Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 3: Thông tin trong máy tính

Về kiến thức:

-Giải thích được việc có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai ký hiệu 0 và 1

-Biết được Bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin

-Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ,.

-Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin

Về năng lực:

-Hình thành tư duy về mã hoá thông tin

-Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ

 

ppt 60 trang Khánh Đăng 27/12/2023 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 3: Thông tin trong máy tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 3: Thông tin trong máy tính

Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 3: Thông tin trong máy tính
Về kiến thức : 
- Giải thích được việc có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai ký hiệu 0 và 1 
- Biết được Bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin 
- Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ,... 
- Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin 
Về năng lực: 
- Hình thành tư duy về mã hoá thông tin 
-Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ 
NỘI DUNG TRỌNG TÂM 
Biểu diễn thông tin trong máy tính 
1 
Đơn vị đo thông tin 
2 
1.Cho các số từ 0 đến 7 được viết thành dãy tăng dần từ trái sang phải. 
Bước 1. Thu gọn dãy số bằng cách sau: 
Hoạt động 1 
Mã hóa 
a. Chia dãy số thành hai nửa (trái, phải) đều nhau. 
b. Kiểm tra xem số 4 thuộc nửa trái hay phải. 
c. Bỏ đi nữa dãy số không chứa số 4. Giữ lại nữa dãy số chứa số 4. 
d. Đánh dấu dãy thu được mỗi lần thu gọn: phải hoặc trái 
Sau mỗi lần thực hiện, dãy số được thu gọn còn một nữa, thu gọn cho đến khi chỉ còn lại số 4 (3 lần) 
Chuẩn bị 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Vị trí 
Lần 1 
4 
5 
6 
7 
Phải 
Lần 2 
4 
5 
Trái 
Lần 3 
4 
Trái 
Bước 2. Chuyển dãy vị trí thu được (phải, trái) thành dãy 0,1 theo quy tắc: trái thành 0, phải thành 1. Như vậy số 4 được mã hóa thành 100 
Hoạt động 1 
Mã hóa 
Chuẩn bị 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Vị trí 
Lần 1 
4 
5 
6 
7 
Phải 
1 
Lần 2 
4 
5 
Trái 
0 
Lần 3 
4 
Trái 
0 
100 
Tương tự: Mã hóa số 3 
Hoạt động 1 
Mã hóa 
Chuẩn bị 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Vị trí 
Lần 1 
0 
1 
2 
3 
Trái 
0 
Lần 2 
2 
3 
Phải 
1 
Lần 3 
3 
Phải 
1 
011 
Tương tự: Mã hóa số 6 
Hoạt động 1 
Mã hóa 
Chuẩn bị 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Vị trí 
Lần 1 
4 
5 
6 
7 
Phải 
1 
Lần 2 
6 
7 
Phải 
1 
Lần 3 
6 
Trái 
0 
1 
1 
0 
Bằng cách mã hóa như trên, nếu dãy đã cho dài gấp đôi (từ 0 đến 15) thì mỗi số sẽ được chuyển thành một dãy gồm 4 kí hiệu 0 và 1. Ví dụ: M ã hóa số 12 
Hoạt động 1 
