Giáo án Tin học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 3: Thông tin trong máy tính - Võ Nhật Trường

Thời gian thực hiện: (2 tiết)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

-Giải thích được việc có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai ký hiệu 0 và 1

-Biết được Bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin

-Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ,.

-Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung

-Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự đọc SGK, kết hợp với gợi ý và dẫn dắt của GV để trả lời các câu hỏi liên quan đến biểu diễn thông tin trong máy tính.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng quan sát, khám phá thế giới số xung quanh, trong cách thể hiện, biểu diễn

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

2.2. Năng lực Tin học

- Hình thành được tư duy về mã hóa thông tin.

- Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng.

3. Về phẩm chất:

-Hình thành ý thức về đo lường, từ đó cân nhắc mức độ của các hành vi

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Thiết bị dạy học:

- Phòng máy, Tivi,. phục vụ cho dạy và học lý thuyết và thực hành.

2. Học liệu:

- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập.

- HS: SGK, SBT, bút màu, vở ghi chép. bảng nhóm, phiếu học tập, phiếu khảo sát, (đáp ứng yêu cầu học tập). Chuẩn bị bài tập nhóm được phân công.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (KHÁM PHÁ) (Dự kiến thời lượng 13’)

a. Mục tiêu:

-Giới thiệu nội dung cần tìm hiểu trong chủ đề/bài học:

+ Biểu diễn thông tin trong máy tính

+ Đơn vị đo thông tin

- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết: số hoá thông tin trong máy tính dưới dạng số nhị phân (dãy bit)

 

doc 20 trang Khánh Đăng 27/12/2023 3260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 3: Thông tin trong máy tính - Võ Nhật Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 3: Thông tin trong máy tính - Võ Nhật Trường

