Giáo án Luyện Tiếng Việt, Toán 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 1-9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Văn Đạo

LUYỆN TOÁN

ÔN LUYỆN VỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ đã học trong phạm vi 100000.

- Tính nhẩm được các phép cộng, trừ, nhân, chia đã học và tính giá trị biểu thức liên quan đến các số tròn nghìn, tròn chục nghìn.

- Tính được giá trị biểu thức liên quan đến phép cộng, trừ có và không có dấu ngoặc.

- Giải được bài toán thực tế có liên quan đến các phép cộng, trừ, nhân, chia đã học.

* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.

* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

docx 45 trang Khánh Đăng 28/12/2023 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện Tiếng Việt, Toán 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 1-9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Văn Đạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Luyện Tiếng Việt, Toán 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 1-9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Văn Đạo

Giáo án Luyện Tiếng Việt, Toán 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 1-9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Văn Đạo
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu:
- Luyện cho HS viết đúng chính tả: (Bài thơ: Điều kì diệu)
NL: Viết đúng chính tả với tốc độ phù hợp
PC: Chăm học, chăm làm; tư tin, trách nhiệm
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ
2. Khám phá:
chuẩn bị viết chính tả: (6p) 
a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết 
+ Những chi tiết nào trong bài thơ cho thấy các bạn nhận ra “mỗi đứa mình một khác”?
+ Theo em bài thơ muốn nói đến điều kì diệu gì? Điều kì diệu đó thể hiện như thế nào trong lớp của em?
- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết.
- 1 HS đọc bài thơ
- 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm
+ Đó là những chi tiết: “Chẳng giọng nào giống nhau, có bạn thích đứng đầu, có bạn hay giận dỗi, có bạn thích thay đổi, có bạn nhiều ước mơ”. 
+ Trong cuộc sống mỗi người có một vẻ riêng nhưng những vẻ riêng đó không khiến chúng ta xa nhau mà bổ sung. Hòa quyện với nhau, với nhau tạo thành một tập thể đa dạng mà thống nhất.
+ Trong lớp học điều kì diệu thể hiện qua việc mỗi bạn học sinh có một vẻ khác nhau. Nhưng khi hòa vào tập thể các bạn bổ sung hỗ trợ cho nhau. Vì thế cả lớp là một tập thể hài hòa đa dạng nhưng thống nhất..
- HS nêu từ khó viết: ngân nga, giọng , giống,bỗng, lung linh, đều, hoà quyện, vang lừng
- Viết từ khó vào vở nháp
3. Viết bài chính tả: (15p)
- GV đọc bài cho HS viết
- GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt.
- Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
- HS nghe - viết bài vào vở
4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p)
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
5. Thực hành(5p)
Bài 2a: Tìm các từ láy
- GV tổ chức trò chơi Tiếp sức giữa các tổ
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương HS
Bài 3a
6. Hoạt động vận dụng (1p)
7. Hoạt động sáng tạo (1p)
- HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành của GV
Đáp án:
Có hai tiếng đều bắt đầu bằng l: Lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lững lờ, lấm láp, lọ lem, lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu. 
-Có hai tiếng bắt đầu bằng n: Nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, no nê, non nớt, nõn nà, nông nổi, náo nức, nô nức,
- HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm 2- Chia sẻ lớp
Đáp án:
a. nản chí
b. lí tưởng
c. lạc đường
- Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả
- Đặt câu với 1 từ láy em tìm được ở bài 2a.
LUYỆN TOÁN
ÔN LUYỆN VỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ đã học trong phạm vi 100000.
- Tính nhẩm được các phép cộng, trừ, nhân, chia đã học và tính giá trị biểu thức liên quan đến các số tròn nghìn, tròn chục nghìn.
- Tính được giá trị biểu thức liên quan đến phép cộng, trừ có và không có dấu ngoặc.
- Giải được bài toán thực tế có liên quan đến các phép cộng, trừ, nhân, chia đã học.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Tính : 5.000 x 3 = ?
- Nêu cách làm
- HS thực hiện bảng con.
- HS nêu
- GV giới thiệu - ghi bài.
2. Luyện tập, thực hành: 
Bài 1: Tính nhẩm
10000 + 30000 – 25000 =
70000 – 15000 + 40000 =
65000 + 35000 – 50000 =
70000 – 40000 – 20000 =
- HS làm việc nhóm đôi
- Nêu kết quả
- GV củng cố tính nhẩm giá trị biểu thức có phép cộng, trừ liên quan đến các số tròn nghìn, tròn chục nghìn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
458700 + 280100 215708 + 280502
155707 - 71373 812746 - 560908
- HS làm bài cá nhân.
- 4 HS lên bảng tính
- Nhận xét
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
264140 – 70721 x 3 107283 + 888888 : 6
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng tính
- Nhận xét
HS giải
