Giáo án Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo CV2345 - Tuần 35

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Năng lực đặc thù

- HS củng cố kĩ năng cân đo.

- Biết tính toán về độ dài, khối lượng và dung tích đã học.

2. Năng lực chung:

-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.

– Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.

3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất:

 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.

 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.

 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.

 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

 

doc 16 trang trithuc 15/08/2022 8320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo CV2345 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo CV2345 - Tuần 35

Giáo án Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo CV2345 - Tuần 35
Toán
TIẾT 171
Bài 73: ÔN TẬP ĐO LƯỜNG (2 Tiết)
Tiết 1: Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù
- HS củng cố kĩ năng cân đo. 
- Biết tính toán về độ dài, khối lượng và dung tích đã học.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
– Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.	
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – Vận dụng: 
a.Mục tiêu: 
- HS củng cố kĩ năng cân đo. 
- Biết tính toán về độ dài, khối lượng và dung tích đã học.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC.
-Y/C hs làm bài vào vở.
- GV nêu: 
+ Khi thực hiện tính trong phép tính có đơn vị đo em làm như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi của bài.
+ Con mèo cân nặng 4kg 
+ Quả dưa cân nặng 2kg.
? Vì sao em lại làm được kết quả đó?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt:
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Y/c hs thảo luận nhóm 2 tìm ra kết quả?
Gọi HS chia sẻ kết quả bài làm.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Đáp án:
Bạn Mai lấy can 10l và can 2l được 12l nước
Bạn Việt lấy 3 can: 2l, 3l và 5l được 10 l nước
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Y/c hs suy nghĩ tìm ra kết quả của bài toán.
 - Gọi HS chia sẻ kết quả bài làm.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
- GV chốt: 800kg + 200kg = 1000kg
 Vậy con voi cân nặng 1000kg.
- GV giải thích thêm: cách cân này tương tự cách cân đĩa chúng ta đã học. Một bên là đĩa cân, một bên đĩa cân là chú voi. Bên đĩa cân kia là số đá xếp lên thuyền. Khi chúng ta mang số đá đi cân chính là số cân nặng của chú voi.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- HS trao đổi bài
- 1-2 HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
- Lớp lắng nghe
+ HS giải thích theo ý hiểu của mình.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS TLN
- HS thực hiện chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS suy nghĩ.
- HS thực hiện chia sẻ.
-HS nghe
3. Tổng kết : (3 phút)
 - Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
TIẾT 172: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù
- HS củng cố kiến thức về độ dài(dm,m,km), thời gian(giờ, phút, ngày, tháng, năm).
- Biết vận dụng kiến thức vào ước lượng độ dài, tính toán khi có đơn vị đo.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
– Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung 
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.	
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – Vận dụng : 
a.Mục tiêu: 
- HS củng cố kiến thức về độ dài(dm,m,km), thời gian(giờ, phút, ngày, tháng, năm).
- Biết vận dụng kiến thức vào ước lượng độ dài, tính toán khi có đơn vị đo.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
-Y/c HS làm bài vào SGK.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
=> GV chốt đáp án HS đổi chéo vở KT bài làm của bạn: 
+ Tranh 1: 5m
+ Tranh 2: 5cm.
+ Tranh 3: 5km
+ Tranh 4: 5dm
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS làm bài vào vở
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
=> Chốt: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, phép nhân và phép chia.
Đáp án:
35l+18l=53l; 53l-35l=18l; 53l-18l=35l
5kgx2=10kg; 10kg:2=5kg; 10kg:5=2kg
40m+20m=60m; 60m-20m=40m; 60m-40m=20m
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS cách làm từng ý
a) Y/C HS quan sát thật kĩ các kim giờ, khi kim phút chỉ vào các số 3,6,12 để đọc đúng các giờ ở mỗi đồng hồ.
b) Hướng dẫn HS cách tính ngày tuần liền sau.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Đáp án:
A,G; B,K; C,E; D,H
Ngày 22 tháng 3
Bài 4: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Y/C HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài vào SGK.
- HS chia sẻ bài làm của mình.
-GV chốt Đ/A
A, Thỏ
B. Sóc.
C. Rùa
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.
HS đổi vở KT bài của bạn.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài vào vở
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
- HS nghe.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
-HS nghe
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài vào SGK
-Lắng nghe và nhận xét bài làm của bạn.
3. Tổng kết : (3 phút)
 - Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
Toán
TIẾT 173: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù
- HS ôn tập củng cố về kiểm đếm số liệu, biểu đồ tranh và lựa chọn khả năng(chắc chắn, có thể, không thể)
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
- HS: SGK; 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.	
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – vận dụng : 
a.Mục tiêu: 
- HS ôn tập củng cố về kiểm đếm số liệu, biểu đồ tranh và lựa chọn khả năng(chắc chắn, có thể, không thể)
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
a) Hình vuông: 8 . Hình tròn: 11 . Hình tam giác: 6
b) Hình màu đỏ: 9 . Hình màu vàng: 6 
Hình màu xanh:10