Giáo án Tin học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 3: Thông tin trong máy tính - Võ Nhật Trường
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Kèm theo Công văn số 1677 /SGDĐT-GDTrH ngày 17 tháng 8 năm 2021 của Sở GDĐT tỉnh Bình Định)
Trường:THCS Tam Quan Bắc
Tổ: TIN-GDTC-LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ
Họ và tên giáo viên:
Võ Nhật Trường
Chủ đề 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG 
Bài 3. THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
Môn: Tin học lớp: 6
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: 
-Giải thích được việc có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai ký hiệu 0 và 1
-Biết được Bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin
-Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ,...
-Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung
-Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự đọc SGK, kết hợp với gợi ý và dẫn dắt của GV để trả lời các câu hỏi liên quan đến biểu diễn thông tin trong máy tính. 
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng quan sát, khám phá thế giới số xung quanh, trong cách thể hiện, biểu diễn
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 
2.2. Năng lực Tin học
- Hình thành được tư duy về mã hóa thông tin.
- Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng.
3. Về phẩm chất: 
-Hình thành ý thức về đo lường, từ đó cân nhắc mức độ của các hành vi
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học:
- Phòng máy, Tivi,... phục vụ cho dạy và học lý thuyết và thực hành.
2. Học liệu:
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- HS: SGK, SBT, bút màu, vở ghi chép. bảng nhóm, phiếu học tập, phiếu khảo sát,  (đáp ứng yêu cầu học tập). Chuẩn bị bài tập nhóm được phân công.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (KHÁM PHÁ) (Dự kiến thời lượng 13’)
a. Mục tiêu: 
-Giới thiệu nội dung cần tìm hiểu trong chủ đề/bài học:
+ Biểu diễn thông tin trong máy tính
+ Đơn vị đo thông tin
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết: số hoá thông tin trong máy tính dưới dạng số nhị phân (dãy bit)
b) Nội dung: 
-Cho hs quan sát và tìm hiểu đoạn văn bản trong sách giáo khoa (bài giảng điện tử) và nghiên cứu bài tập, phiếu học tập 1,2, 3, 4 để dẫn nhập và nội dung bài học 
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh.
Sản phẩm dự kiến:
PHIẾU SỐ 1 CD1B3
Họ và tên: .. Lớp:.. Nhóm: 
Em hãy tìm mã hoá nhị phân của số 4
Chuẩn bị
0
1
2
3
4
5
6
7
Vị trí
Lần 1
4
5
6
7
Phải
1
Lần 2
4
5
Trái
0
Lần 3
4
Trái
0
PHIẾU SỐ 2
Em hãy tìm mã hoá nhị phân của số 3
Chuẩn bị
0
1
2
3
4
5
6
7
Vị trí
Lần 1
0
1
2
3
Trái
0
Lần 2
2
3
Phải
1
Lần 3
3
Phải
1
PHIẾU SỐ 3
Em hãy tìm mã hoá nhị phân của số 6
Chuẩn bị
0
1
2
3
4
5
6
7
Vị trí
Lần 1
4
5
6
7
Phải
1
Lần 2
6
7
Phải
1
Lần 3
6
Trái
0
PHIẾU SỐ 4
Em hãy tìm mã hoá nhị phân của số 12
Chuẩn bị
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Vị trí
Lần 1
8
9
10
11
12
13
14
15
Phải
1
Lần 2
12
13
14
15
Phải
1
Lần 3
12
13
Trái
0
Lần 4
12
Trái
0
d) Tổ chức thực hiện
-Chiếu đoạn văn bản, hoặc yêu cầu học sinh đọc trong Sách giáo khoa. 
-Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
