Giáo án ôn luyện Tiếng Việt 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Văn Đạo
Tiếng Việt
Tiết 1 – 2: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng và diễn cảm được các văn bản được học; bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ quan trọng, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc.
- Hiểu nội dung bài đọc. Bước đầu biết tóm tắt văn vản, nêu được chủ đề của văn vản.
- Nhận biết được các từ ngữ miêu tả hình dạng, điệu bộ, hành động,. thể hiện đặc điểm, tính cách của nhân vật.
- Nêu được tình cảm, suy nghĩ về văn bản, biết giải thích vì sao yêu thích văn bản, ý nghĩa của văn bản đối với bản thân hoặc cộng đồng.
- Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng.
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn luyện Tiếng Việt 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Văn Đạo
Tiếng Việt Tiết 1 – 2: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Đọc đúng và diễn cảm được các văn bản được học; bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ quan trọng, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc. - Hiểu nội dung bài đọc. Bước đầu biết tóm tắt văn vản, nêu được chủ đề của văn vản. - Nhận biết được các từ ngữ miêu tả hình dạng, điệu bộ, hành động,.. thể hiện đặc điểm, tính cách của nhân vật. - Nêu được tình cảm, suy nghĩ về văn bản, biết giải thích vì sao yêu thích văn bản, ý nghĩa của văn bản đối với bản thân hoặc cộng đồng. - Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng. * Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác. * Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV yêu cầu HS nêu lại các chủ đề đã học. - HS nêu câu trả lời. - GV gọi HS chia sẻ. - HS chia sẻ - GV giới thiệu- ghi bài 2. Luyện tập thực hành: * Nói tên các bài đã học - GV chiếu nội dung bài 1. - YC 1 HS đọc nội dung bài. - YC HS quan sát, đọc thầm từng khổ thơ, lời nói của nhân vật trích từ các bài đã học. Sau đó viết ý kiến cá nhân vào nháp. - YC HS thảo luận nhóm 4 đối chiếu câu trả lời và thống nhất. - Tổ chức cho HS chia sẻ nội dung thảo luận. - GV chốt câu trả lời. - HS quan sát. - HS thực hiện YC của GV. - HS thảo luận nhóm 4. - Từng nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - HS lắng nghe. * Nêu ngắn gọn nội dung các bài đã học - GV YC HS đọc đề bài. - YC HS thảo luận nhóm đôi. - Tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời. - Tổ chức cho HS nhận xét. - GV chốt câu trả lời. - HS đọc đề bài - HS thảo luận nhóm đôi đưa ra đáp án. - HS chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. * Đọc lại một bài đọc trong chủ điểm Mỗi người một vẻ hoặc Trải nghiệm và khám phá nêu chi tiết hoặc nhân vật em nhớ nhất. - YC HS đọc đề bài. - GV chia nhóm tổ. - GV phát bảng nhóm thống kê đã chuẩn bị sẵn. - Quan sát và YC 3 – 4 HS mỗi nhóm chia sẻ câu trả lời. -1 HS đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm đưa ra ý kiến. - HS hoàn thiện bảng theo hướng dẫn của GV. - HS chia sẻ ý kiến. * Tìm danh từ chung va danh từ riêng - YC HS đọc đề bài. - YC HS làm việc cá nhân bằng phiếu học tậpc tìm ra các danh từ chung và danh từ riêng. - Tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời. - GV chốt cấu trả lời đúng. -1 HS đọc đề bài. - HS tìm thực hiện yêu cầu Danh từ chung Danh tư riêng Chỉ người Chỉ vật Chỉ hiện tượng tự nhiên Tên người Tên địa lý nàng Phố, chùa, tỉnh, chân, cành, trúc, chuông, chày, mặt gương, trời, nước, cơm, bạc, vàng Gió, khói, sương, mưa, nắng Tô Thị, Triệu Thị Trinh Đồng Đăng, Kỳ Lừa, Tam Thanh, Trấn Vũ, Thọ Xương, Yên Thái, Tây Hồ. * Nghe – viết: - GV nêu YC nghe viết. - GV đọc nội dung đoạn văn sẽ viết. - GV YC HS nhắc lại cách trình bày đoạn văn . - GV đọc đoạn văn YC HS viêt bài. - GV nhận xét 3 – 4 bài viết của HS. -HS lắng