Bồi dưỡng học giỏi môn Khoa học tự nhiên Lớp 7, 8

PHẦN A: LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ

A. LÝ THUYẾT CẦN BIẾT

I. Nguyên tử: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé cấu tạo nên các chất và không mang điện.

II. Cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử có dạng hình cầu, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.

Thể tích nguyên tử được tính theo công thức:

V  4  R3

3

(R là bán kính của nguyên tử)

1. Vỏ nguyên tử: Vỏ nguyên tử được tạo bởi một hay nhiều electron chuyển động xung quanh hạt nhân

- Electron kí hiệu là e, mang điện tích âm và có giá trị bằng 1 điện tích nguyên tố (1 điện tích nguyên tố = 1,602.10-19 culông), được biểu diễn là -1

2. Hạt nhân nguyên tử: Hạt nhân nằm ở trung tâm của nguyên tử và có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử.

- Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton (p) mang điện tích dương, có giá trị bằng +1 và neutron (n) không mang điện tích

- Điện tích của proton bằng điện tích của electron về độ lớn nhưng khác dấu Như vậy trong nguyên tử: Số p = Số e

Chú ý: - Với 82 nguyên tố đầu thì 1  n

p

 1,52

III. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử

- Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh quang hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định (kích thước hạt nhân chỉ bằng khoảng 10-5 đến 10-4 kích thước nguyên tử)

- Số e tối đa cho mỗi lớp được xác định là :2.n 2 (n là lớp e), được sắp xếp từ trong ra ngoài, lớp trong đầy thì mới sắp xếp đến lớp tiếp theo. Nhưng từ nguyên tố thứ 21 trở đi do có sự chèn mức năng lượng nên các nguyên tố trước đó (20 nguyên tố đầu có p = 1 đến p = 20) có số e tối đa ở lớp 3 là 8 e.

* Nguyên tử luôn có xu hướng đạt trạng thái bền vững, thường có 8 e (hoặc 2e) lớp ngoài cùng => các e lớp ngoài cùng gây nên tính chất hóa học cho nguyên tố.

* Những nguyên tố mà nguyên tử của nó có 5, 6, 7 e ở lớp ngoài cùng thì thường có xu thế nhận thêm x electron hoặc góp chung electron với nguyên tử khác để có 8e lớp ngoài cùng => thể hiện tính phi kim

 

docx 93 trang Khánh Đăng 27/12/2023 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bồi dưỡng học giỏi môn Khoa học tự nhiên Lớp 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bồi dưỡng học giỏi môn Khoa học tự nhiên Lớp 7, 8

