Giáo án Sinh hoạt Chuyên đề Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2020-2021 - Võ Thị Cẩm Thường

 HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1.Ôn và khởi động

-Gv tổ chức trò chơi tìm ra các đồ vật có hình khối lập phương và hình chữ nhật.

-GV giới thiệu bài

2. Hoạt động

a. Khám phá:

*Trước - sau, ở giữa

- GV cho HS quan sát tranh “Thỏ xếp hàng” nhận biết được về vị trí "trước - sau, ở giữa” của các chú thỏ.

* Trên - Dưới

- GV cho HS quan sát tranh, nhận biết được vị trí "trên dưới " của búp bê (ở trên mặt bàn) và con mèo (ở dưới mặt bàn).

b. Thực hành

Bài 1: Số?

- GV cho HS nêu yêu cầu bài

-GV cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài .

 - GV yêu cầu HS quan sát hình và hỏi: Tranh vẽ gì?

 - GV cho HS nhận biết được vị trí trước, sau, ở giữa của các toa tàu rồi tìm số thích hợp trong ô.

- Yêu cầu HS làm vào bảng con, mời 1 HS lên bảng làm.

- GV và HS nhận xét.

Bài 2:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?

 - GV giúp nhận biết được vị trí của các đèn màu đỏ, vàng, xanh trên cột đèn giao thông (trong SGK), từ đó xác định màu của mỗi đèn ở vị trí thích hợp.

- GV nhận xét.

3. Luyện tập :Củng cố nhận biết về "trước sau", "trên - dưới".

Bài 1:

-GV nêu yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi:

a) Hàng trước có mấy bạn, hàng sau có mấy bạn?

b) Có tất cả bao nhiêu bạn ngồi xem phim?

- GV cho HS làm vào phiếu bài tập.

- GV nhận xét.

Lưu ý: GV đặt thêm những cầu hỏi xung quanh tranh vẽ để HS có thể xác định, nhận

biết được về “trước - sau, ở giữa”

Bài 2:

-GV đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, xác định đâu là hàng trên cùng, hàng dưới cùng, đâu là hàng giữa. Từ đó đếm được số viên gạch ở từng hàng theo yêu cầu của đề bài. Lưu ý: GV có thể gợi ý những câu hỏi khác (chẳng hạn số viên gạch ở hàng nào nhiều

nhất ít nhất?.).

- GV cho HS làm vào vở bài tập.

- GV nhận xét.

4. Vận dụng:

- GV hỏi: Hôm nay em học bài gì?

- Gv hướng dẫn HS cách để bảng ở dưới sách giáo khoa ở bên trên, bộ đồ dùng để trên sách giáo khoa

- Nhận xét, dặn dò.

 

docx 6 trang trithuc 15/08/2022 6660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh hoạt Chuyên đề Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2020-2021 - Võ Thị Cẩm Thường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh hoạt Chuyên đề Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2020-2021 - Võ Thị Cẩm Thường