nghe. -2 HS nêu lại. -HS lắng nghe. 4. Vận dụng, trải nghiệm: - Tìm và viết một đoạn văn có chưa danh từ chung và danh từ riêng. - HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): Tiếng Việt Tiết 3 -4: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nêu được tên bài thơ đã học và ghi nhớ được tên tác giả, một số nội dung một đoạn thơ đã học. - Bước đầu nêu được chủ đề của văn bản. - Phân biệt và xác định được động từ trong văn bản cho sẵn. - Viết được đoạn văn theo chủ đề tự chọn. * Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV YC HS nêu lại thế nào là động từ? - Nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài – ghi bài - 2-3 HS trả lời 2. Luyện tập, thực hành: * Nêu được tên bài thơ và tên tác giả. Đọc một đoạn thơ đã học. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc - HS trả lời (Nêu tên bài thơ và tên tác giả. Đọc lại được một đoạn thơ hoặc bài thơ đã học.) - Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi. - YC HS đọc một đoạn thơ hoặc một bài thơ đã học. - GV chốt câu trả lời. * Tìm câu chủ đề trong từng đoạn - YC HS đọc đề bài. - YC HS thảo luận nhóm đôi. - Tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời. - GV chốt câu trả lời. * Tìm các động từ trong một đoạn văn - YC HS đọc đề bài. - YC HS hoàn thành bài vào phiếu học tập. - Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả học tập. - GV chốt đáp án. * Tìm thêm 2 – 3 động từ cho mỗi nhóm - YC HS đọc đề bài. - HS trao đổi cặp đôi. - 3 – 6 HS đọc. -HS lắng nghe. -1 HS đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm đôi + Đoạn 1: Biển động. + Đoạn 2: Những ngày hè đi bên bờ ..... như đi trước cửa gió. + Đoạn 3: Ngần ấy loại chuồn chuồn cũng đủ cho chúng tôi để mê tơi trong suôt mùa hè. -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài. - HS làm bài vào phiếu học tập (a. động, thét, đập,rít, bay, cắt, vã b. đi, đi, mang, thổi, nghe, reo, vỗ, vọng. c.mặc, thích, phơi, soi, đứng, ngắm, mê tơi. - HS lắng nghe. -1 HS đọc đề bài. Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 chào bay bơi mọc trôi Trao đổi, học, hỏi, trả lời, suy nghĩ,.... Làm tổ, hút mật, chui, đậu,... Quẫy, nhảy, thở, ăn, đớp, nhìn,... Nở, đổ, phát triển, kết trái, đâm chồi,... Cập bến, đậu, dừng, lật, đắm, chìm, trôi,... - Tổ chức cho HS nêu nối tiếp các động từ vừa tìm được. - HS trả lời - GV chốt đáp án. * Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn có chứa động từ ở bài tập 4. - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu - GV có thể gợi ý cách làm bài cho HS. - YC HS viết đoạn văn. - GV khen ngợi HS và chữa một vài bài HS. - HS trả lời 3. Vận dụng, trải nghiệm: - YC đặt câu có chứa động từ. - 2-3 HS trả lời -Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): Tiếng Việt Tiết 5: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Biết tóm tắt câu chuyện theo gợi ý. - Viết được đoạn mở bài và kết bài cho câu chuyện có sẵn. * Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề sáng tạo. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV yêu cầu HS nêu lại cách viết mở bài và kết bài cho bài văn kể chuyện. - 2-3 HS đọc và trả lời 2. Luyện tập, thực hành: - GV trình chiếu tranh và YC HS quan sát tranh. - GV YC HS đọc nội dung dưới tranh. - HS quan sát và đọc nội dung. - YC HS thảo luận nhóm 4 nhận biết các sự việc có liên quan tới các nhân vật và tóm tắt câu chuyện đảm bảo đủ nội dung. - HS thực hiện theo YC của GV. 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu chia sẻ với người thân về câu chuyện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): Tiếng Việt Tiết 6 – 7: ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 1
File đính kèm:
- giao_an_on_luyen_tieng_viet_4_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.doc