Bồi dưỡng học giỏi môn Khoa học tự nhiên Lớp 7, 8
MỤC LỤC
Chuyên đề
Nội dung
Trang
PHẦN A:
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI
2
CHUYÊN ĐỀ 1
NGUYÊN TỬ
2
CHUYÊN ĐỀ 2
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
7
CHUYÊN ĐỀ 3
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
12
CHUYÊN ĐỀ 4
PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT
16
CHUYÊN ĐỀ 5
LIÊN KẾT HÓA HỌC
22
CHUYÊN ĐỀ 6
HÓA TRỊ, CÔNG THỨC HÓA HỌC
27
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ HÓA TRỊ VÀ CÔNG THỨC HÓA HỌC
28
DẠNG 1
VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT
28
DẠNG 2
NÊU CÁC THÔNG TIN CỦA CÔNG THỨC HÓA HỌC
32
DẠNG 3
BIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC TÍNH PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG CÁC
NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
37
DẠNG 4
BIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ, XÁC
ĐỊNH HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ CÒN LẠI
40
DẠNG 5
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT KHI BIẾT HÓA TRỊ
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TẠO THÀNH
44
DẠNG 6
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT KHI BIẾT KHỐI
LƯỢNG PHÂN TỬ
47
DẠNG 7
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT KHI BIẾT PHẦN
TRĂM KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
51
PHẦN B
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
55-93
PHẦN A: LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ
LÝ THUYẾT CẦN BIẾT
Nguyên tử: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé cấu tạo nên các chất và không mang điện.
Cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử có dạng hình cầu, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Thể tích nguyên tử được tính theo công thức:
V = 4 p R3
3
(R là bán kính của nguyên tử)
Vỏ nguyên tử: Vỏ nguyên tử được tạo bởi một hay nhiều electron chuyển động xung quanh hạt nhân
Electron kí hiệu là e, mang điện tích âm và có giá trị bằng 1 điện tích nguyên tố (1 điện tích nguyên tố = 1,602.10-19 culông), được biểu diễn là -1
Hạt nhân nguyên tử: Hạt nhân nằm ở trung tâm của nguyên tử và có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử.
Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton (p) mang điện tích dương, có giá trị bằng +1 và neutron (n) không mang điện tích
Điện tích của proton bằng điện tích của electron về độ lớn nhưng khác dấu Như vậy trong nguyên tử: Số p = Số e
Chú ý: - Với 82 nguyên tố đầu thì 1 £ n
p
£ 1,52
Sự chuyển động của electron trong nguyên tử
Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh quang hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định (kích thước hạt nhân chỉ bằng khoảng 10-5 đến 10-4 kích thước nguyên tử)
- Số e tối đa cho mỗi lớp được xác định là :2.n 2 (n là lớp e), được sắp xếp từ trong ra ngoài, lớp trong đầy thì mới sắp xếp đến lớp tiếp theo. Nhưng từ nguyên tố thứ 21 trở đi do có sự chèn mức năng lượng nên các nguyên tố trước đó (20 nguyên tố đầu có p = 1 đến p = 20) có số e tối đa ở lớp 3 là 8 e.
Nguyên tử luôn có xu hướng đạt trạng thái bền vững, thường có 8 e (hoặc 2e) lớp ngoài cùng => các e lớp ngoài cùng gây nên tính chất hóa học cho nguyên tố.
