Kế hoạch bài dạy môn Đại số 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương I: Đa thức - Năm học 2023-2024 - Hoàng Hữu Bá

CHƯƠNG I. ĐA THỨC

BÀI 1. ĐƠN THỨC

Thời gian thực hiện: 02 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ số, phần biến và bậc của đơn thức.

- Nhận biết được đơn thức đồng dạng.

2. Năng lực

 - Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

- Năng lực riêng:

+ Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

+ Thu gọn một đơn thức cho trước.

+ Cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng cho trước.

+ Biểu đạt các ý kiến lập luận của riêng mình.

3. Phẩm chất

+ Bồi dưỡng ý thức học tập hứng thú và nghiêm túc, khả năng làm việc nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, máy chiếu, máy tính.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước.), phiếu học tập.

 

docx 55 trang Khánh Đăng 27/12/2023 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Đại số 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương I: Đa thức - Năm học 2023-2024 - Hoàng Hữu Bá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy môn Đại số 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương I: Đa thức - Năm học 2023-2024 - Hoàng Hữu Bá

Kế hoạch bài dạy môn Đại số 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương I: Đa thức - Năm học 2023-2024 - Hoàng Hữu Bá
Tuần: 1: Ngày soạn: 04/09/2023
Tiết : 1,2 Ngày dạy:05/09/2023
CHƯƠNG I. ĐA THỨC
BÀI 1. ĐƠN THỨC
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ số, phần biến và bậc của đơn thức.
- Nhận biết được đơn thức đồng dạng.
2. Năng lực 
 - Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
- Năng lực riêng: 
+ Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
+ Thu gọn một đơn thức cho trước.
+ Cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng cho trước.
+ Biểu đạt các ý kiến lập luận của riêng mình.
3. Phẩm chất
+ Bồi dưỡng ý thức học tập hứng thú và nghiêm túc, khả năng làm việc nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, máy chiếu, máy tính.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: 
- Tình huống mở đầu thực tế, gần gũi → gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu và đọc nội dung bài toán.
- GV trình bày lập luận và cách tính của Tròn và Vuông
? Hai bạn có ai tính sai không?
? Giải thích thế nào về kết quả khác nhau? 
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
* Báo cáo, thảo luận
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để trả lời được câu hỏi trên, cũng như hiểu rõ hơn về đơn thức, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay”.
⇒Bài 1: Đơn thức.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
2.1. Hoạt động 2.1: Khái niệm đơn thức
a) Mục tiêu: 
- Gợi nhớ kiến thức đã học về đơn thức một biến
- HS hiểu khái niệm đơn thức.
b) Nội dung:
 HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững khái niệm đơn thức, kết quả bài tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện HĐ1, HĐ2; cá nhân làm Ví dụ 1, cặp đôi thực hiện luyện tập 1 và tranh luận
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
GV: gọi một số HS thực hiện HĐ1
HS: lấy một số ví dụ về đơn thức một biến.
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện HĐ2, một HS viết các biểu thức thuộc nhóm 1, một HS viết các biểu thức thuộc nhóm 2.
GV: nhận xét
? Nhóm nào gồm các đơn thức?
- HS trả lời: Các biểu thức ở nhóm 1 không phải là đơn thức, các biểu thức ở nhóm 2 là đơn thức
 HS cả lớp nhận xét, GV đánh giá, GV: chú ý phép cộng, trừ ở đây không kể cộng, trừ các số cụ thể. Cộng hai số được xem là một số.
 →GV chốt lại kiến thức khái niệm đơn thức
→1-2 HS đọc phần kiến thức trọng tâm.
- GV yêu cầu đọc hiểu Ví dụ 1, hoạt động cặp đôi nói cho nhau nghe đáp án của mình.
HS: Dựa vào khái niệm đơn thức để chỉ ra các đơn thức.
- HS áp dụng kiến thức hoàn thành Luyện tập 1.
- GV chiếu nội dung luyện tập 1 
HS: Trả lời và giải thích dựa vào khái niệm đơn thức. 
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi thực hiện phần tranh luận.
HS: Vận dụng khái niệm đơn thức và phần lưu ý của GV để trả lời phần tranh luận