Giáo án Sinh hoạt Chuyên đề Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2020-2021 - Võ Thị Cẩm Thường
 Trường Tiểu học Đức Hòa Sinh hoạt chuyên đề
 Tên: Võ Thị Cẩm Thường Kế hoạch bài dạy môn: Toán
 Lớp: 1 B Ngày dạy: 21/ 12/ 2020
TIẾT 46:
VỊ TRÍ, ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN 
( TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU
 - Nhận biết ban đầu về định hướng không gian ( trước – sau, ở giữa, trên – dưới). Xác định được vị trí giữa các hình, vật thật .
 - Phát triển trí tưởng tượng không gian. Bước đầu phân tích xác định mối quan hệ vị trí giữa các hình. Gắn định hướng không gian với vị trí các đó vật thực tế (thường gặp quanh ta).
 - HS yêu thích và ham học toán.
II. CHUẨN BỊ 
 - GV: SGV, giáo án PP, bộ đồ dùng dạy Toán . 
 - HS: VBT, phiếu bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ôn và khởi động
-Gv tổ chức trò chơi tìm ra các đồ vật có hình khối lập phương và hình chữ nhật.
-GV giới thiệu bài
2. Hoạt động
a. Khám phá: 
*Trước - sau, ở giữa
- GV cho HS quan sát tranh “Thỏ xếp hàng” nhận biết được về vị trí "trước - sau, ở giữa” của các chú thỏ.
* Trên - Dưới
- GV cho HS quan sát tranh, nhận biết được vị trí "trên dưới " của búp bê (ở trên mặt bàn) và con mèo (ở dưới mặt bàn).
b. Thực hành
Bài 1: Số?
- GV cho HS nêu yêu cầu bài
-GV cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài .
 - GV yêu cầu HS quan sát hình và hỏi: Tranh vẽ gì?
 - GV cho HS nhận biết được vị trí trước, sau, ở giữa của các toa tàu rồi tìm số thích hợp trong ô. 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con, mời 1 HS lên bảng làm.
- GV và HS nhận xét.
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
 - GV giúp nhận biết được vị trí của các đèn màu đỏ, vàng, xanh trên cột đèn giao thông (trong SGK), từ đó xác định màu của mỗi đèn ở vị trí thích hợp.
- GV nhận xét.
3. Luyện tập :Củng cố nhận biết về "trước sau", "trên - dưới".
Bài 1:
-GV nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi:
a) Hàng trước có mấy bạn, hàng sau có mấy bạn?
b) Có tất cả bao nhiêu bạn ngồi xem phim?
- GV cho HS làm vào phiếu bài tập.
- GV nhận xét.
Lưu ý: GV đặt thêm những cầu hỏi xung quanh tranh vẽ để HS có thể xác định, nhận
biết được về “trước - sau, ở giữa” 
Bài 2:
-GV đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, xác định đâu là hàng trên cùng, hàng dưới cùng, đâu là hàng giữa. Từ đó đếm được số viên gạch ở từng hàng theo yêu cầu của đề bài. Lưu ý: GV có thể gợi ý những câu hỏi khác (chẳng hạn số viên gạch ở hàng nào nhiều
nhất ít nhất?..).
- GV cho HS làm vào vở bài tập.
- GV nhận xét.
4. Vận dụng:
- GV hỏi: Hôm nay em học bài gì?
- Gv hướng dẫn HS cách để bảng ở dưới sách giáo khoa ở bên trên, bộ đồ dùng để trên sách giáo khoa
- Nhận xét, dặn dò.
-HS chơi
-HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS quan sát
- Hs nêu.
- HS nhắc
- Hs quan sát và trả lời.
-HS thực hiện.
-HS làm.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và trả lời.
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát, xác định màu, trả lời miệng.
-HS lắng nghe.
- Hs quan sát, đếm
-HS trả lời.
-HS trả lời.
- HS làm.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Hs quan sát, trả lời câu hỏi
- Hs làm.
- HS lắng nghe.
-HS trả lời.
- HS thực hiện.
_______________________________________________
 Trường Tiểu học Đức Hòa Sinh hoạt chuyên đề
 Tên: Võ Thị Cẩm Thường Kế hoạch bài dạy môn: Tiếng việt
 Lớp: 1 B Ngày dạy: 21/ 12/ 2020
TIẾT 181+ 182
ươc ươt
I.MỤC TIÊU
 - Nhận biết và đọc đúng các vần ươc, ươt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, đoạn có các vần ươc, ươt; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng các vần ươc, ươt (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ươc, ươt. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươc, ươt có trong bài học.