Những nguyên tố mà nguyên tử của nó có 5, 6, 7 e ở lớp ngoài cùng thì thường có xu thế nhận thêm x electron hoặc góp chung electron với nguyên tử khác để có 8e lớp ngoài cùng => thể hiện tính phi kim
Những nguyên tố mà nguyên tử của nó có 1, 2, 3 e ở lớp ngoài cùng thì thường có xu thế nhường x electron ngoài cùng để có 8e lớp ngoài cùng => thể hiện tính kim loại
Khối lượng nguyên tử
Nguyên tử có khối lượng rất nhỏ nên người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử là amu 1 amu = 1,6605.10-24 (gam)
m(nguyên tử) = mp + mn + me
Nhưng do me <<mp = mn nên khối lượng hạt nhân coi là khối lượng nguyên tử (khối lượng 1 hạt p, n nặng gấp khoảng 1820 lần khối lượng 1 hạt e) nên có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân. Hay : m(nguyên tử) = mp + mn
Chú ý: Riêng nguyên tử hydrogen chỉ có 1 hạt proton nên khối lượng nguyên tử của hydrogen là 1 amu
MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI Bài 1: Cho sơ đồ nguyên tử sau
Hãy chỉ ra số lớp lectron và số eletron lớp ngoài cùng của nguyên tử trên
Tính số hạt có trong hạt nhân nguyên tử? Biết trong hạt nhân số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện 1 đơn vị.
Bài làm:
Nguyên tử có 2 lớp e và có 6e ở lớp ngoài cùng
Hạt nhân có điện tích +8 => Có 8 hạt proton
Hạt không mang điện là neutron (n) nhiều hơn số hạt prôtn là 1 => Có 9 hạt neutron
Bài 2: Vẽ sơ đồ nguyên tử của nguyên tố có
6 proton trong hạt nhân
Điện tích hạt nhân là 11+
Vỏ nguyên tử có 13 electron
Bài làm:
Nguyên tử có 6 hạt p => Lớp vỏ có 6 hạt e và điện tích hạt nhân là +6 Sơ đồ nguyên tử là
Điện tích hạt nhân là 11+ => Hạt nhân có 11 proton, lớp vỏ có 11 electron Sơ đồ nguyên tử
Vỏ nguyên tử có 13e => Trong hạt nhân có 13 proton, điện tích hạt nhân là +13 Sơ đồ nguyên tử.
Bài 3: Nguyên tử nitrogen (nitơ) có tổng các hạt mang điện là 14. Xác định số hạt proton, electron và vẽ mô hình nguyên tử nitrogen này
Bài làm:
Gọi số proton, số electron lần lượt là p, e
Ta có: p + e = 14	(I)
Trong nguyên tử, số electron bằng số proton => p = e (II) Từ (I), (II) => p = e = 7
Sơ đồ nguyên tử
Bài 4: Nguyên tử soudium (Natri) có tổng các hạt (proton, electron, neutron) là 34. Trong hạt nhân có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
Xác định số p, e, n của nguyên tử
Vẽ sơ đồ nguyên tử
Dự đoán soudium là kim loại hay phi kim? Vì sao?
Bài làm:
Gọi số proton, electron, neutron trong nguyên tử lần lượt là p, e, n Trong nguyên tử: p + e + n = 34 (I)
p = e	(II)
Trong hạt nhân:	n – p = 1	(III) Từ (I), (II), (III) => p = e = 11; n = 12
Sơ đồ nguyên tử:
Soudium là 1 kim loại. Vì lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử có 1 electron
Bài 5: Tính khối lượng nguyên tử trong các trường hợp sau
Nguyên tử carbon có 6 proton và 6 neutron trong hạt nhân
Nguyên tử Aluminium có 13 proton và 14 neutron trong hạt nhân
Nguyên tử soudium có 11 proton và 12 neutron trong hạt nhân
Bài làm:
Khối lượng nguyên tử của carbon là: 6.1 + 6.1 = 16 (amu).
Khối lượng nguyên tử của Aluminium là: 13.1 + 14.1 = 27 (amu).
Khối lượng nguyên tử của soudium là: 11.1 + 12.1 = 23 (amu).
Bài 6: Tổng số hạt trong một nguyên tử là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm số hạt của mỗi loại.
Bài làm:
Gọi số lượng hạt proton, neutron, electron của nguyên tử lần lượt là p, n, e (p, n, e ÎN) Tổng số các loại hạt: p + n + e = 48 Þ 2p + n = 48 (I) (vì p = e)
Trong nguyên tử số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:
Þ p + e = 2n Þ 2p = 2n Þ p = n	(II) Từ (I), (II) Þ p = n = e = 16
BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
Bài 1: Từ mô hình nguyên tử carbon cho sau
Quy ước: - electron: 
neutron:
proton:	
Hãy cho biết 1 nguyên tử carbon có bao nhiêu hạt electron, neutron, proton
Tính khối lượng nguyên tử
Bài 2: Nguyên tử lithium có 3 proton
Có bao nhiêu electron trong nguyên tử lithium
Biết hạt nhân nguyên tử lithium có 4 hạt neutron, tính khối lượng nguyên tử lithium theo đơn vị amu và đơn vị gam
Bài 3: Mô tả sự khác nhau giữa cấu tạo một nguyên tử hydrogen và một nguyên tử helium
Bài 4: a. Vẽ sơ đồ nguyên tử của các nguyên tố có điện tích hạt nhân là: +3, +9, +12, +18, +20.
b. Cho biết số p, số e trong nguyên tử.
c. Nguyên tử nào là kim loại? phi kim? Nguyên tử nào có cấu tạo bền nhất.
Bài 5: Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử A, B. Cho biết số p, số e, số lớp e và số e ở lớp ngoài cùng mỗi nguyên tử là bao nhiêu?
(B)
Bài 6: Một nguyên tử có tổng ba loại hạt là 34. Biết rằng tổng số hạt trong hạt nhân là
23. Tìm số hạt mỗi loại. Xác định số p, số e, số n trong nguyên tử
Bài 7: Tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử là 21, trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tính số hạt mỗi loại?
Bài 8: Tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử là 26, trong hạt nhân đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 2. Tính số hạt mỗi loại?. Cho biết nguyên tử đó thuộc nguyên tố nào?
Bài 9: Nguyên tử A có tổng các loại hạt là 13. Trong đó số hạt proton bằng 80% số hạt notron. Tìm số hạt mỗi loại.
Bài 10: Nguyên tử X có tổng các loại hạt là 41. Trong đó số hạt không mang điện bằng 36,67% số hạt mang điện. Tìm số hạt mỗi loại.
Bài 11: a. Biết 1 amu = 1,6605.10-24 (gam).
Tính khối lượng bằng gam của các nguyên tử Na (23 amu), Mg (24 amu), Cl (35,5amu), Cu (64 amu), N (14 amu).
b. khối lượng nguyên tử của C bằng 3
4
khối lượng nguyên tử của O. Khối lượng nguyên
tử của O bằng 1
2
khối lượng nguyên tử của S. Tính
khối lượng bằng gam của S, O. Biết khối lượng nguyên tử của C là 12 amu
Bài 12: Một nguyên tử kim loại X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 58. Xác định số hạt mỗi loại của nguyên tử X. Cho biết số p, số e, số n trong nguyên tử.
Bài 13: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X?
Tính khối lượng nguyên tử của X, biết mp » mn » 1,013 amu?
Tính khối lượng bằng gam của X.
Bài 14: Một nguyên tử R có tổng số hạt là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.
Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử R
Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử R
Tính nguyên tử khối của R, biết mp ≈ mn ≈1,013 amu
Tính khối lượng bằng gam của R.
Bài 15: Tổng số hạt proton, electron, neutron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 94, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử B là 14. Xác định số hạt proton trong hai kim loại A, B.
CHUYÊN ĐỀ 2: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