+Hoạt động nhóm (chia từ 2hs/nhóm) hoặc cá nhân. Phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung và hoàn thiện phiếu học tập, bài tập
+HS điền thông tin tìm hiểu, nghiên cứu, trả lời các yêu cầu trong phiếu học tập số 1, 2, 3, 4
+GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
-Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, lắng nghe, nghiên cứu, suy nghĩ và thảo luận, ghi vào vở, phiếu học tập
+ GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ HS khác nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn.
+ HS cùng GV thảo luận nội dung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định, đánh giá
+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức
+HS: Nhận kết quả đánh giá của giáo viên và so sánh với phương án mẫu, tự sửa sai nếu có. Rút kinh nghiệm, bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC	(Dự kiến thời lượng 32’)
Hoạt động 1: 1. Biểu diễn thông tin trong máy tính (Dự kiến thời lượng 17’)
a) Mục tiêu: cho các em hình dung ra việc mã hóa mọi phần tử của một tập hợp hữu hạn bất kì, bằng cách chỉ sử dụng hai kí hiệu 0 và 1. Việc mã hóa số, hình ảnh, văn bản, âm thanh thành dãy bit qua một số ví dụ minh họa.
b) Nội dung: Tìm hiểu về “biểu diễn thông tin trong máy tính”. Học sinh nghiên cứu SGK hoặc quan sát, theo dõi bài giảng và hoàn thiện phiếu học tập số 5,6,7
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh.
Sản phẩm dự kiến:
PHIẾU SỐ 5
Em hãy tìm mã hoá nhị phân của hình chữ A trong hình biết màu đen mã 1 màu trắng mã 0
00011000
00111100
01100110
01100110
01100110
01100110
01100110
00000000
PHIẾU SỐ 6
Em hãy tìm mã hoá nhị phân của hình trái tim trong hình biết màu đen mã 1 màu trắng mã 0
Mã nhị phân
01100110
10011001
10000001
01000010
01000010
00100100
00111100
00011000
PHIẾU SỐ 7
Em hãy trình bày thông tin trong máy tính được biểu diễn thế nào?
-Thông tin được biểu diễn trong máy tính bằng dãy các bit. Mỗi bit là một kí hiệu 0 hoặc 1 hay còn được gọi là chữ số nhị phân.
-Bit là đơn vị đo nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin.
d) Tổ chức thực hiện:
-Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
+Hoạt động nhóm (chia từ 2hs/nhóm) hoặc cá nhân. Phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung và hoàn thiện phiếu học tập, bài tập
+HS điền thông tin tìm hiểu, nghiên cứu, trả lời các yêu cầu trong phiếu học tập số 5, 6, 7
+GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
-Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, lắng nghe, nghiên cứu, suy nghĩ và thảo luận, ghi vào vở, phiếu học tập
+ GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ HS khác nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn.
+ HS cùng GV thảo luận nội dung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định, đánh giá
+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức
+HS: Nhận kết quả đánh giá của giáo viên và so sánh với phương án mẫu, tự sửa sai nếu có. Rút kinh nghiệm, bài học.
Kiến thức:
-Thông tin được biểu diễn trong máy tính bằng dãy các bit. Mỗi bit là một kí hiệu 0 hoặc 1 hay còn được gọi là chữ số nhị phân.
-Bit là đơn vị đo nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin.
Bài tập củng cố:
Đáp án: 1-A 2-D
Hoạt động 2: 2. Đơn vị đo thông tin: (Dự kiến thời lượng 15’)
