Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 26 - Năm học 2020-2021
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
1. Phát triển năng lực: Đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba,có dẫn trực tiếp lời nhân vật : hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB: quan sát ,nhận biết được các chỉ tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.
Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đủng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện , nghe viết một đoạn ngắn
Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .
2. Phát triển phẩm chất: ý thức nghe lời cha mẹ , tình cảm gắn bó đối với gia đình ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi .
II Chuẩn bị:
SGK, máy tính, màn hình ti vi, bảng con, vở tập viết
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 26 - Năm học 2020-2021
Tuần 26 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021 Buổi sáng: Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ _____________________________________ Tiết 2+3: Tiếng Việt Bài 4: Nếu không may bị lạc (Tiết 1,2) I.Mục tiêu: Giúp HS : 1. Phát triển năng lực: Đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba,có dẫn trực tiếp lời nhân vật : hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB: quan sát ,nhận biết được các chỉ tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đủng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện , nghe viết một đoạn ngắn Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 2. Phát triển phẩm chất: ý thức nghe lời cha mẹ , tình cảm gắn bó đối với gia đình ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . II Chuẩn bị: SGK, máy tính, màn hình ti vi, bảng con, vở tập viết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu bài. * Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. Hình thức: Cả lớp, cá nhân. - Phương pháp: Vấn đáp; Động não; Hoạt động 2: HD Đọc Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; * GV nhận xét, đánh giá kỹ năng đọc của HS Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; - Nhận xét, đánh giá về kỹ năng trả lời câu hỏi của HS Hoạt động 4:HD Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 - HT: Cá nhân.;PP: Quan sát; Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Chữ viết. - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò *Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học Hoạt động 1: * Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới. HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi a. Bạn nhỏ đang ở đâu? Vì sao bạn ấy khóc ? b. Nếu gặp phải trường hợp như bạn nhỏ, em sẽ làm gì ? Hoạt động 2:Luyện đọc -HS sử dụng SGK * Đọc câu: -Đọc nối tiếp từng câu lần 1 -HS lắng nghe. -HS luyện đọc câu dài( cá nhân,đồng thanh) -Đọc nối tiếp câu lần 2 * Đọc đoạn: -HS đọc nối tiếp. -Đọc theo nhóm và thi đọc trước lớp. * Đọc cả bài: 1-2 HS đọc cả bài. Sản phẩm HS cần hoàn thành: HS đọc được cả bài Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi - HS làm việc nhóm,cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi a .Bố cho Nam và em đi chơi ở đâu ? b .Khi vào cổng , bố dặn hai anh em Nam thể thao ? c . Nhờ lời bố dặn , Nam đã làm gì ? Sản phẩm HS cần hoàn thành: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc Hoạt động 4:Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 - HS quan sát và viết câu trả lời vào vở tập viết (Ba cho Nam và em đi chơi ở công viên.) - Sản phẩm HS cần hoàn thành: Viết được câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 vào vở tập viết. Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò HS nhắc lại những nội dung đã học . HS nêu ý kiến về bài học _________________________________ Tiết 4: Toán Bài 29: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiết 2) I.Mục tiêu: 1. Năng lực: - Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép cộng (hình thành phép cộng thông qua thao tác với que tính, bài toán thực tế). - Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số. Thực hiện được tính nhẩm. - Giải được các bài toán thực tế có liên quan tới phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số. - Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế, 2. Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. Chuẩn bị:: - GV: Máy tính, màn hình tivi, phiếu BT - HS: Bộ đồ dùng học toán 1, GSK, vở ô li III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. Hình thức: Cả lớp, cá nhân. - Phương pháp: Vấn đáp; Động não; trò chơi Hoạt động 2: Luyện tập Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; * Nhận xét, đánh giá về kĩ năng tự giải quyết vấn đề bài tập được giao. Kĩ năng quan sát, cách sử dụng ngôn ngữ toán học Hoạt động 3. Củng cố ,dặn dò. Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới HS chơi trò chơi “ Đố bạn” Hoạt động 2. Vận dụng HS sử dụng SGK, phiếu bài tập thực hành các bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính CN làm bài vào vở ô li, 3 HS làm bảng lớp Bài 2: Số? Nhóm 2 thảo luận làm BT 2 Nhóm 3 thi làm nhanh BT ( Phiếu BT) Bài 3: Số? Nhóm 2 thảo luận làm bài, 1 HS chia sẻ KQ trên bảng Bài 4: Chọn đáp án đúng Nhóm 2 thảo luận làm bài, Chọn, viết đáp án bảng con Bài 5: tìm các phép cộng đúng Thảo luận nhóm 2, làm bài, 2 HS thi làm nhanh BT Sản phẩm HS cần hoàn thành:Hoàn thành các bài tập được giao. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021 Buổi sáng: Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài 4: Nếu không may bị lạc( Tiết 3,4) I.Mục tiêu: Giúp HS : 1. Phát triển năng lực: Đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba,có dẫn trực tiếp lời nhân vật : hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB: quan sát ,nhận biết được các chỉ tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đủng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện , nghe viết một đoạn ngắn Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 2. Phát triển phẩm chất: ý thức nghe lời cha mẹ , tình cảm gắn bó đối với gia đình ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . II Chuẩn bị: SGK, máy tính, màn hình ti vi, bảng con, vở tập viết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh * Ôn và Khởi động Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ. - Gọi HS đọc lại bài đọc tiết 1 và 2. - GV nhận xét, đánh giá,vào bài mới. Hoạt động 5: HD hoàn thiện câu và viết câu vào vở. - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; -GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. Hoạt động 6: HD nói theo tranh Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; *Nhận xét đánh giá kỹ năng quan sát, kỹ năng hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề Hoạt động 7: Viết chính tả - Hình thức: cá nhân. - Phương pháp: Thực hành - Kĩ thuật dạy học:Trình bày -GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. Hoạt động 8: Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Nếu không may bị lạc từ ngữ có tiếng chửa vần im, iêm, ep, êp - Hình thức: cá nhân. - Phương pháp: Thực hành - Kĩ thuật dạy học:Trình bày 1 phút - Nhận xét đánh giá kỹ năng giải quyết vấn đề.. Hoạt động 9: Trò chơi: “Tìm đường về nhà” - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Vấn đáp; Động não; - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; - Nhận xét đánh giá kỹ năng giao tiếp hợp tác nhóm Hoạt động 10:Củng cố,dặn dò - - HT: Cá nhân; PP: Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Viết tích cực hoặc Trình bày 1 phút. *Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học. * Ôn và Khởi động Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ - HS đọc lại bài đọc: Nếu không may bị lạc Hoạt động 5: Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở. - HS sử dụng SGK thảo luận nhóm tìm từ cần chọn. -1 HS đọc câu hoàn chỉnh, lớp đồng thanh (Uyên không hoảng hốt khi bị lạc). HS viết câu vào vở tập viết. Sản phẩm HS cần hoàn thành: Chọn đúng từ ngữ và hoàn thiện câu, viết câu vào vở. Hoạt động 6: Quan sát tranh và dùng từ ngữ để nói theo tranh. - HS quan sát tranh- HS đọc các từ trong SGK -HS dùng những từ ngữ đó để nói về các tranh theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét. Sản phẩm HS cần hoàn thành:Dùng được từ nói theo tranh. Hoạt động 7: Nghe viết -HS đọc (Nam bị lạc khi đi chơi công viên. Nhớ lời dặn, Nam tìm đến điểm hẹn gặp lại bố và em). - HS tìm chữ viết hoa, chữ khó. - HS viết bảng con tử khó - HS nghe viết chính tả vào vở tập viết - HS soát lỗi Sản phẩm HS cần hoàn thành: Nghe và viết lại được bài viết. Hoạt động 8: HĐ thực hành HS tìm và viết vào bảng con Sản phẩm HS cần hoàn thành: Tìm đươc từ ngữ chứa vần im, iêm, ep, êp Hoạt động 9: Trò chơi - Nhóm 4 chơi trò chơi Sản phẩm HS cần hoàn thành:Tham gia trò chơi. Hoạt động 10:Ghi nhớ lại kiến thức. - HS đọc lại bài đọc, nêu lại nội dung đã học và nối về nội dung mình thích nhất.HS khác bổ sung. _________________________________________ Tiết 4: Toán Bài 30: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiết1) I.Mục tiêu: 1. Phát triển năng lực: - Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép cộng (qua bài toán thực tế để hình thành phép cộng cần tính). - Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số (không nhớ). - Biết tính nhẩm trong trường hợp đơn giản. - Giải được các bài toán tình huống thực tế liên quan tới phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số. - Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt khi giải các bài toán vui, trò chơi, toán thực tế, 2. Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II.Chuẩn bị: - GV: Máy tính, màn hình tivi, phiếu BT - HS: Bộ đồ dùng học toán 1, GSK, vở ô li III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 Khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. - GV cho HS hát - GV chuyển ý sang bài mới. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới. - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; -GV yêu cầu GV nhận xét đánh giá. Sau đó cho HS đọc đồng thanh Hoạt động 3. Luyện tập - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; * Nhận xét, đánh giá về kĩ năng tự giải quyết vấn đề bài tập được giao. Kĩ năng quan sát, cách sử dụng ngôn ngữ toán học Hoạt động 4. Củng cố ,dặn dò. - HT: Cá nhân; PP: Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Viết tích cực hoặc Trình bày 1 phút. *Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới. - HS hát. Hoạt động 2. Khám phá HS quan sát mô hình que tính, nêu nhận xét số lượng que tính. Hình thành các phép tính 32 + 15 = 47 24 + 30 = 54 Sản phẩm HS cần hoàn thành: Hình thành và nắm được cách thực hiện phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số. 3. Vận dụng - HS sử dụng SGK, phiếu bài tập thực hành các bài tập * Bài 1: Tính Cá nhân làm BT. 2 em thi làm nhanh BT ( Phiếu) *Bài 2: Đặt tính rồi t ... i: “Nhận biết biển báo” - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Vấn đáp; Động não; - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; - Nhận xét đánh giá kỹ năng giao tiếp hợp tác nhóm Hoạt động 10:Củng cố,dặn dò - - HT: Cá nhân; PP: Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Viết tích cực hoặc Trình bày 1 phút. *Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học. * Ôn và Khởi động Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ - HS đọc lại bài đọc: Đèn giao thông Hoạt động 5: Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở. - HS sử dụng SGK thảo luận nhóm tìm từ cần chọn. -1 HS đọc câu hoàn chỉnh, lớp đồng thanh (Xe cộ cần phải dừng lại khi có đèn đỏ). HS viết câu vào vở tập viết. Sản phẩm HS cần hoàn thành: Chọn đúng từ ngữ và hoàn thiện câu, viết câu vào vở. Hoạt động 6: Quan sát tranh và dùng từ ngữ để nói theo tranh. - HS quan sát tranh- HS đọc các từ trong SGK -HS dùng những từ ngữ đó để nói về các tranh theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét. Sản phẩm HS cần hoàn thành:Dùng được từ nói theo tranh. Hoạt động 7: Nghe viết -HS đọc (Đèn đỏ bảo hiệu dừng lại. Đèn xanh bảo hiệu được phép di chuyển. Đèn vàng báo hiệu đi chậm rồi dừng hẳn.) - HS tìm chữ viết hoa, chữ khó. - HS viết bảng con tử khó - HS nghe viết chính tả vào vở tập viết - HS soát lỗi Sản phẩm HS cần hoàn thành: Nghe và viết lại được bài viết. Hoạt động 8: HĐ thực hành HS chọn và viết vào bảng con Sản phẩm HS cần hoàn thành: Tìm đươc từ ngữ chứa vần im, iêm, ep, êp Hoạt động 9: Trò chơi - Cả lớp chơi trò chơi Sản phẩm HS cần hoàn thành:Tham gia trò chơi. HS nhận biết đực các biển báo qua mô tả Hoạt động 10:Ghi nhớ lại kiến thức. - HS đọc lại bài đọc, nêu lại nội dung đã học và nối về nội dung mình thích nhất.HS khác bổ sung. ________________________________________ Tiết 4: Hoạt động Giáo dục VẼ VỀ MẸ VÀ CÔ GIÁO. I. Mục tiêu: - Hs vẽ được bức tranh về mẹ hoặc cô giáo, tô màu hợp lí vào bức tranh. - Thể hiện tình cảm yêu thương mẹ và cô giáo. - Yêu thích vẽ tranh II. Chuẩn bị: Giấy A4, màu sáp, bút chì Một số bức tranh chủ đề gia đình. III. Các hoạt động chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Hướng dẫn vẽ tranh. a. Quan sát tranh mẫu - Treo tranh lên bảng cho hs quan sát, nhận xét về cảnh vật trong tranh, màu vẽ,nội dung của tranh. 