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Hoạt động nhóm đôi: Hai bạn cùng bạn giơ tay phát biểu, trình bày miệng. Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại khái niệm đơn thức và các lưu ý cần nhớ.
1. Đơn thức và đơn thức thu gọn
a) Khái niệm đơn thức
HĐ1:
x2 – 2x không là đơn thức một biến
HĐ2:
Nhóm 1: ; -2x + 7y; x + 2y – z
Nhóm 2: -5x2y; 17z4; ; xy4x2;
* Khái niệm:
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc có dạng tích của những số và biến.
* Ví dụ 1:
 Biểu thức không là đơn thức vì có chứa phép cộng.
Biểu thức không là đơn thức vì có chứa căn bậc hai của biến.
Hai biểu thức đều là đơn thức.
* Luyện tập 1:
Các biểu thức là các đơn thức.
* Tranh luận:
Biểu thức là đơn thức vì mặc dù có phép cộng nhưng là cộng hai số được xem là một số.
2.2. Hoạt động 2.2: Đơn thức thu gọn, bậc của một đơn thức
a) Mục tiêu: 
Giúp HS nhận biết được:
- Đơn thức thu gọn và cách thu gọn một đơn thức.
- Hệ số và phần biến của một đơn thức thu gọn
- Bậc của một đơn thức.
- Nhận biết và phân biệt được đơn thức bậc 0 và đơn thức là số 0.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm được khái niệm đơn thức thu gọn, biết thu gọn một đơn thức, tìm được bậc, hệ số và phần biến của một đơn thức, kết quả các ví dụ và bài tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Cá nhân HS đọc phần đọc hiểu – nghe hiểu SGK trang 7.
- Cặp đôi thực hiện ? và ví dụ 2
- Hoạt động nhóm làm luyện tập 2
* HS thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu cá nhân HS đọc phần đọc hiểu – nghe hiểu SGK trang 7.
? Em hiểu thế nào là đơn thức thu gọn?
- GV: Hướng dẫn HS cách thu gọn một đơn thức bằng cách áp dụng các tính chất của phép nhân và phép nâng lên luỹ thừa.
- HS: Nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV
- GV: giới thiệu cách tìm bậc, hệ số, phần biến của một đơn thức thu gọn có hệ số khác 0.
- GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về đơn thức thu gọn rồi tìm bậc và chỉ ra hệ số, phần biến của đơn thức đó.
- HS: lấy ví dụ và trả lời theo yêu cầu của GV
- GV: Nêu phần chú ý trong SGK, nhắc nhở HS viết các biến theo thứ tự nhất định.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi thực hiện phần ? và ví dụ 2 SGK/7
- HS: 3 em lên bảng làm bài, các HS khác nhận xét.
- GV: Lưu ý HS phải thu gọn đơn thức (nếu đơn thức chưa có dạng thu gọn) trước khi tìm bậc và hệ số của nó.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 làm Luyện tập 2
- HS: Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định
GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
b) Đơn thức thu gọn, bậc của một đơn thức
- Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một số, hoặc có dạng tích của một số với những biến, mỗi biến chỉ xuất hiện một lần và đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
Ví dụ: 
 là đơn thức thu gọn
- Ta có thể thu gọn một đơn thức bằng cách áp dụng các tính chất của phép nhân và phép nâng lên luỹ thừa
Ví dụ: 
Đơn thức A có bậc là: 3 + 1 = 4
A = -6. x3y
Hệ số Phần biến
* Chú ý: SGK/ 7
Đơn thức có hệ số là 2,5; phần biến là x và bậc bằng 1
Đơn thức có hệ số là ; phần biến là và bậc bằng 5
Đơn thức có hệ số là 0,35; phần biến là và bậc bằng 7
* Ví dụ 2: 
Ta có:
Vậy hệ số của đơn thức là 2, phần biến x3y2 và bậc là 5.
* Luyện tập 2
Đơn thức trên có bậc là 6
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức.
- Rèn kỹ năng thu gọn đơn thức.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả bài tập của HS
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu cá nhân HS làm bài tập 1.1, 1.2 SGK/9 
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Cá nhân HS làm bài tập 1.1, 1.2 SGK/9 
- Hai HS lên bảng làm bài, các HS khác nhận xét
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
* Báo cáo, thảo luận
- HS suy nghĩ trả lời các bài tập GV yêu cầu.
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định
? Để làm được mỗi bài tập này các em cần vận dụng những kiến thức nào?
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Bài 1.1 (SGK/9)
Các biểu thức là đơn thức là: 
Bài 1.2 (SGK/9)
a) - Các đơn thức thu gọn là: 
- Thu gọn các đơn thức còn lại:
b) Đơn thức A có hệ số là -8, phần biến là và có bậc 4
Đơn thức B có hệ số là 12,75; phần biến là xyz và có bậc 3