a) Mục tiêu: Biết được các đơn vị đo thông tin khác như Byte, Kilobyte, Megabyte, Gigabyte, Terabyte, cách quy đổi và ước lượng gần đúng thay thế của các đơn vị đo.
b) Nội dung: Tìm hiểu về “đơn vị đo thông tin”. GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK hoặc quan sát, theo dõi bài giảng và nghiên cứu nội dung và hoàn thiện phiếu học tập số 8, 9
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh 
Sản phẩm dự kiến:
PHIẾU SỐ 8
Em hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Đơn vị
Cách đọc
Kí hiệu
Giá trị
Xấp xỉ
byte
Bai
B
1 B= 8 bit
kilobyte
Ki-lô-bai
KB
1024 B
1 nghìn byte
megabyte
Mê-ga-bai
MB
1024 KB
1 triệu byte
gigabyte
Gi-ga-bai
GB
1024 MB
1 tỉ byte
Terabyte
Tê-ra-bai
TB
1024 GB
1 nghìn tỉ byte
Petabyte
Bê-ta-bai
PB
1024 TB
1 triệu tỉ byte
PHIẾU SỐ 9
Em hãy điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống.
1 Terabyte(TB) = 1024 Gigabyte (GB) 
 = 1024*1024 Megabyte (MB)
 = 1024*1024*1024 Kilobyte (KB)
 = 1024*1024*1024*1024 Byte (B)
 = 1024*1024*1024*1024*8 Bit
1 Byte (B) = 1/ (1024*1024*1024*1024) TB
 = 1/ 1024 KB
d) Tổ chức thực hiện:
-Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
+Hoạt động nhóm (chia từ 2hs/nhóm) hoặc cá nhân. Phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung và hoàn thiện phiếu học tập, bài tập
+HS điền thông tin tìm hiểu, nghiên cứu, trả lời các yêu cầu trong phiếu học tập số 8, 9
+GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
-Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, lắng nghe, nghiên cứu, suy nghĩ và thảo luận, ghi vào vở, phiếu học tập
+ GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ HS khác nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn.
+ HS cùng GV thảo luận nội dung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định, đánh giá
+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức
+HS: Nhận kết quả đánh giá của giáo viên và so sánh với phương án mẫu, tự sửa sai nếu có. Rút kinh nghiệm, bài học.
Kiến thức:
Đơn vị
Cách đọc
Kí hiệu
Giá trị
Xấp xỉ
byte
Bai
B
1 B= 8 bit
kilobyte
Ki-lô-bai
KB
1024 B
1 nghìn byte
megabyte
Mê-ga-bai
MB
1024 KB
1 triệu byte
gigabyte
Gi-ga-bai
GB
1024 MB
1 tỉ byte
Terabyte
Tê-ra-bai
TB
1024 GB
1 nghìn tỉ byte
Petabyte
Bê-ta-bai
PB
1024 TB
1 triệu tỉ byte
*Cách quy đổi và ước lượng gần đúng.
 1TB = 1024 GB = (1024)2 MB = (1024)3 KB = (1024)4 B = 8x(1024)4 Bit
 ≈ 1nghìn GB ≈ 1triệu MB ≈ 1 tỉ KB ≈ 1 nghìn tỉ B ≈ 8 nghìn tỉ Bit
Bài tập củng cố:
Đáp án: 1-C
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Dự kiến thời lượng 15’)
a) Mục tiêu: Học sinh sử dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
Củng cố kiến thức, phát huy trí tuệ.
b) Nội dung: -Hs làm bài tập luyện tập, các phiếu số 10, 11
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh.
Sản phẩm dự kiến:
PHIẾU SỐ 10 . Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng 
Câu hỏi:
Đáp án:
Câu 1. Dãy bit là gì?
a. Là dãy những kí hiệu 0 và 1 b. Là âm thanh phát ra từ máy tính 
c. Là một dãy chỉ gồm hai chữ số 2 d. Là dãy chữ số từ 0 đến 9
A
Câu 2. Máy tính sử dụng dãy bit để làm gì?
a./ Biểu diễn các số b./ Biểu diễn văn bản
c./ Biểu diễn hình ảnh âm thanh d./ Biểu diễn số, văn bản, hình ảnh, âm thanh
D
Câu 3. Một GB xấp xỉ bao nhiêu byte?