c) Hình vuông màu đỏ: 3 , Hình tròn màu vàng: 3 , Hình tam giác màu xanh:0
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
? Mỗi túi có bao nhiêu quả?
- Mỗi chấm tròn là bao nhiêu quả?
- Y/C hs tự làm bài vào SGK
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
Đáp án
36 quả cam, 50 quả táo, 42 quả xoài
B
A
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS phân tích bài toán
- Y/C hs TL nhóm + chia sẻ bài làm
- GV chốt Đ/A và giải thích: 
 a) có thể
 b) không thể
 c) Chắc chắn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- HS lắng nghe, Trao đổi chéo SGK kiểm tra bài làm của bạn.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HSTL
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
- HS tự làm bài.
- Lớp lắng nghe.
HS nghe
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HSTL + chia sẻ bài làm của nhóm mình.
- HS nghe.
3. Tổng kết : (3 phút)
 - Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
Toán
TIẾT 174: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù
- HS củng cố kiền thức về các số trong phạm vi 1000 và so sánh các số. 
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.	
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập:
a.Mục tiêu: 
- HS củng cố kiền thức về các số trong phạm vi 1000 và so sánh các số. 
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Y/C hs làm bài
- Gọi HS chia sẻ bài làm của mình.
- GV chốt cách viết các số. 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án:
525, 444, 707, 1000
357, 666, 108, 880
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Y/C hs làm bài
- Gọi HS chia sẻ bài làm của mình.
- GV chốt cách viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Y/C hs làm bài
- Gọi HS chia sẻ bài làm của mình.
- GV chốt cách sắp xếp các số, so sánh các số.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Đáp án:
295, 306, 316, 340;
Trong các khối Một, Hai, Ba và Bốn thì khối Hai có nhiều HS nhất, khối lớp Bốn có ít HS nhất
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Y/C hs làm bài
- Gọi HS chia sẻ bài làm của mình.
- GV chốt cách giải toán 
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Đáp án:
a)
Thừa số
2
2
5
2
5
5
2
Thừa số
5
6
9
3
10
7
10
tích
10
12
45
6
50
35
20
b)
Số bị chia
10
16
30
8
35
40
50
Số chia
2
2
5
2
5
5
5
Thương
5
8
6
4
7
8
10
Bài 5: Bà Năm ra cửa hàng mua 5 chai nước mắm, mỗi chai 2l. Hỏi bà Năm đã mua bao nhiêu lít nước mắm?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Y/C hs làm bài
- Gọi HS chia sẻ bài làm của mình.
- GV chốt cách giải toán có lời văn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Đáp án:
Số lít nước mắm bà Năm mua là:
5x2=10 (lít)
Đáp số: 10 lít
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài làm.
- HS lắng nghe
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài làm.
- HS lắng nghe
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài làm.
- HS lắng nghe
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài làm.
- HS lắng nghe
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài làm.
- HS lắng nghe
3. Tổng kết : (3 phút)
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
Toán
TIẾT 175: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù
- Thực hiện phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ trong phạm vi 1000). Phép nhân , phép chia trong bảng 2 và 5.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
– Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.	
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – Vận dụng: 
a.Mục tiêu: 
- Thực hiện phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ trong phạm vi 1000). Phép nhân , phép chia trong bảng 2 và 5.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 	
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Y/C hs làm bài vào vở , 4 HS lên bảng chữa bài.
- GV nêu: 
+ Khi đặt tính ta làm thế nào?
+Khi thực hiện tính ta làm thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án:
a) 47+35=82; 82-47=35; 526+147= 673; 673-147=526
b) 350+42-105=392-105=287
1000-300+77=700+77=777
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Y/C hs làm bài vào vở. Gọi hs trao đổi bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt cách tính cân nặng của hai con vật.
Đáp án:
Con bò A và con bò C cân nặng là: 405+389=794 (kg)
Đáp số:794kg
Con bò B và con bò D cân nặng là: 392-358=34 (kg)
Đáp số:34kg
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS thực hiện các yêu cầu:
a) Có 3 hình tứ giác.
b) đáp án; B.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
? Bài toán cho biết gì? 
? Bài toán hỏi gì?
- Y/C hs làm bài vào vở. Gọi hs trao đổi bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV chốt cách tính độ dài đường gấp khúc.
Đáp án:
Đường đi của rùa từ A đến C dài là: 9+5=14 (m)
Đáp sô: 14m
Đường đi của thỏ từ A đến D dài là: 9+5+38=52 (m)
Đáp sô: 52m
Bài 5:khu vườn A có 345 cây vải. Khu vườn B có ít hơn khu vườn A là 108 cây vải. Hỏi khu vườn B có bao nhiêu cây vải?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
? Bài toán cho biết gì? 
? Bài toán hỏi gì?
- Y/C hs làm bài vào vở. Gọi hs trao đổi bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV chốt cách giải toán có lời văn.
Đáp án:
Số cây vải ở khu vườn B là: 345-108=237 (cây)
Đáp số: 237 cây
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài vào vở, lên bảng chữa bài.
HS nghe
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài vào vở, lên bảng chữa bài.
-HS nghe
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
HS nghe
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện chia sẻ.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện chia sẻ.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- HS lắng nghe.
3. Tổng kết : (3 phút) 
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_theo.doc