Mã hóa 
Chuẩn bị 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
Vị trí 
Lần 1 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
Phải 
1 
Lần 2 
12 
13 
14 
15 
Phải 
1 
Lần 3 
12 
13 
Trái 
0 
Lần 4 
12 
Trái 
0 
16 ô chia hết cho 8 
1. Biểu diễn thông tin trong máy tính: 
1. Biểu diễn thông tin trong máy tính: 
 Mỗi dãy các kí hiệu 0 và 1 như vậy được gọi là dãy bit (viết tắt từ B inary dig IT) hay dãy nhị phân. 
Số thập phân 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
... 
Dãy nhị phân 
000 
001 
010 
011 
100 
101 
110 
111 
1000 
... 
a. Biểu diễn số: 
1. Biểu diễn thông tin trong máy tính: 
Văn bản gồm các chữ cái (chữ hoa và chữ thường), các chữ số, dấu câu, kí hiệu, ... được gọi chung là các kí tự. Văn bản được chuyển thành dãy bít bằng cách chuyển từng ký tự. 
Ví dụ: Từ CAFE -> 01000011 01000001 01000110 01000101 
 C A F E 
Kí tự 
Mã hóa 
Dãy bít biểu diễn 
A 
65 
01000001 
B 
66 
01000010 
C 
67 
01000011 
D 
68 
01000100 
E 
69 
01000101 
F 
70 
01000110 
b. Biểu văn bản: 
1. Biểu diễn thông tin trong máy tính: 
c. Biểu hình ảnh: Ví dụ hình ảnh chữ A cho một lưới 8x8. Ta kí hiệu màu đen là 1 và màu trắng là 0. 
0 
0 
0 
1 
1 
0 
0 
0 
0 
0 
1 
1 
1 
1 
0 
0 
0 
1 
1 
0 
0 
1 
1 
0 
0 
1 
1 
1 
1 
1 
1 
0 
0 
1 
1 
0 
0 
1 
1 
0 
0 
1 
1 
0 
0 
1 
1 
0 
0 
1 
1 
0 
0 
1 
1 
0 
0 
0 
0 
0 
0 
0 
0 
0 
00011000 
00111100 
01100110 
01100110 
01100110 
01100110 
01100110 
00000000 
1. Biểu diễn thông tin trong máy tính: 
Hình ảnh cũng cần được chuyển đổi thành dãy bit để máy tính có thể xử lí được và có thể hiển thị trên màn hình. Hình ảnh kĩ thuật số được tạo thành từ các điểm ảnh (Pixel). Mỗi Pixel trong một ảnh đen trắng được biểu thị bằng 1 bít. Để chuyển hình ảnh thành dãy bit, trước hết phải kẻ một lưới chữ nhật với số ô mỗi chiều được đánh trước, mỗi ô vuông là 1 Pixel và được tô màu (đen hoặc trắng). 
-Với ảnh màu, mỗi pixel được biểu diễn bằng nhiều bit hơn. 
c. Biểu hình ảnh: 
1. Biểu diễn thông tin trong máy tính: 
c. Biểu hình ảnh: 
01100110 
10011001 
10000001 
01000010 
01000010 
00100100 
00111100 
00011000 
Cho hình vuông mỗi chiều 8 ô, vẽ hình một trái tim. 
a. Chuyển mỗi dòng trong hình vẽ thành một dãy bit. 
b. Chuyển cả hình vẽ thành dãy bit bằng cách nối các dãy bít của các dòng lại với nhau (từ trên xuống dưới) 
01100110 10011001 10000001 01000010 01000010 00100100 00111100 00011000 
1. Biểu diễn thông tin trong máy tính: 
Tương tự văn bản và hình ảnh, âm thanh cũng cần phải được chuyển đổi thành dãy bit để máy tính có thể xử lí được. Âm thanh phát ra nhờ sự rung lên của màng loa, của dây đàn, của thanh quản,... Nếu một sợi dây của cây đàn rung 440 lần mỗi giây thì nó sẽ phát ra nốt La chuẩn. Tốc độ rung này được ghi lại dưới dạng giá trị số, từ đó chuyển thành dãy bit. 