A./ Một nghìn byte B./ Một triệu byte C./ Một tỉ byte D./ Một nghìn tỉ byte.
C
Câu 4. Giả sử một bức ảnh được chụp bằng một máy ảnh chuyên nghiệp có dung lượng khoảng 12 MB. Vậy một thẻ nhớ 16 GB có thể chứa bao nhiêu bức ảnh như vậy?
A. Một nghìn B. Một triệu C. Một tỉ D. Một nghìn tỉ
A
Câu 5. Lựa chọn phát biểu đúng
A. Thông tin chỉ được biểu diễn bằng văn bản nhờ các chữ cái 
B. Thông tin có thể được biểu diễn chỉ bằng hai kí hiệu 0 và 1. 
C. Thông tin không thể được biểu diễn bằng các con số. 
D. Thông tin luôn được biểu diễn bằng hai kí hiệu 0 và 1.
B
Câu 6. Đơn vị nhỏ nhất dùng để đo lượng thông tin là:
A. Unit B. Byte C. Bit D. 1
C
Câu 7. 1 Megabyte tương đương với khoảng
A. Một nghìn byte B. Một triệu Byte C. Tám triệu byte D. Một tỉ byte
B
Câu 8. Nếu một bức ảnh được chụp bằng điện thoại di động ảnh có dung lượng khoảng 2 MB thì với dung lượng còn trống khoảng 4 GB, điện thoại có thể chứa thêm tối đa bao nhiêu bức ảnh như vậy?
A. 200 B. 500 C. 2000 D. 2 triệu
C
Câu 9. Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng
a./ Thông tin b./ Dãy bít c./ Số thập phân d./ Các kí tự.
B
Câu 10. Dữ liệu trong máy tính được mã hoá thành dãy bít vì
a./ Dãy bít đáng tin cậy hơn. b./ Dãy bít được xử lí dễ dàng hơn. 
c./ Dãy bít chiếm ít dung lượng nhớ hơn. d./ Máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1.
D
Câu 11. Đơn vị đo dung lượng thông tin nhỏ nhất là gì?
a./ Byte. b./ Digit. c./ Kilobyte. d./ Bít.
D
Câu 12. Một bít được biểu diễn bằng
a./ Một chữ cái. b./ Một kí hiệu đặc biệt. c./ Kí hiệu 0 hoặc 1. d./ Chữ số bất kì.
C
Câu 13. Bao nhiêu ‘bít’ tạo thành một ‘byte’?
a./ 8 b./ 9 c./ 32 d./ 36
A
Câu 14. Bao nhiêu ‘byte’ tạo thành một ‘kilobyte’?
a./ 8 b./ 64 c./ 1024 d./ 2048
C
Câu 15. Đơn vị đo dữ liệu nào sau đây là lớn nhất?
a./ Gigabyte. b./ Megabyte. c./ Kilobyte. d./ Bít.
A
Câu 16. Một gi ...  ‘byte’?
a./ 8 b./ 9 c./ 32 d./ 36
Câu 14. Bao nhiêu ‘byte’ tạo thành một ‘kilobyte’?
a./ 8 b./ 64 c./ 1024 d./ 2048
Câu 15. Đơn vị đo dữ liệu nào sau đây là lớn nhất?
a./ Gigabyte. b./ Megabyte. c./ Kilobyte. d./ Bít.
Câu 16. Một gigabyte xấp xỉ bằng
a./ Một triệu byte. b./ Một tỉ byte. c./ Một nghìn tỉ byte. d./ Một nghìn byte.
Câu 17. Khả năng lưu trữ của một thiết bị nhớ được gọi là gì?
a./ Dung lượng nhớ. b./ Khối lượng nhớ. c./ Thể tích nhớ d./ Năng lực nhớ.
Câu 18. Một thẻ nhớ 4 GB lưu trữ được khoảng bao nhiêu ảnh 512 KB?
a./ 2 nghìn ảnh. b./ 4 nghìn ảnh. c./ 8 nghìn ảnh. d./ 8 triệu ảnh
Câu 19. Tệp ảnh IMG_0041.jpg (hình) có dung lượng bao nhiêu?
a./ 846 byte. b./ 846 kilobit. c./ 846 kilobyte. d./ 0,846 megabyte.
Câu 20. Một ổ cứng di động 2 TB có dung lượng nhớ tương đương bao nhiêu?
a./ 2 048 KB b./ 1 024 MB. c./ 2 048 MB. d./ 2 048 GB.
Câu 21. Đĩa cứng nào trong số đĩa cứng có dung lượng dưới đây lưu trữ được nhiều thông tin hơn? 
a./ 24 MB b./ 2400 KB c./ 24 GB d./ 240 MB
Câu 22. Thông tin trong máy tính biểu diễn dưới dạng:
a./ Dãy bit b./ Hình ảnh c./ Âm thanh d./ Văn bản
Câu 23. Một bít được biểu diễn bằng
a./ một chữ cái. b./ một kí hiệu đặc biệt c./ kí hiệu 0 hoặc 1 d./ chữ số bất kì.
PHIẾU SỐ 11.
Em hãy cho biết các phát biểu sau đúng hay sai:
Phát biểu
Đúng (Đ)/ Sai(S)
a) Có thể sử dụng hai kí hiệu 0 và 1 để biểu diễn giai điệu của một bản nhạc.