Đơn thức C có hệ số là 2, phần biến là và có bậc 6
Đơn thức D có hệ số là , phần biến là x và có bậc 1
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài. 
- Hoàn thành bài tập 1.3 SGK/10
- Chuẩn bị bài mới “2. Đơn thức đồng dạng”.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: 
- Từ trò chơi kiểm tra lại việc nắm kiến thức tiết trước → gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS thực hiện trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trong trò chơi.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi hộp quà bí mật
* HS thực hiện nhiệm vụ
- GV chiếu và đọc yêu cầu của trò chơi.
- HS giơ tay chọn câu hỏi và trả lời
* Báo cáo, thảo luận
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
2.1. Hoạt động 2.1: Khái niệm đơn thức đồng dạng
a) Mục tiêu: 
- HS nắm được khái niệm và nhận biết được hai đơn thức đồng dạng. 
- Hiểu rằng hai đơn thức đồng dạng thì có cùng bậc.
b) Nội dung:
 HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm được khái niệm đơn thức đồng dạng, kết quả bài tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện HĐ3, HĐ4; luyện tập 1 và tranh luận
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- GV giới tiệu quy ước: luôn viết các đơn thức dưới dạng thu gọn
GV: yêu cầu HS thảo luận cặp đôi thực hiện HĐ3, HĐ4
GV: gọi 3 HS lấy ví dụ về đơn thức biến x cùng bậc với đơn thức M
HS: 3 em lấy ví dụ và nêu được nhận xét các đơn thức này có phần biến giống nhau
GV: Gọi HS quan sát và trả lời các câu hỏi trong HĐ 4.
HS: a) Ba đơn thức A, B, C đều có bậc là 5
 b) Hai đơn thức A và B có phần biến giống nhau, đơn thức C có phần biến khác phần biến của hai đơn thức A và B
GV: Ta gọi hai đơn thức A và B như trên là hai đơn thức đồng dạng
? Em hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
HS: Trả lời theo ý hiểu
GV: đưa ra khái niệm hai đơn thức đồng dạng và nêu nhận xét trong SGK.
GV: Yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ về hai đơn thức đồng dạng.
 →GV chốt lại kiến thức khái niệm đơn thức đồng dạng
- GV chiếu nội dung luyện tập 3 và yêu cầu HS thảo luận cặp đôi thực hiện
HS: Trả lời và giải thích dựa vào khái niệm đơn thức đồng dạng. 
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi thực hiện phần tranh luận.
HS: trả lời theo ý hiểu
GV: nhắc lại HĐ3, HĐ4 và nêu kết luận cuối cùng
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Hoạt động nhóm đôi: Hai bạn cùng bạn giơ tay phát biểu, trình bày miệng. Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng. 
Bước 4: Kết luận, nhận đ ... iêu: HS vận dụng được các kiến thức đã học để làm các bài tập nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức.
b) Nội dung: - Làm các bài tập: Luyện tập 3.
c) Sản phẩm: - Lời giải các bài tập: Luyện tập 3. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn trong 5 phút làm luyện tập 3 SGK trang 21
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
* Báo cáo, thảo luận
- GV chiếu bài của một nhóm và gọi đại diện lên báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá hoạt động của học sinh và thu sản phẩm của các nhóm.
Luyện tập 3:
a) 
b) 
4. Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng quy tắc nhân hai đa thức để giải bài tập phần thử thách nhỏ.
b) Nội dung: HS vận dung kiến thức đã học để hoàn thành phần thử thách nhỏ trong SGK trang 21
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Hoạt động cá nhân làm thử thách nhỏ SGK trang 21.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS HĐCN thực hiện nhiệm vụ trên.
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu đại diện 1 lên HS bảng làm trình bày. HS dưới lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS.
Thử thách nhỏ
a) 
b) Ta có: 
vậy tại mọi giá trị nguyên của k và m, giá trị của biểu thức P luôn là một số nguyên chia hết cho 5.
8 Hướng dẫn tự học ở nhà (5 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức.
- Làm bài tập 1.27; 1.28; 1.29 trong SGK trang 21
- Ôn tập phép chia hai đơn thức một biến, chia đa thức cho đơn thức đã học ở lớp 7 và đọc trước bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức.
Tuần: 5 Ngày soạn: 01/10/2023
Tiết :9,10 Ngày dạy:02/10/2023
BÀI 5: PHÉP CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