LÝ THUYẾT CẦN BIẾT
Nguyên tố hóa học
Cho các sơ đồ nguyên tử sau
(B)	(C) Proton:	Neutron:	Electron: 
Hãy hoàn thành bảng
Nguyên tử
Số p
Số e
Số n
So sánh số p, số n
A
.
.
.
.
B
C
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân
Như vậy, một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi số proton trong nguyên tử
Các nguyên tử của cùng nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học giống nhau
Nếu biết số p ta xác định được đó là nguyên tố nào (Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 25 SGK/ Cánh Diều)
Tên nguyên tố
Mỗi nguyên tố hóa học đều có tên gọi riêng (Bảng 2.1 trang 17 SGK)
Kí hiệu hóa học (KHHH):
Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng một kí hiệu riêng, được gọi là kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
Kí hiệu hóa học của một nguyên tố được biểu diễn bằng 1 hoặc 2 chữ cái trong tên nguyên tố. Chữ cái đầu tiên được viết chữ in hoa, chữ cái thứ hai (nếu có) ở dạng chữ thường.
Ví dụ: carbon (C), oxygen (O), Aluminium (Al),...
Trong một số trường hợp, KHHH của nguyên tố không tương ứng theo tên IUPAC. Ví dụ: potassium là K (tên la tinh: kalium), copper là Cu (tên la tinh: cuprum), ...
Kí hiệu hóa học còn được dùng để biểu diễn công thức hóa học của chất
Ví dụ: Trong hợp chất copper (II) oxide tạo nên từ 2 nguyên tố Cu và O và có công thức hóa học được biểu diễn là CuO
MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI
Bài 1: Hoàn thành bảng thông tin sau (Dựa vào bảng 2.1 trang 17 và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 25 SGK)
Nguyên tố hóa học
Kí hiệu
Số p
Khối lượng nguyên tử
Ghi chú
Carbon
Kí hiệu có 1 chữ cái
Hydrogen
Nitrogen
Phosphorus
Sulfur
Magnesium
Kí hiệu có 2 chữ cái
Silicon
Calcium
Zinc
Barium
Bài làm:
Nguyên tố hóa học
Kí hiệu
Số p
Khối lượng nguyên tử
Ghi chú
Carbon
C
6
12
Kí hiệu có 1 chữ cái
Hydrogen
H
1
1
Nitrogen
N
7
14
Phosphorus
P
15
31
Sulfur
S
16
32
Magnesium
Mg
12
24
Kí hiệu có 2 chữ cái
Silicon
Si
14
28
Calcium
Ca
20
40
Zinc
Zn
30
65
Barium
Ba
56
137
Bài 2: Xác định t ... 3x + (32 + 4.16)y = 142	(I) x + y = 3	(II)
Từ (I), (II) => x = 2, y = 1 CTHH là Na2SO4
d. Ta có: x + y = 2
Mà x, y Î N * => x = y = 1
CTHH là CaSO4
Bài 3: a. Ta có: R + 2.16 = 46 => R = 14 amu Vậy R là nitrogen => CTHH là NO2
b. Ta có: X + 2Y = 64	(I)
3X + 2Y = 128 (II)
Từ (I), (II) => X = 32 (S), Y = 16 (O)
Vậy X là sulfur, Y là oxygen => CTHH là SO2
c. Ta có: 39 + X + 16.3 = 122,5 => X = 35,5 amu
Vậy X là chlorine => CTHH là: KClO3
d. Ta có: X + Y + 16.4 = 158 => X + Y = 94	(I)
Theo giả thiết: 2X + Y = 133	(II) Từ (I), (II) => X = 39 (K), Y = 55 (Mn)
Vậy X là potassium (K), Y là manganese (Mn) => CTHH là KMnO4
Bài 4: a. KLPT(RO3) = 2,5.32 = 80 amu Ta có: R + 3.16 = 60 => R = 32 amu
Vậy R là sulfur => CTHH là: SO3
b. KLPT(RCO3) = 2,5.40 = 100 amu
Ta có: R + 12 + 3.16 = 100 => R = 40 amu
Vậy R là calcium => CTHH là: CaCO3
c. KLPT(CuSO4.5H2O) = 64 + 32 + 4.16 + 5(2 + 16) = 250 amu
Þ KLPT(Cu(XO3)2 = 250.0,752 = 188 amu Ta có: 64 + 2(X + 3.16) = 188 => X = 14
Vậy X là nitrogen => CTHH là Cu(NO3)2
d. Ta có: 2X + 3(Y + 4.16) = 342 => 2X + 3Y = 150 (I)
Theo giả thiết: 2X + Y = 86	(II) Từ (I), (II) => X = 27 (Al); Y = 32 (S)