b) Byte là đơn vị nhỏ nhất được sử dụng để lưu trữ thông tin.
c) Không thể sử dụng hai kí hiệu 0 và 1 để biểu diễn một bức ảnh màu.
d) Dãy bít là dãy chỉ gồm những kí hiệu 0 và 1.
e) Đoạn văn bản càng nhiều chữ được biểu diễn bằng dãy bít càng dài.
PHIẾU SỐ 12. Quan sát các thiết bị trong hình và ghép cột A và B để có kết quả đúng:
A
B
Kết quả:
1.Ổ cứng
a. 32 GB
1+ 
2.Thẻ nhớ
b. 700MB
2+ 
3. USB
c. 2 TB
3+ 
4. Đĩa CD-Rom
d. 1 TB
4+ 
5. Ổ cứng di động
e. 4 GB
5+ 
6. Dung lượng lớn nhất
6+ 
7. Dung lượng bé nhất
7+ 
PHIẾU SỐ 13. Điền vào cột B các giá trị tương ứng sau: 1 048 576 MB ; 1024 KB ; 293 KB ; 977 GB ; 8 bit ; 1 048 576 KB
Cột A
Cột B
1 byte = 
1 MB =
1 GB =
1 TB = 
1 000 000 MB ≈
300 000 byte ≈
PHIẾU SỐ 14.
Hãy điền những cụm từ: “giá trị số, kí tự, điểm ảnh, dãy bit” vào những chỗ trống cho phù hợp: 
1. Số được chuyển thành dãy gồm các kí hiệu 0 và 1. Được gọi là .................(1)..
1+ 
2.Văn bản được chuyển thành dãy bit bằng cách chuyển từng ............(2)........ một.
2+ 
3. Hình ảnh cũng cần được chuyển đổi thành dãy bit. Mỗi ..............(3)... (pixel) trong một ảnh đen trắng được biểu thị thành một bit.
3+ 
4.Âm thanh cũng cần chuyển đổi thành dãy bit. Tốc độ rung của âm thanh được ghi lại dưới dạng ............(4)............, từ đó chuyển thành dãy bit.
4+ 
PHIẾU SỐ 15
Một thẻ nhớ 2 GB chứa được khoảng bao nhiêu bản nhạc? Biết rằng mỗi bản nhạc có dung lượng khoảng 4 MB
PHIẾU SỐ 16
Một thẻ nhớ 3GB chứa được khoảng bao nhiêu bản nhạc? Biết rằng mỗi bản nhạc có dung lượng khoảng 8MB
PHIẾU SỐ 17
Minh có một số dữ liệu có tổng dung lượng 621000 KB. Minh có thể ghi được tất cả dữ liệu này vào một đĩa CD-Rom có dung lượng 700 MB không? Tại sao?
PHIẾU SỐ 18
Em hãy quan sát hình sau và cho biết thông tin về dung lượng của từng ổ đĩa.
.
.
.
.
.
.
////////////////////////THE END.////////////////////
PHIẾU SỐ 1 CD1B3
Họ và tên: .. Lớp:.. Nhóm: 
Em hãy tìm mã hoá nhị phân của số 4
Chuẩn bị
0
1
2
3
4
5
6
7
Vị trí
Lần 1
4
5
6
7
Phải
1
Lần 2
4
5
Trái
0
Lần 3
4
Trái
0
PHIẾU SỐ 2
Em hãy tìm mã hoá nhị phân của số 3
Chuẩn bị
0
1
2
3
4
5
6
7
Vị trí
Lần 1
0
1
2
3
Trái
0
Lần 2
2
3
Phải
1
Lần 3
3
Phải
1
PHIẾU SỐ 3
Em hãy tìm mã hoá nhị phân của số 6
Chuẩn bị
0
1
2
3
4
5
6
7
Vị trí
Lần 1
4
5
6
7
Phải
1
Lần 2
6
7
Phải
1
Lần 3
6
Trái
0
PHIẾU SỐ 4
Em hãy tìm mã hoá nhị phân của số 12
Chuẩn bị
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Vị trí
Lần 1
8
9
10
11
12
13
14
15
Phải
1
Lần 2
12
13
14
15
Phải
1
Lần 3
12
13
Trái
0
Lần 4
12
Trái
0
PHIẾU SỐ 5
Em hãy tìm mã hoá nhị phân của hình chữ A trong hình biết màu đen mã 1 màu trắng mã 0
00011000
00111100
01100110
01100110
01100110
01100110
01100110
00000000
PHIẾU SỐ 6
Em hãy tìm mã hoá nhị phân của hình trái tim trong hình biết màu đen mã 1 màu trắng mã 0
Mã nhị phân
01100110
10011001
10000001
01000010
01000010
00100100
00111100
00011000
PHIẾU SỐ 7
Em hãy trình bày thông tin trong máy tính được biểu diễn thế nào?
-Thông tin được biểu diễn trong máy tính bằng dãy các bit. Mỗi bit là một kí hiệu 0 hoặc 1 hay còn được gọi là chữ số nhị phân.
-Bit là đơn vị đo nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin.
PHIẾU SỐ 8
Em hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Đơn vị
Cách đọc