 - Phát triển kỹ năng nói. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống trên biển thông qua đoạn văn đọc và các hình ảnh trong bài.
*HSKT: HS đánh vần được vần ươc, ươt.
 II. CH UẨN BỊ
 - GV: Giáo án PP, phấn.
 - HS : Bảng con, vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 TIẾT 1
1.Ôn và khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò tìm lại các vần đã học để tạo tâm thế cho giờ học.
- HS chơi.
2. Khám phá
*Nhận biết
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
-HS quan sát và trả lời:
+ Em thấy gì trong tranh? 
+ Trong tranh bạn nhỏ đang suy nghĩ.
- GV cho HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và thống nhất câu trả lời của HS.
- HS lắng nghe.
- GV đọc câu nhận biết dưới tranh:
Hà ước được lướt sóng biển.
- 2, 3 HS nhắc lại.
- GV đọc chậm rãi cụm từ và yêu cầu HS nhắc lại:
Hà ước/ được lướt /sóng biển.
- 2, 3 HS nhắc lại
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có vần ươc, uơt và giới thiệu hôm nay chúng ta học vần ươc, uơt.
- HS lắng nghe.
- GV viết tựa lên bảng.Cho HS nhắc lại.
- HS quan sát và nhắc lại tựa.
*Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a)Đọc vần
- Đọc vần ươc
+ Đánh vần
GV đánh vần mẫu các vần ươc.
- HS lắng nghe.
Mời HS đánh vần.
- HS nối tiếp nhau đánh vần (cn, nhóm, tổ, đồng thanh).
+ Đọc trơn vần
Mời HS đọc trơn.
- HS nối tiếp đọc trơn các vần.
Mời HS đọc đồng thanh.
- HS nối tiếp đọc đồng thanh.
+ Ghép chữ cái tạo vần
Yêu cầu HS tìm trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ươc.
- HS tìm và ghép.
Yêu cầu HS nêu cách ghép.
- HS ghép.
- Đọc vần ươt.	
 Quy trình tương tự quy trình đọc vần uôn.
- So sánh các vần
 + Yêu cầu HS tìm điểm giống và khác nhau giữa vần ươc, uơt.
- Giống nhau đều có âm ươ đứng trước. Khác nhau âm đứng sau: c, t.
 + Yêu cầu HS nêu lại các vần vừa học.
- HS nêu.
b) Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mô hình tiếng được.
- HS quan sát và lắng nghe. 
+ GV mời HS đánh vần, đọc trơn .
- HS đọc (CN- N- T- ĐT).
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đọc tiếng có chứa vần ươc
GV đưa các tiếng có chứa vần thứ nhất, yêu cầu HS tìm điểm chung .
- HS quan sát và tìm: Có cùng vần ươc.
Mời HS đánh vần tất cả các tiếng.
- HS đánh vần (CN-N-T-ĐT)
Mời HS đọc trơn tất cả các tiếng cùng vần.
- HS đọc trơn.
+ Đọc tiếng có chứa vần ươt.
Quy trình tương tự như đọc vần ươc.
- Mời HS đọc trơn tất cả các tiếng
- HS đọc (CN-N-T-ĐT)
- Ghép chữ cái tạo tiếng.
+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa vần đang học.
- HS thực hiện.
+ GV yêu cầu đánh vần tiếng và nêu lại cách ghép.
- 3,4 HS phân tích và nêu cách ghép.
+ GV cho HS đọc trơn đồng thanh các tiếng mới ghép được.
- HS thực hiện.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh họa lên bảng và hỏi:
+ Tranh 1 vẽ gì?
- HS quan sát và trả lời:
+ Tranh vẽ cây thước.
-GV nhận xét và cho từ thước kẻ xuất hiện dưới tranh. GV cho HS nhận biết tiếng chứa vần ươc trong thước kẻ.
- HS quan sát.
- GV cho HS phân tích và đánh vần, đọc trơn. 
- HS thực hiện.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với dược sĩ, lướt ván.
- GV cho HS đọc trơn các từ ngữ.
-HS đọc (cá nhân, nhóm, tổ, đt)
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ.
- GV mời HS đọc lại các tiếng và từ ngữ đã học
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, tổ, đt.
*Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ ươc, ươt và hướng dẫn HS quan sát.
- HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết chữ . 
- HS quan sát và lắng nghe.
- GV yêu cầu Hs viết bảng con ươc, ươt và thước, lướt vào bảng con.
- HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét đánh giá chữ của HS.
- GV cho HS đọc lại các tiếng, từ ngữ.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
- HS lắng nghe.
- HS đọc (CN-T-ĐT).
- HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoat_chuyen_de_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi.docx