Vậy X là aluminium (Al), Y là sulfur (S) => CTHH là: Al2(SO4)3
Bài 5: Theo đề bài ta có:
KLNT (A) = 2.KLPT(O2) = 2.2.16 = 64 amu
Vậy A là kim loại đồng (copper) => CTHH của ASO4 là CuSO4.
Lại có:
A + 32 + 4.16 = 1, 6 => 1, 6B = A => B = 40 amu B +12 + 3.16
Vậy B là kim loại calcium => CTHH của BCO3 là CaCO3.
Bài 6: a. Hợp chất A tạo bởi hydrogen và nhóm nguyên tử XO4 (hóa trị III) Công thức hoá học của A là H3XO4
Phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4 => KLPT (A) = 2 + 32 + 4.16 = 98 amu Ta có: 3.1 + X + 16.4 = 98 Þ X = 31.
b. Vậy X là phosphorus, kí hiệu hoá học là P. CTHH của A là H3PO4
Bài 7: Ta có: MA: MB = 8: 9 => MA = 8n ( n Î N*)
MB = 9n
Do khối lượng nguyên tử A, B không vượt quá 30 amu => 9n n < 3,33 Ta có bảng biện luận:
n
1
2
3
MA
8
16
24
MB
9
18
27
Kết luận
Loại
Loại
Thoả mãn
Vậy A và B lần lượt là: Mg, Al
Bài 8: a. Ta có: 2M + 16n = 160 Lập bảng xác định M theo n
n
1
2
3
M
72
64(Cu)
56(Fe)
Chỉ có n = 3 và M = 56 là thỏa mãn (KLPT (CuO) = 80 amu => trái giả thiết) Vậy M là Fe, CTHH là Fe2O3.
b. Viết CTHH: Vì Fe có hóa trị II và III nên các CTHH là FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3
Bài 9: Từ CTHH M2O3 ta xác định được M có hóa trị III CTHH của M và Cl là: MCl3
Ta có: M + 35,5.3 = 133,5 => M = 27 amu (Al)
Vậy M là nhôm, CTHH là Al2O3 và AlCl3.
Bài 10: Do hợp chất có 4 nguyên tử nên: a+ b = 4 => 1£ a,b £ 3
162,5-56a
Ta có: 56.a + X.b = 162,5 => X =	b
Ta có bảng biện luận:
a
1
2
3
b
3
2
1
X
35,5
16,8
-1,83
Kết luận
Thoả mãn
Loại
Loại
Vậy X là Cl, công thức hợp chất là FeCl3
Bài 11: Khối lượng phân tử của oxide là: 32.2 = 64 amu Đặt CTHH của oxide là SxOy
Ta có: 32x + 16y = 64
³ 32x + 16 => x
£ 1,8125
Vậy x = 1 => y = 2 => CTHH là SO2.
Bài 12: CTHH của chất A: Y2O5
Khối lượng phân tử của hợp chất A là 142 amu Ta có: 2X + 80 = 142 => X = 31
Vậy X là nguyên tố phosphorus (P); CTHH của chất A: P2O5 CTHH của chất B: Y2(SO4)y
KLPT của B =
142
0,355
= 400 amu
Ta có: 2Y + 96y = 400 Þ Y = 200 – 48y
Bảng biện luận Y theo y
y
1
2
3
Y
152 (loại)
104 ( loại)
56 ( nhận)
Vậy X là nguyên tố iron (Fe);	CTHH của chất B là Fe2(SO4)3
DẠNG 7: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT
KHI BIẾT PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
Bài 1: a. Đặt CTHH của hợp chất là HxSi
Ta có:	28	= 87, 5 Þ x = 4
x + 28	100
CTHH của hợp chất là H4Si.
Khối lượng phân tử là: 4.1 + 28 = 32 (amu) Gọi hoá trị của Si trong hợp chất là a (a Î N*) Theo quy tắc hoá trị ta có: 4.I = a.1 Þ a = IV. Vậy trong hợp chất Si có hoá trị IV.
Bài 2: Cách 1:
Phần trăm khối lượng oxygen là: %mO = 100% - 72,414% = 27,586% Đặt công thức hợp chất là R2Ox
Ta có: 2R
16x
= 72, 414 => R = 21x 27,586
Ta có bảng biện luận:
x
1
2
3
8/3
MR
21
42
64
56
Kết luận
Loại
Loại
Loại
Thoả mãn
Vậy công thức hợp chất là Fe3O4
Chú ý: - Kim loại có các hóa trị là 1, 2, 3
- Đối với oxide của kim loại thì hóa trị của kim loại còn xét thêm giá trị 8/3
Cách 2:
Giả sử công thức của hợp chất là RxOy
%R =
xR
16 y + xR
.100% = 72, 414%
=> R = 21. 2 y
x
Ta có bảng biện luận:
2y/ x
1
2
3
8/3
MR
21
42
64
56
Kết luận
Loại
Loại
Loại
Thoả mãn
Vậy công thức hợp chất là Fe3O4
Bài 3: a. Phần trăm O trong 2 oxide là:
%O = 100% - 40% = 60%
%O = 100% - 50% = 50%