Kí hiệu
Giá trị
Xấp xỉ
byte
Bai
B
1 B= 8 bit
kilobyte
Ki-lô-bai
KB
1024 B
1 nghìn byte
megabyte
Mê-ga-bai
MB
1024 KB
1 triệu byte
gigabyte
Gi-ga-bai
GB
1024 MB
1 tỉ byte
Terabyte
Tê-ra-bai
TB
1024 GB
1 nghìn tỉ byte
Petabyte
Bê-ta-bai
PB
1024 TB
1 triệu tỉ byte
PHIẾU SỐ 9
Em hãy điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống.
1 Terabyte(TB) = 1024 Gigabyte (GB) 
 = 1024*1024 Megabyte (MB)
 = 1024*1024*1024 Kilobyte (KB)
 = 1024*1024*1024*1024 Byte (B)
 = 1024*1024*1024*1024*8 Bit
1 Byte (B) = 1/ (1024*1024*1024*1024) TB
 = 1/ 1024 KB
PHIẾU SỐ 10 . Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng 
Câu hỏi:
Đáp án:
Câu 1. Dãy bit là gì?
a. Là dãy những kí hiệu 0 và 1 b. Là âm thanh phát ra từ máy tính 
c. Là một dãy chỉ gồm hai chữ số 2 d. Là dãy chữ số từ 0 đến 9
A
Câu 2. Máy tính sử dụng dãy bit để làm gì?
a./ Biểu diễn các số b./ Biểu diễn văn bản
c./ Biểu diễn hình ảnh âm thanh d./ Biểu diễn số, văn bản, hình ảnh, âm thanh
D
Câu 3. Một GB xấp xỉ bao nhiêu byte?
A./ Một nghìn byte B./ Một triệu byte C./ Một tỉ byte D./ Một nghìn tỉ byte.
C
Câu 4. Giả sử một bức ảnh được chụp bằng một máy ảnh chuyên nghiệp có dung lượng khoảng 12 MB. Vậy một thẻ nhớ 16 GB có thể chứa bao nhiêu bức ảnh như vậy?
A. Một nghìn B. Một triệu C. Một tỉ D. Một nghìn tỉ
A
Câu 5. Lựa chọn phát biểu đúng
A. Thông tin chỉ được biểu diễn bằng văn bản nhờ các chữ cái 
B. Thông tin có thể được biểu diễn chỉ bằng hai kí hiệu 0 và 1. 
C. Thông tin không thể được biểu diễn bằng các con số. 
D. Thông tin luôn được biểu diễn bằng hai kí hiệu 0 và 1.
B
Câu 6. Đơn vị nhỏ nhất dùng để đo lượng thông tin là:
A. Unit B. Byte C. Bit D. 1
C
Câu 7. 1 Megabyte tương đương với khoảng
A. Một nghìn byte B. Một triệu Byte C. Tám triệu byte D. Một tỉ byte
B
Câu 8. Nếu một bức ảnh được chụp bằng điện thoại di động ảnh có dung lượng khoảng 2 MB thì với dung lượng còn trống khoảng 4 GB, điện thoại có thể chứa thêm tối đa bao nhiêu bức ảnh như vậy?
A. 200 B. 500 C. 2000 D. 2 triệu
C
Câu 9. Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng
a./ Thông tin b./ Dãy bít c./ Số thập phân d./ Các kí tự.
B
Câu 10. Dữ liệu trong máy tính được mã hoá thành dãy bít vì
a./ Dãy bít đáng tin cậy hơn. b./ Dãy bít được xử lí dễ dàng hơn. 
c./ Dãy bít chiếm ít dung lượng nhớ hơn. d./ Máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1.
D
Câu 11. Đơn vị đo dung lượng thông tin nhỏ nhất là gì?
a./ Byte. b./ Digit. c./ Kilobyte. d./ Bít.
D
Câu 12. Một bít được biểu diễn bằng
a./ Một chữ cái. b./ Một kí hiệu đặc biệt. c./ Kí hiệu 0 hoặc 1. d./ Chữ số bất kì.
C
Câu 13. Bao nhiêu ‘bít’ tạo thành một ‘byte’?
a./ 8 b./ 9 c./ 32 d./ 36
A
Câu 14. Bao nhiêu ‘byte’ tạo thành một ‘kilobyte’?
a./ 8 b./ 64 c./ 1024 d./ 2048
C
Câu 15. Đơn vị đo dữ liệu nào sau đây là lớn nhất?
a./ Gigabyte. b./ Megabyte. c./ Kilobyte. d./ Bít.
A
Câu 16. Một gigabyte xấp xỉ bằng
a./ Một triệu byte. b./ Một tỉ byte. c./ Một nghìn tỉ byte. d./ Một nghìn byte.
B
Câu 17. Khả năng lưu trữ của một thiết bị nhớ được gọi là gì?
a./ Dung lượng nhớ. b./ Khối lượng nhớ. c./ Thể tích nhớ d./ Năng lực nhớ.
A
Câu 18. Một thẻ nhớ 4 GB lưu trữ được khoảng bao nhiêu ảnh 512 KB?
a./ 2 nghìn ảnh. b./ 4 nghìn ảnh. c./ 8 nghìn ảnh. d./ 8 triệu ảnh
C