Thời gian thực hiện: (02 tiết)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 
1. Về kiến thức: 
- HS nhận biết được khi nào thì một đơn thức hay đa thức chia hết cho một đơn thức
- HS nhận biết được mối quan hệ chia hết trong bài và phép nhân đa thức
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Hs tự đọc, nghiên cứu sách giáo khoa và hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết vận dụng các quy tắc để tính toán một cách linh hoạt, sáng tạo, trình bày bài giải ngắn gọn, hợp lí.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán: HS chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, như kí hiệu các phép chia.
- HS thực hiện được phép chia một đa thức cho một đơn thức mà trường hợp riêng là chia một đơn thức cho một đơn thức (trong trường hợp chia hết) là cơ hội hình thành mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh: Thông qua những bài tập về phép chia đa thức cho đơn thức.
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Ý thức học tập hứng thú và nghiêm túc Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.
- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: - Giáo án, thước thẳng, máy chiếu.
2. Học sinh: - Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (4 phút)ID132022KNTTSTT 66
a) Mục tiêu: HS thấy được sự cần thiết phải thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức
b) Nội dung: - Bài toán mở đầu sách giáo khoa.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV gọi đọc bài toán mở đầu và yêu cầu các HS đưa ra câu trả lời hoặc cách giải của HS.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện cá nhân
- GV hướng dẫn:
+ Tính thể tích khối hộp thứ nhất
+ Tính thể tích khối hộp thứ hai
+ Tính chiều cao của khối hộp thứ hai thì ta lấy thể tích chia cho diện tích đáy của nó
* Báo cáo, thảo luận
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
- GV đặt vấn đề vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
2.1 Hoạt động 2.1: Chia đơn thức cho đơn thức
a) Mục tiêu: HS nhận biết được phép chia hết
- HS nhớ lại cách chia đơn thức cho đơn thức một biến
b) Nội dung: - HS được yêu cầu hoàn thành các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
c) Sản phẩm: - Lời giải Hoạt động 1, Hoạt động 2, Ví dụ 1.ID132022KNTTSTT 66
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV – HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- GV yêu cầu HS thực hiện HĐ1:
+ Nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
+ Thực hiện phép tính a và trả lời ý b trong HĐ1.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- Phương thức hoạt động: HS hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận 1
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên.
- HS lên bảng thực hiện phép tính.
- HS cả lớp quan sát, nhận xét câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định 1
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
- GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 1 (SGK/22)
a) 
b) – Khi 
- Chia hệ số: 
- Thực hiện: 
- Nhân kết quả lại với nhau
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- GV yêu cầu HS thực hiện HĐ2
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- Phương thức hoạt động: HS hoạt động nhóm đôi.
- GV hướng dẫn: Chia hệ số cho hệ số, chia lần lượt lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B
* Báo cáo, thảo luận 2
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên.
- HS cả lớp quan sát, nhận xét câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định 2
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
- GV: Kết luận như trong SGK
Hoạt động 2 (SGK/23)
a) Chia hết vì chia hết cho , chia hết cho .
Vậy 
b) Không chia hết vì trong có , không chia hết cho trong 
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
- GV yêu cầu HS xem ví dụ 1 trong SGK
* HS thực hiện nhiệm vụ 3
- HS lắng nghe, quan sát 
* Báo cáo, thảo luận 3
- HS cả lớp quan sát và lắng nghe GV giải thích
* Kết luận, nhận định 3
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
Ví dụ 1 (SGK/23)
2.2 Hoạt động 2.2: Chia đa thức cho đơn thức
a) Mục tiêu: HS nhận biết được một đa thức có chia hết cho một đơn thức hay không