d. Biểu diễn âm thanh: 
1. Biểu diễn thông tin trong máy tính: 
Như vậy, trong máy tính, tất cả thông tin dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh,... đều được chuyển thành dãy bit. 
 Thông tin được biểu diễn trong máy tính bằng dãy các bit. Mỗi bit là một kí hiệu 0 hoặc 1 hay còn được gọi là chữ số nhị phân. 
 Bit là đơn vị đo nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin. 
Em hãy trình bày thông tin trong máy tính được biểu diễn thế nào? 
Dãy bit là gì? 
Là dãy những kí hiệu 0 và 1 
Là âm thanh phát ra từ máy tính 
Là một dãy chỉ gồm hai chữ số 2 
Là dãy chữ số từ 0 đến 9 
Biểu diễn hình ảnh âm thanh 
Biểu diễn các số 
Biểu diễn văn bản 
Biểu diễn số, văn bản, hình ảnh, âm thanh 
 Máy tính sử dụng dãy bit để làm gì? 
2. Đ ơn vị đo thông tin 
2. Đ ơn vị đo thông tin : 
Thông tin trong máy tính được tổ chức dưới dạng tệp (tệp văn bản, tệp hình ảnh, tệp video,...) 
Các tệp được lưu trữ trong các thiết bị nhớ như thẻ nhớ, đĩa cứng,... Trong thực tế, người ta thường đo dung lượng thông tin(tệp, các thiết bị lưu trữ, ...) bằng đơn vị byte (dãy 8 bit liên tục) và các đơn vị lớn hơn. 
2. Đ ơn vị đo thông tin : 
 Đơn vị 
 Cách đọc 
 Kí hiệu 
 Giá trị 
 Xấp xỉ 
byte 
Bai 
B 
1 B = 8 bit 
kilobyte 
Ki-lô-bai 
KB 
1024 B 
1 nghìn byte 
megabyte 
Mê-ga-bai 
MB 
1024 KB 
1 triệu byte 
gigabyte 
Gi-ga-bai 
GB 
1024 MB 
1 tỉ byte 
Terabyte 
Tê-ra-bai 
TB 
1024 GB 
1 nghìn tỉ byte 
Petabyte 
Bê-ta-bai 
PB 
1024 TB 
1 triệu tỉ byte 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
1 Terabyte (TB) = 1024 G igabyte (GB) 
 = 1024*1024 M egabyte (MB) 
 = 1024*1024*1024 K ilobyte (KB) 
 = 1024*1024*1024*1024 B yte (B) 
 = 1024*1024*1024*1024*8 Bit 
1 Byte (B) = 1/ ( 1024*1024*1024*1024) TB 
 = 1/ 1024 KB 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
 1TB= 1024GB = (1024) 2 MB = (1024) 3 KB = (1024) 4 B = 8x(1024) 4 Bit 
 ≈ 1nghìn GB ≈ 1triệu MB ≈ 1 tỉ KB ≈ 1 nghìn tỉ B ≈ 8 nghìn tỉ Bit 
2. Đ ơn vị đo thông tin : 
Tùy theo chức năng của các bộ nhớ, dung lượng của chúng cũng khác nhau. Ví dụ, bộ nhớ trong của máy tính cá nhân, thông thường có dung lượng từ 2 GB đến 16 GB. 
Ngoài bộ nhớ trong, máy tính còn trao đổi dữ liệu với các bộ nhớ ngoài như thẻ nhớ, đĩa quang, đĩa cứng, ... Đĩa quang loại Compact (CD) thường có dung lượng khoảng 700 MB. Đĩa quang kĩ thuật số (DVD) thường được dùng để lưu trữ video có dung lượng 4,7 GB đến 17 GB. 
2. Đ ơn vị đo thông tin : 
-Các ổ đĩa cứng hiện nay có dung lượng từ vài trăm GB đến vài TB. -Thẻ nhớ là loại bộ nhớ được người sử dụng ưa thích vì chúng nhỏ gọn mà lưu trữ được nhiều dữ liệu. 
Bộ nhớ 
Một nghìn byte 
Một triệu byte 
Một tỉ byte 