Câu 19. Tệp ảnh IMG_0041.jpg (hình) có dung lượng bao nhiêu?
a./ 846 byte. b./ 846 kilobit. c./ 846 kilobyte. d./ 0,846 megabyte.
C
Câu 20. Một ổ cứng di động 2 TB có dung lượng nhớ tương đương bao nhiêu?
a./ 2 048 KB b./ 1 024 MB. c./ 2 048 MB. d./ 2 048 GB.
D
Câu 21. Đĩa cứng nào trong số đĩa cứng có dung lượng dưới đây lưu trữ được nhiều thông tin hơn?
a./ 24 MB b./ 2400 KB c./ 24 GB d./ 240 MB
C
Câu 22. Thông tin trong máy tính biểu diễn dưới dạng:
a./ Dãy bit b./ Hình ảnh c./ Âm thanh d./ Văn bản
A
Câu 23. Một bít được biểu diễn bằng
a./ một chữ cái. b./ một kí hiệu đặc biệt c./ kí hiệu 0 hoặc 1 d./ chữ số bất kì.
C
PHIẾU SỐ 11.
Em hãy cho biết các phát biểu sau đúng hay sai:
Phát biểu
Đúng (Đ)/ Sai(S)
a) Có thể sử dụng hai kí hiệu 0 và 1 để biểu diễn giai điệu của một bản nhạc.
Đ
b) Byte là đơn vị nhỏ nhất được sử dụng để lưu trữ thông tin.
S
c) Không thể sử dụng hai kí hiệu 0 và 1 để biểu diễn một bức ảnh màu.
S
d) Dãy bít là dãy chỉ gồm những kí hiệu 0 và 1.
Đ
e) Đoạn văn bản càng nhiều chữ được biểu diễn bằng dãy bít càng dài.
Đ
PHIẾU SỐ 12. Quan sát các thiết bị trong hình và ghép cột A và B để có kết quả đúng:
A
B
Kết quả:
1.Ổ cứng
a. 32 GB
1+ D
2.Thẻ nhớ
b. 700MB
2+ A
3. USB
c. 2 TB
3+ E
4. Đĩa CD-Rom
d. 1 TB
4+ B
5. Ổ cứng di động
e. 4 GB
5+ C
6. Dung lượng lớn nhất
6+ C
7. Dung lượng bé nhất
7+ B
PHIẾU SỐ 13. Điền vào cột B các giá trị tương ứng sau: 1 048 576 MB ; 1024 KB ; 293 KB ; 977 GB ; 8 bit ; 1 048 576 KB
Cột A
Cột B
1 byte = 
8 bit
1 MB =
1024 KB
1 GB =
1 048 576 KB
1 TB = 
1 048 576 MB
1 000 000 MB ≈
977 GB
300 000 byte ≈
293 KB
PHIẾU SỐ 14.
Hãy điền những cụm từ: “giá trị số, kí tự, điểm ảnh, dãy bit” vào những chỗ trống cho phù hợp: 
1. Số được chuyển thành dãy gồm các kí hiệu 0 và 1. Được gọi là .................(1)..
1+ dãy bit
2.Văn bản được chuyển thành dãy bit bằng cách chuyển từng ............(2)........ một.
2+ kí tự
3. Hình ảnh cũng cần được chuyển đổi thành dãy bit. Mỗi ..............(3)... (pixel) trong một ảnh đen trắng được biểu thị thành một bit.
3+ điểm ảnh
4.Âm thanh cũng cần chuyển đổi thành dãy bit. Tốc độ rung của âm thanh được ghi lại dưới dạng ............(4)............, từ đó chuyển thành dãy bit.
4+ giá trị số
PHIẾU SỐ 15
Một thẻ nhớ 2 GB chứa được khoảng bao nhiêu bản nhạc? Biết rằng mỗi bản nhạc có dung lượng khoảng 4 MB
Vì 1 GB = 1 024 MB nên
 2 GB = 2 . 1024 MB = 2048 MB
Số bản nhạc có thể lưu trữ trong thẻ nhớ là:
 2048 / 4 = 512 (bản nhạc)
PHIẾU SỐ 16
Một thẻ nhớ 3GB chứa được khoảng bao nhiêu bản nhạc? Biết rằng mỗi bản nhạc có dung lượng khoảng 8MB
Đổi 3GB = 3 . 1024 MB = 3072 MB (Vì 1GB=1024MB)
Thẻ nhớ 3GB chứa được số bản nhạc là: 3072 : 8 = 384 (bản nhạc)
PHIẾU SỐ 17
Minh có một số dữ liệu có tổng dung lượng 621 000 KB. Minh có thể ghi được tất cả dữ liệu này vào một đĩa CD-Rom có dung lượng 700 MB không? Tại sao?
Vì 621 000 KB = 621000 / 1024 MB ≈ 607 MB < 700 MB nên Minh có thể lưu trữ tất cả dữ liệu của mình vào đĩa CD đó.
PHIẾU SỐ 18
Em hãy quan sát hình sau và cho biết thông tin về dung lượng của từng ổ đĩa.
-Ổ đĩa C: có dung lượng 99.9GB trong đó có 55.0 GB còn trống
-Ổ đĩa D: có dung lượng nhớ là 431 Gb trong đó có 337 GB còn trống

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chu_de_1_ma.doc