3. Thực hành vẽ tranh. - Gv theo dõi giúp đỡ hs. 4. Triển lãm tranh. Gv cho hs chọn những bài tiêu biểu triển lãm lên bảng. Gv tổng kết, đánh giá. Hs quan sát và nhận xét. Hs vẽ tranh vào giấy A4 Hs lớp nhận xét bình chọ bức tranh đẹp nhất. _____________________________________________________________ Buổi chiều: Tiết 2: Tiếng Việt ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC I. MỤC TIÊU *Sau khi học xong bài, HS có khả năng: 1.Năng lực: - Giúp HS củng cố về đọc trôi chảy văn bản đã học. - Làm được các dạng bài tập. 2. Phẩm chất: - Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp. II. CHUẨN BỊ -Học sinh: SGK,vở bài tập Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. - GV y/c HS đọc bài “ Rửa tay trước khi ăn” -GV nhận xét, đánh giá, giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm * Nhận xét cách đọc trơn đúng, đọc to, hợp tác,. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - HT: Cá nhân; PP: Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Viết tích cực hoặc Trình bày 1 phút. *Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ. - 2 học sinh đọc. Hoạt động 2: Luyện tập * Ôn đọc: - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. * Viết: - HS làm BT bắt buộc/35 HS thảo luận nhóm 2, CN nói câu trước lớp HS viết câu vào VBT * Làm BT tự chọn. Bài 1(35): Diền vào chỗ trống a. ng hay ngh? b. d hay gi? -HS thảo luận nhóm 4, làm BT, 2 N thi làm BT Bài 2 ( 35) Chọn từ ngữ đúng điền vào chỗ trống - HS làm cá nhân vào VBT, sau đó chia sẻ nhóm 2: Bài 3(36): Đánh dấu X trước câu trả lời đúng x - HS làm cá nhân vào VBT, sau đó chia sẻ nhóm 2: Đèn giao thông có ba màu. Bài 4(36): Tìm từ nhữ và câu văn TL nhóm 2, tìm từ, câu, viết vở BT Sản phẩm HS cần hoàn thành:Đọc đúng, nhanh, viết đúng và hoàn thành các bài tập.. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - 1-2 HS kể về ngày đầu đi học. +Ghi nhớ lời dặn dò. Tiết 3: Toán BÀI 30 : ÔN LUYỆN: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Phát triển năng lực - Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số(không nhớ). Biết tính nhẩm trong trường hợp đơn giản. - Giải được các bài toán tình huống thực tế liên quan tới cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số. - Rèn luyện tư duy toán học thông qua bài toán thực tế. 2. Phát triển phẩm chất - HS yêu thích giờ học II. CHUẨN BỊ: HS: Bảng con, VBT III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. GV y/c HS nêu nội dung bài đã học * Nhận xét đánh giá. Giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng Hoạt 2: Luyện tập - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm. * Nhận xét, đánh giá về kĩ năng tự giải quyết vấn đề bài tập được giao. Kĩ năng quan sát, tính toán, lập luận toán học Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò, *Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ - HS nêu tên bải đã học: Hoạt động 2: Thực hành. - HS sử dụng vở bài tập để thực hành bài tập Bài 1: Tính -HS làm BT, đổi vở kiểm tra kq’ Bài 2: Đặt tính rồi tính *Thực hiện tương tự BT1 Bài 3: Viết phép tính thích hợp -HS đọc y/c. thảo luận nhóm 4, làm BT HS chia sẻ kết quả : 34 + 42 = 76 Bµi 4: Tính nhẩm(theo mẫu) HS đọc y/c. thảo luận nhóm 2, làm BT HS chia sẻ kết quả Sản phẩm HS cần hoàn thành: Hoàn thành các bài tập được giao. Tiết 4: Hoạt động Giáo dục VẼ VỀ MẸ VÀ CÔ GIÁO. I. Mục tiêu: - Hs vẽ được bức tranh về mẹ hoặc cô giáo, tô màu hợp lí vào bức tranh. - Thể hiện tình cảm yêu thương mẹ và cô giáo. - Yêu thích vẽ tranh II. Chuẩn bị: Giấy A4, màu sáp, bút chì Một số bức tranh chủ đề gia đình. III. Các hoạt động chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Hướng dẫn vẽ tranh. a. Quan sát tranh mẫu - Treo tranh lên bảng cho hs quan sát, nhận xét về cảnh vật trong tranh, màu vẽ,nội dung của tranh. 