đơn thức : −xy+2;1xy3;x5
b) 45x có hệ số là 45, biến là x ;
(2−1)xy có hệ số là (2−1), biến là xy ;
−3xy2 có hệ số là −3, biến là xy2 ;
 12x2y có hệ số là 12, biến là x2y ;
−32x2y có hệ số là −32, biến là x2y
c) 45x+2−1xy−3xy2+12x2y−32x2y
=45x+2−1xy−3xy2−x2y ; Có bậc là 3.
Bài 1.20: 
P=5x4−3x3y+2xy3−x3y+2y4−7x2y2−2xy3
=5x4−3x3y+x3y+2xy3−2xy3+2y4−7x2y2
=5x4−4x3y+2y4−7x2y2
Đa thức có bậc 4.
Thay x=1;y=−2 vào biểu thức P, ta được :
P=5.14−4.13.−2+2.−24−7.12.−22 
P=5+8+32−28
P=17
Q=x3+x2y+xy2−x2y−xy2−x3=0
Không có bậc xác định.
- Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
A
C
D
B
A
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện giải bài tập. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: 
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng thực tế để nắm vững kiến thức.
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học
b) Nội dung: HS vận dụng tính chất của đơn thức, đa thức, phép cộng và phép trừ đa thức, trao đổi và thảo luận hoàn thành các bài toán theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập được giao.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1.19 ; 1.22 cho HS sử dụng kĩ thuật chia sẻ cặp đôi để trao đổi và kiếm tra chéo đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành bài tập được giao và trao đổi cặp đôi đối chiếu đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện một vài HS trình bày miệng.
Kết quả:
Bài 1.19. 
a) Số mét khối nước cần có để bơm đầy bể bơi thứ nhất: 1,2xy (m3)
Số mét khối nước cần có để bơm đầy bể bơi thứ hai: 1,5.5x.5y=37,5xy (m3)
Số mét khối nước cần có để bơm đầy cả hai bể bơi: 1,2xy+37,5xy=38,7xy (m3)
b) Lượng nước bơm đầy hai bể nếu x=4m;y=3m là: 38,7.4.3=464,4 (m3).
Bài 1.22. 
Diện tích của miếng bìa là: 2x.2x+2,5y.2,5y=4x2+6,25y2 (cm2)
Diện tích hai hình tròn là: x.x.3,15+y.y.3,14=3,14x2+3,14y2 (cm2)
Dện tích phần còn lại là:
 4x2+6,25y2−3,14x2−3,14y2=0,86x2+3,11y2 (cm2)
Biểu thức 0,86x2+3,11y2 là đa thức bậc 2.
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét, đánh giá khả năng vận dụng làm bài tập, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực khi tham gia hoạt động và lưu ý lại một lần nữa các lỗi sai hay mắc phải cho lớp.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài 
- Hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài sau “ Bài 4. Phép nhân đa thức”.
Kí duyệt tổ chuyên môn 
Nguyễn Minh Đức

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_8_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_2_3_nguye.docx