Gọi công thức 2 oxit lần lượt là A2Oa và A2Ob (a, b Î N*)
Trong công thức A2Oa ta có: 2 A = 40% => A = 16a
(I)
16a	60%	3
Trong công thức A2Ob ta có: 2 A = 50% => A = 8b
(II)
16b	50%
Từ (I) và (II) ta có: 16a = 8b => a = 3
3	b	2
Nếu a = 3, b = 2 => A = 16 (loại)
Nếu a = 6, b = 4 => A = 32 (S) => thỏa mãn
Vì hợp chất vô cơ có tỉ lệ chỉ số trong phân tử hợp chất là tối giản nên công thức hóa học của các hợp chất là: SO3 và SO2
b. Gọi công thức của oxit ở mức hoá trị thấp nhất là RxOy (x, y Î N*) Gọi công thức của oxit ở mức hoá trị cao nhất là RaOb (a, b Î N*)
Trong công thức RxOy ta có:	xR	.100% = 78, 44% => R = 27, 46. 2 y
16 y + xR	x
Ta có bảng biện luận:
2 y x
1
2
3
R
27,46
55
82,38
Kết luận
Loại
Thoả mãn
Loại
Vậy R là Mn, công thức oxit có hoá trị thấp nhất là MnO
Trong công thức R2Ob ta có: 55.2 = 49,52% => b = 7
16b	50, 48%
Vậy công thức oxit có hoá trị cao nhất là Mn2O7
Bài 4: Từ CTHH R2O5 ta xác định được hóa trị của R là V Hóa trị của R trong hợp chất với H là III=> CTHH : RH3
Ta có:
R
R + 3
.100% = 82, 35% => R = 14(N )
Vậy R là nitrogen (N)
Bài 5: Gọi CTHH của oxide mức hóa trị thấp của R là: R2Oa
Ta có:
16a 2R +16a
.100% = 22, 22% => R = 28a
(I)
Gọi CTHH của oxide mức hóa trị cao của R là: R2Ob
Ta có:
16b 2R +16b
.100% = 22, 22% => R = 18, 67b
(II)
Từ (I), (II): 28a = 18,67b
í
a = 18, 67 = 2 => ìa = 2
b	28	3	îb = 3
Với a = 2, b = 3 ta xác định được R = 56 (Fe) thỏa mãn Vậy CTHH của 2 oxide là: FeO, Fe2O3.
Bài 6: CTHH của các hợp chất.
Gọi CTHH là: CxOy
Ta có:
12x = 24 => x = 1 => ìx = 1
î
16 y	32	y	1	í y = 1
=> CTHH: CO
Gọi CTHH là: NaxOy
Ta có:
23x = 46 => x = 2 => ìx = 2
î
16 y	16	y	1	í y = 1
=> CTHH: Na2O
Gọi CTHH là: CuxSyOz
Ta có:
x : y : z = 32 : 16 : 32 = 0, 5 : 0, 5 : 2 = 1:1: 4
64 32 16
=> CTHH: CuSO4
Bài 7: Gọi CTHH là NaxCly
Ta có: PTK(X) = 29,25.2 = 58,5 amu
%mNa
= 23x .100% = 39,32% => x = 1
58,5
Lại có: 23 + 35,5y = 58,5 => y =1
=> CTHH: NaCl
Bài 8: Tìm CTHH của các hợp chất.
Gọi CTHH là: CxHyClz.
%mC
= 12x .100% = 23,8% => x = 1
50,5
%mH
=	y
50,5
.100% = 5,9% => y = 3
%mCl
= 35,5z .100% = 70,3% => z = 1
50,5
=> CTHH: CH3Cl
Gọi CTHH là: CxHyOz
%mC
= 12x .100% = 40% => x = 6
180
%mH
= y
180
.100% = 6, 7% => y = 12
%mO
= 16z .100% = 53, 3% => z = 6
180
=> CTHH: C6H12O6
Bài 9: CTHH của hợp chất có dạng: MH3
Ta có:
%mH
=	3
M + 3
.100% = 17, 65%
M + 3 =17
M =14 (N)
CTHH: NH3
Bài 10: CTHH của hợp chất có dạng: X2Y3
Ta có:
%mY
= 3Y 102
.100% = 47, 06% = Y = 16 (O)
Vậy Y là oxygen (O)
Lại có: 2X + 16.3 = 102 => X = 27 (Al)
Vậy X là nhôm (Al)
Bài 11: Khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử hợp chất là
m = 138.56, 52 = 78(amu); m = 138.8, 69 = 12(amu) ; m
= 138 - 78 -12 = 48(amu)
K	100	C	100	O
Đặt công thức hóa học của hợp chất là: KxCyOz ta có
x = mK = 78 = 2 ;
y = mC = 12 = 1;
z = mO = 48 = 3
39	39
12	12
16	16
Vậy công thức hóa học của hợp chất X là K2CO3
Bài 12: Phần trăm khối lượng của O trong 1 phân tử hợp chất là
%O =100 -(23,14% +17,36%) = 59,50%
Đặt CTHH của Y là FexNyOz ta có
x : y : z = 23,14 : 17, 36 : 59, 50 = 1: 3 : 9
56	14	16
Chọn x = 1, y = 3, z = 9 ta được CTHH FeN3O9 hay Fe(NO3)3
Bài 13: Đặt CTHH của copper oxide là CuxOy
%mCu
%mO
= 64x .100% = 80% => x = 1
80
= 16 y .100% = 20% => y = 1
80