Một nghìn tỉ byte. 
Một GB xấp xỉ bao nhiêu byte? 
Bài tập: 
Em hãy quan sát hình sau và cho biết dung lượng của mỗi tệp 
Một nghìn 
Một triệu 
Một tỉ 
Một nghìn tỉ 
Giả sử một bức ảnh được chụp bằng một máy ảnh chuyên nghiệp có dung lượng khoảng 12 MB. Vậy một thẻ nhớ 16 GB có thể chứa bao nhiêu bức ảnh như vậy? 
Lựa chọn phát biểu đúng 
Thông tin có thể được biểu diễn chỉ bằng hai kí hiệu 0 và 1. 
Thông tin không thể được biểu diễn bằng các con số. 
Thông tin luôn được biểu diễn bằng hai kí hiệu 0 và 1. 
Thông tin chỉ được biểu diễn bằng văn bản nhờ các chữ cái 
Đơn vị nhỏ nhất dùng để đo lượng thông tin là: 
Byte 
Bit 
1 
Unit 
1 Megabyte tương đương với khoảng 
Một triệu Byte 
Tám triệu byte 
Một tỉ byte 
Một nghìn byte 
Nếu một bức ảnh được chụp bằng điện thoại di động ảnh có dung lượng khoảng 2 MB thì với dung lượng còn trống khoảng 4 GB, điện thoại có thể chứa thêm tối đa bao nhiêu bức ảnh như vậy? 
500 
2000 
2 triệu 
200 
Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới d ạ ng 
D ãy bít 
S ố thập phân 
C ác kí tự. 
T hông tin 
Dữ liệu trong máy tính được mã hoá thành dãy bít vì 
D ãy bít được xử l í dễ dàng hơn. 
D ãy bít chiếm ít dung lượng nhớ hơn. 
Máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1. 
D ãy bít đáng tin cậy hơn. 
Đơn vị đo dung lượng thông tin nhỏ nhất là gì? 
Digit. 
Kilobyte. 
Bít. 
Byte. 
Một bít được biểu diễn bằng 
Một kí hiệu đặc biệt. 
Kí hiệu 0 hoặc 1. 
Chữ số bất kì. 
Một chữ cái. 
Bao nhiêu ‘bít’ tạo thành một ‘byte’? 
9 
32 
36 
8 
Bao nhiêu ‘byte’ tạo thành một ‘kilobyte’? 
64 
1024 
2048 
8 
Đơn vị đo dữ liệu nào sau đây là lớn nhất? 
Megabyte. 
Kilobyte. 
Bít. 
Gigabyte. 
Một gigabyte xấp xỉ bằng 
Một tỉ byte. 
Một nghìn tỉ byte. 
Một nghìn byte. 
Một triệu byte. 
Khả năng lưu trữ của một thiết bị nhớ được gọi là gì? 
Khối lượng nhớ. 
Thể tích nhớ 
Năng lực nhớ. 
Dung lượng nhớ. 
Một thẻ nhớ 4 GB lưu trữ được khoảng bao nhiêu ảnh 512 KB? 
4 nghìn ảnh. 
8 nghìn ảnh. 
8 triệu ảnh 
2 nghìn ảnh. 
Tệp ảnh IMG_0041.jpg (hình) có dung lượng bao nhiêu? 
846 kilobit . 
846 kilobyte. 
0,846 megabyte. 
846 byte. 
Một ổ cứng di động 2 TB có dung lượng nhớ tương đương bao nhiêu? 
1 024 MB. 
2 048 MB. 
2 048 GB. 
2 048 KB 
Đĩa cứng nào trong số đĩa cứng có dung lượng dưới đây lưu trữ được nhiều thông tin hơn? 
2400 KB 
24 GB 
240 MB 
24 MB 
Thông tin trong máy tính biểu diễn dưới dạng: 
Hình ảnh 
Âm thanh 
Văn bản 
Dãy bit 
Một bít được biểu diễn bằng 
một k í hiệu đặc biệt 
kí hiệu 0 hoặc 1 
chữ số bất kì. 
một chữ cái. 
Em hãy cho biết các phát biểu sau đúng hay sai: 
Phát biểu 
Đúng (Đ)/ 
Sai(S) 
a) Có thể sử dụng hai kí hiệu 0 và 1 để biểu diễn giai điệu của một bản nhạc. 
 Đ 
b) Byte là đơn vị nhỏ nhất được sử dụng để lưu trữ thông tin. 