- HS biết cách chia đa thức cho đơn thức (chia hết)
b) Nội dung: - HS hiểu được cách chia đa thức cho đơn thức (chia hết).
c) Sản phẩm: - Quy tắc chia, Ví dụ 2.ID132022KNTTSTT 66
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV – HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- GV yêu cầu HS đọc phần đọc hiểu – nghe hiểu
- GV yêu cầu HS lắng nghe và quan sát nội dung ví dụ 2
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
- HS đọc bài, lắng nghe, quan sát và thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- Phương thức hoạt động: HS hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận 1
- HS cả lớp quan sát, ghi bài vào vở
* Kết luận, nhận định 1
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV chốt lại kiến thức.
Quy tắc (SGK/24)
Ví dụ 2 (SGK/24)
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a) Mục tiêu: Luyện tập về phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức
b) Nội dung: Bài luyện tập 1, luyện tập 2
c) Sản phẩm: Lời giải luyện tập 1, luyện tập 2
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- GV yêu cầu HS làm Luyện tập 1: Trong các phép chia sau đây, phép chia nào không là phép chia hết? Tại sao? Tìm thương của các phép chia còn lại:
a) chia cho 
b) chia cho 
c) chia cho 
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- Phương thức hoạt động: cá nhân
* Báo cáo, thảo luận 1
- HS lên bảng trình bày bài làm.
- Các HS khác chú ý theo dõi, quan sát nhận xét bài làm của bạn.
* Kết luận, nhận định 1
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
- GV chốt lại kiến thức bằng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
Luyện tập 1 (SGK/23)
a) Là phép chia hết: 
b) Là phép chia không hết, vì: đơn thức có còn đơn thức không có .
c) Là phép chia hết: 
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- GV yêu cầu HS làm Luyện tập 2: Làm tính chia: 
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- Phương thức hoạt động: cá nhân
* Báo cáo, thảo luận 2
- HS lên bảng trình bày bài làm.
- Các HS khác chú ý theo dõi, quan sát nhận xét bài làm của bạn.
* Kết luận, nhận định 2
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
- GV chốt lại kiến thức bằng quy tắc chia đa thức cho đơn thức
Luyện tập 2 (SGK/24)
= 
* GV giao nhiệm vụ học tập 2 (Nếu còn thời gian)
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1.30 a và 1.32 trang 24
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- Phương thức hoạt động: cá nhân
* Báo cáo, thảo luận 2
- HS lên bảng trình bày bài làm.
- Các HS khác chú ý theo dõi, quan sát nhận xét bài làm của bạn.
* Kết luận, nhận định 2
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
- GV chốt lại kiến thức bằng quy tắc chia đa thức cho đơn thức
Bài 1.30 a) SGK trang 24
Tìm đơn thức , biết rằng 
Ta có: 
Bài 1.32 SGK trang 24 Thực hiện phép chia: 
Ta có: 
= 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
a) Mục tiêu: HS vận dụng được nhân và chia đa thức trong trường hợp đơn giản
b) Nội dung: Vận dụng 1, Vận dụng 2
c) Sản phẩm: lời giải Vận dụng 1, Vận dụng 2
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm 
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện bài Vận dụng 1, vận dụng 2 trang 23, 24 SGK.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- Phương thức hoạt động: HS hoạt động nhóm.
- Nhóm 1, 2: Vận dụng 1 (trang 23)
- Nhóm 3, 4: Vận dụng 2 (trang 24)
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm 1 lên trình bày thì nhóm 2 nhận xét hoặc ngược lại
- Đại diện nhóm 3 lên trình bày thì nhóm 4 nhận xét hoặc ngược lại
* Kết luận, nhận định
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
- GV chốt lại kiến thức.
Vận dụng 1 (SGK /23) 
Thể tích khối hộp thứ nhất là
Thể tích khối hộp thứ hai là: 
Chiều cao của khối hộp thứ hai là:
Vận dụng 2 (SGK/24)
Tìm đa thức sao cho 
Ta có: 
8 Hướng dẫn tự học ở nhà 
- Xem lại toàn bộ nội dung bài đã học
- Nắm được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức
- Làm các bài tập 1.31 SGK trang 24
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập chung.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_mon_dai_so_8_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.docx