=> CTHH: CuO
=
Bài 14: Đặt CTHH của oxide là CxOy
%mC
12x 12x +16 y
.100% = 42,85% => x = y
Lại có: 12x+ 16y 28x x x = y = 1=> CTHH: CO
Bài 15: Đặt CTHH của A là CuxNyOz
Ta có:
%mCu
%mN
= 64x .100% = 34, 04% => x = 1
188
= 14 y .100% = 14,89 => y = 2
188
Lại có: 64.1 + 14.2 + 16.z = 188 => z = 6
Tỉ lệ số nguyên tử N:O = 2:6 = 1:3
Vậy trong phân tử có 2 nhóm NO3 => CTHH: Cu(NO3)2.
Bài 16: Đặt CTHH của oxide là SxOy
Ta có:
32x = 2 => x = 1
=> CTHH: SO3
16 y	3	y	3
Bài 17: Đặt CTHH của hợp chất là Cax(NO3)y
Gọi khối lượng của Ca, N, O trong 1 phân tử hợp chất là 10a, 7a, 24a
40x = 10a	=> x = 10a
40
14y=7a	=> y = 7a 14
16.3y = 24a => 3 y = 24a
16
Ta có: x:y:3y = 10a : 7a : 24a = 0, 25 : 0, 5 :1, 5 = 1: 2 : 6 => CTHH: Ca(NO3)2
40	14	16
Bài 18: Ta có:
2R
2R +16.5
.100% = 43, 66% => R = 31(P)
Vậy R là phosphorus (P), CTHH oxide là P2O5.
Bài 19: Lập CTHH.
Đặt CTHH của hợp chất A là CuxSyOz
Ta có: x:y:z =
40 : 20 : 40 = 1:1: 4
64 32 16
Vì trong phân tử có 1 nguyên tử S nên x =1, y = 1, z =4 => CTHH là CuSO4.
Đặt CTHH của hợp chất B là CxHy
ì12x + y = 28
ìx = 2
Ta có:
ï
í1 2x = 6
= í y = 4
=> CTHH là C2H4
îï y	1
î
Đặt CTHH của hợp chất C là CaxHyOz
Gọi khối lượng của Ca, N, O trong 1 phân tử hợp chất C lần lượt là 10a, 7a, 24a. Ta có: 10a+7a+24a = 164 => a = 4
Vậy trong 1 phân tử C có: 40 amu Ca, 28 amu N, 96 amu O Số nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất là
x = 40 = 1 ;
40
y = 28 = 2 ;
14
z = 96 = 6 => CTHH là Ca(NO3)2.
16
Bài 20: Khối lượng phân tử của hợp chất là: KLPT = 2.8 = 16 (amu) Đặt CTHH của hợp chất là RHy (vì H có hóa trị I)
Ta có:
R .100% = 75% => R = 12 (C)
16
Vậy R là carbon(C).
Mặt khác: 12 + y = 16 => y =4 => CTHH là CH4.
Bài 21: Đặt CTHH của X là AgxNyOz
Ta có: 108x .100% = 63, 53% => x = 1
170
14 y .100% = 8, 23% => y = 1
170
Lại có: 108 + 14 + 16z = 170 => z = 3 => CTHH là AgNO3.
Bài 22: Gọi A là kí hiệu HH kim loại hóa trị III trong hợp chất Theo bài ra ta có công thức hợp chất dạng A2O3
Ta có:
48	.100% = 30% => A = 56 (Fe)
2 A + 48
Vậy công thức là Fe2O3
Bài 23: Đặt CTHH của A là AlxSyOz (x, y, z Î N * ) Ta có:	%O = 100% - %Al - % S
= 100% - 15,79% - 28,07% = 56,14%
Lập tỉ lệ: x : y : z = 15, 79% :
27
28, 07% :
32
56,14
16
= 0,585 : 0,877 : 3,508 = 2 : 3 :12
Vậy CTHH của A là: Al2S3O12 hay Al2(SO4)3 Aluminium sulfate
Bài 24: PTK của B: 2,805.18 = 50,5 amu
Trong phân tử B: Số nguyên tử C:
Số nguyên tử H: Số nguyên tử Cl:
Công thức hóa học B là: CH3Cl
50, 5.23,8 = 1
100.12
50, 5.5, 9 = 3
100.1
50, 5.70, 3 = 1
100.35, 5
Bài 25: Gọi công thức của nguyên tố trong khoáng chất là X Ta có: %X= 19,18%
Đặt công thức chung của khoáng chất là NaxMgyXzOnHt
Lập tỉ lệ: x: y: z: n: t = 13, 77 : 7,18 : 19,18 : 57, 48 : 2, 39
23	24	X	16	1
= 0,599: 0,299: 19,18 : 3,59: 2,39
X
= 2: 1: k: 12: 8
Tổng số oxygen hóa bằng 0 (với a là hóa trị của X) nên: 2(+1) + 1(+2) + k(a)+ 12(-2) + 8(+1) = 0 => ka=12
Theo tỉ số đã lập: 0, 299 : 19,18 = 1: k => k =
19,18
= 64 => X = 16 a
X	X .0, 299	X	3
=> Chỉ có a = +6 => M=32 là thích hợp. Vậy X là S => k=2 Vậy khoáng vật có công thức: Na2MgS2O12H8

File đính kèm:

  • docxboi_duong_hoc_gioi_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_8.docx