 S 
c) Không thể sử dụng hai kí hiệu 0 và 1 để biểu diễn một bức ảnh màu. 
 S 
d) Dãy bít là dãy chỉ gồm những kí hiệu 0 và 1. 
 Đ 
e) Đoạn văn bản càng nhiều chữ được biểu diễn bằng dãy bít càng dài. 
 Đ 
Quan sát các thiết bị trong hình và ghép cột A và B để có kết quả đúng : 
A 
B 
Kết quả: 
1.Ổ cứng 
a. 32 GB 
1+ D 
2.Thẻ nhớ 
b. 700MB 
2+ A 
3. USB 
c. 2 TB 
3+ E 
4. Đĩa CD-Rom 
d. 1 TB 
4+ B 
5. Ổ cứng di động 
e. 4 GB 
5+ C 
6. Dung lượng lớn nhất 
6+ C 
7. Dung lượng bé nhất 
7+ B 
Điền vào cột B các giá trị tương ứng sau: 1 048 576 MB ; 1024 KB ; 293 KB ; 977 GB ; 8 bit ; 1 048 576 KB 
Cột A 
Cột B 
1 byte = 
8 bit 
1 MB = 
1024 KB 
1 GB = 
1 048 576 KB 
1 TB = 
1 048 576 MB 
1 000 000 MB ≈ 
977 GB 
300 000 byte ≈ 
293 KB 
Hãy điền những cụm từ: “giá trị số, kí tự, điểm ảnh, dãy bit” vào những chỗ trống cho phù hợp: 
1. Số được chuyển thành dãy gồm các kí hiệu 0 và 1. Được gọi là .................(1).. 
1+ dãy bit 
2.Văn bản được chuyển thành dãy bit bằng cách chuyển từng..................(2)................ một. 
2+ kí tự 
3. Hình ảnh cũng cần được chuyển đổi thành dãy bit. Mỗi.....................(3)... (pixel) trong một ảnh đen trắng được biểu thị thành một bit. 
3+ điểm ảnh 
4.Âm thanh cũng cần chuyển đổi thành dãy bit. Tốc độ rung của âm thanh được ghi lại dưới dạng ............(4)............, từ đó chuyển thành dãy bit. 
4+ giá trị số 
Một thẻ nhớ 2 GB ch ứ a được khoảng bao nhiêu bản nhạc? Biết rằng mỗi bản nhạc có dung lượng khoảng 4 MB 
Trả lời: 
Vì 1 GB = 1 024 MB nên 
 2 GB = 2 . 1024 MB = 2048 MB 
S ố bản nhạc có thể lưu trữ trong thẻ nhớ là: 
 2048 / 4 = 512 (bản nhạc) 
Một thẻ nhớ 3GB chứa được khoảng bao nhiêu bản nhạc? Biết rằng mỗi bản nhạc có dung lượng khoảng 8MB 
Trả lời: 
Đổi 3GB = 3 . 1024 MB = 3072 MB (Vì 1GB=1024MB) 
Thẻ nhớ 3GB chứa được số bản nhạc là: 3072 : 8 = 384 (bản nhạc) 
Minh có một số dữ liệu có tổng dung lượng 621 000 KB. Minh có thể ghi được tất cả dữ liệu này vào một đĩa CD-Rom có dung lượng 700 MB không? Tại sao? 
Trả lời: 
Vì 621 000 KB = 621000 / 1024 MB ≈ 607 MB < 700 MB nên Minh có thể lưu trữ tất cả dữ liệu của mình vào đĩa CD đó. 
Bài tập: 
Em hãy quan sát hình sau và cho biết thông tin về dung lượng của từng ổ đĩa. 
Vận dụng: 
-Em hãy kiểm tra và ghi lại dung lượng các ổ đĩa của máy tính mà em đang sử dụng. 
-Thực hiện tương tự như hoạt động 1 với dãy các số từ 0 đến 15 để tìm mã hóa của các số từ 8 đến 15 và đưa ra nhận xét. 
Link bài giảng trực tuyến tham khảo: 
https://forlangworld.blogspot.com/ 
https://www.youtube.com/c/ForlangWorld 
https://www.facebook.com/emvuiemhoc 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chu_de_1.ppt
  • pdfCD1B3 Tin 6 KNTT Thông tin trong máy tính.pdf