3. Thực hành vẽ tranh. - Gv theo dõi giúp đỡ hs. 4. Triển lãm tranh. Gv cho hs chọn những bài tiêu biểu triển lãm lên bảng. Gv tổng kết, đánh giá. Hs quan sát và nhận xét. Hs vẽ tranh vào giấy A4 Hs lớp nhận xét bình chọ bức tranh đẹp nhất. _____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2021 Buổi chiều: Tiết 2 +3: Tiếng Việt ÔN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố và nâng cao một số kiến thức , kĩ năng đã học trong bài Điều em cần biết thông qua thực hành nhận biết và đọc những tiếng có vần khó vừa được học; thực hành nói và viết sáng tạo về một vần đề thuộc chủ điểm Điều em cần biết - Bước đầu có khả năng khái quát hoả những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài II. Chuẩn bị: Một số bài thơ , câu chuyện , bài hát về chủ điểm ( có thể lấy từ tủ sách của lớp ) để HS đọc hoặc tập hát ngay tại lớp Máy tính, màn hình ti vi. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Khởi động HĐ2. Tìm từ ngữ cho tiếng chứa vần oanh, uyt, iêu, iêm. Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm Nhận xét HĐ 3. Chọn việc cần làm ở B phù hợp với tình huống ở A - Y/c HS làm việc trong nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ. - GV nhận xét. HĐ 4. Kể với bạn về một tình huống em đã nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi HDHS thực hiện nhóm đôi theo gợi ý: Nhận xét HĐ 5. Viết một câu về điều em nên làm hoặc không nên làm - GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi, thảo luận về điều HS nên làm hoặc không nên làm - GV nhận xét 1 số bài, khen ngợi những HS viết hay, sáng tạo. HĐ 6. Đọc mở rộng - GV và HS chuẩn bị 1 số bài thơ hoặc câu chuyện ra để cho HS đọc. - Y/c HS thực hiện N4. - Y/c HS đọc trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi. HĐ 7. Củng cố. - GV tóm tắt nội dung chính; nhận xét, khen ngợi, động viên HS. - Dặn dò HS. HĐ 1: Khởi động HS hát hoặc chơi trò chơi HĐ2. Tìm từ ngữ cho tiếng chứa vần oanh, uyt, iêu, iêm - CN nêu nhiệm vụ N 4 thảo luận tìm từ ngữ, viết phiếu CN đại diện đọc từ ngữ CL nhận xét HĐ 3. Chọn việc cần làm ở B phù hợp với tình huống ở A CN làm việc trong nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ. CN chia sẻ trước lớp. HĐ 4. Kể với bạn về một tình huống em đã nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi CN trao đổi N2. CN trình bày. HĐ 5. Viết một câu về điều em nên làm hoặc không nên làm CN viết vào vở 1-2 câu về điều HS nên làm hoặc không nên làm CN trình bày HĐ 6. Đọc mở rộng CNthực hiện N4. CN đọc trước lớp. Tiết 4: Sinh hoạt tuần 26 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - GDHS chủ đề “ Yêu quý mẹ và cô giáo” - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II.Đồ dùng dạy – học: GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - GV mời BCS lên ổn định lớp học. 2. Sơ kết tuần 26 GVCN Nhận xét: Duy trì nề nếp và sĩ số tốt. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp đi vào nề nếp. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Khen 1 số bạn đọc bài có tiến bộ. - Ngoan,lễ phép, kính yêu thầy cô. -Thực hiện được những việc làm thể hiện lòng kính yêu thầy cô. - Tham gia phòng chống bệnh tay,chân , miệng , sốt xuất huyết và covid khá tốt. - Một số em còn quên đồ dùng học tập và chưa tự giác học tập. 3/ Xây dựng kế hoạch tuần 27 Ổn định nề nếp và sĩ số - Đi học đều, đúng giờ, tham gia tập thể dục đầu giờ đầy đủ. - Luôn giữ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tiếp tục phòng chống bệnh tay,chân , miệng , sốt xuất huyết và covid. - Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập đầy đủ trước khi lên lớp. - Rèn chữ và kỹ năng đọc, viết cho 1 số học sinh. -Rèn luyện những điều thầy cô dạy hằng ngày - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 27 4.sinh hoạt chủ đề “Yêu quý mẹ và cô giáo” BCS lên ổn định lớp học. HS nêu những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. HS trong lớp đóng góp ý kiến. Duyệt của Ban giám hiệu Duyệt của tổ trưởng Ngày tháng 3 năm 2021 Lê Thị Bắc
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.docx