Bài 4: Mẹ đi chợ mua 3 ki - lô - gam cam, mỗi ki - lô – gam có giá 25000 đồng . Mẹ đưa cho cô bán hàng một tờ tiền mệnh giá 100000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho mẹ bao nhiêu tiền?
Giá tiền ba ki – lô – cam là: 
25000 x 3 = 75000 ( đồng)
Cô bán hàng trả lại mẹ số tiền là:
100000 – 75000 = 25000 (đồng)
 Đáp số: 25000 đồng
- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nêu cách tính giá trị biểu thức liên quan đến phép cộng, trừ có hoặc không có ngoặc đơn? 
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu:
- Luyện cho HS viết đúng chính tả: (Bài: Anh em sinh đôi, đoạn “Trên đường về” đến hết)
NL: Viết đúng chính tả với tốc độ phù hợp
PC: Chăm học, chăm làm; tư tin, trách nhiệm
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ
2. Khám phá:
chuẩn bị viết chính tả: (6p) 
a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết 
+ Nhận xét về đặc điểm của Long và Khánh thể hiện qua hành động, lời nói của từng nhân vật.
- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết.
- 1 HS đọc bài thơ
- 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm
+ 
- HS nêu từ khó viết: giống nhau, một vẻ, thắc mắc
- Viết từ khó vào vở nháp
3. Viết bài chính tả: (15p)
- GV đọc bài cho HS viết
- GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt.
- Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
- HS nghe - viết bài vào vở
4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p)
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
5. Thực hành(5p)
Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật
- GV tổ chức trò chơi Tiếp sức giữa các tổ
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương HS
Bài 2. Đặt 2 câu với 2 từ ở BT 1
6. NHận xét 
- HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành của GV
- HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm 2- Chia - Đặt câu với 1 từ láy em tìm được ở bài 1.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ SỐ CHẴN, SỐ LẺ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Củng cố cách nhận biết số chẵn, số lẻ; nhận biết hai số chẵn liên tiếp, hai số lẻ liên tiếp.
- Vận dụng vào giải các bài tập, bài toán thực tế, 
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Nêu dấu hiệu nhận biết số chẵn, số lẻ?
- HS trả lời.
2. Luyện tập, thực hành: 
Bài 1: Xếp các số sau vào 2 nhóm (số chẵn – số lẻ)
103, 244, 565, 656, 598, 589, 6227, 6228, 
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 2: Số
a) 24, 26, , , ,  36
b) 105, 107, , , , , 117
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
Bài 3: 
a) Viết các số chẵn lớn hơn 159 và bé hơn 169
b) Viết các số lẻ lớn hơn 159 và bé hơn 169
Bài 4. TRò chơi: 
- Cho HS cả lớp đếm thêm 2 bắt đầu từ số chẵn – và bắt đầu từ số lẻ
- HS làm bài cá nhân.
- Cả lớp tham gia chơi
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nêu dấu hiệu nhận biết số chẵn, số lẻ?
- Hai số chẵn liên tiếp, hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu:
- Luyện cho HS viết đúng chính tả: (Bài: Thằn lằn xanh và tắc kè, đoạn “Vài ngày sau” đến hết)
NL: Viết đúng chính tả với tốc độ phù hợp
PC: Chăm học, chăm làm; tư tin, trách nhiệm
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ
2. Khám phá:
chuẩn bị viết chính tả: (6p) 
a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết 
- Hai bạn đã nhận ra điều gì khi thay đổi môi trường sống của mình?
- Các bạn đã cảm thấy thế nào khi quay lại cuộc sống trước đây của mình?
- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết.
- 1 HS đọc bài thơ
- 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm
- HS trả lời
- HS nêu từ khó viết: giống nhau, một vẻ, thắc mắc
- Viết từ khó vào vở nháp
3. Viết bài chính tả: (15p)
- GV đọc bài cho HS viết
- GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt.
- Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
- HS nghe - viết bài vào vở
4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p)
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
5. Thực hành(5p)
Bài 1: Tìm các từ có 2 tiếng bắt đầu bằng âm “s”, Tìm các từ có 2 tiếng bắt đầu bằng âm “x”, 
- GV tổ chức trò chơi Tiếp sức giữa các tổ
6. Nhận xét 
- HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành của GV
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN CÓ BA BƯỚC TÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Vận dụng cách giải bài toán có ba bước tính để giải được các bài toán thực tế có liện quan
- Biết cách diễn đạt, trình bày bài giải liên quan đến ba bước tính.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- HS hát bài hát
2. Luyện tập, thực hành: 
Bài 1: Nhà cô Ba nuôi 1200 con vịt. Đàn vịt nhà cô Mười ít hơn đàn vịt nhà cô Ba 300 con. Đàn vịt nhà cô Bảy bằng một nửa đàn vịt nhà cô Mười. Hỏi cả ba đàn vịt có bao nhiêu con?
- HS đọc.
- HS thực hiện cặp đôi
 Bài giải
Số vịt trong đàn vịt nhà cô Mườilà: 1200 – 300 = 900 (con)
 Số vịt trong đàn vịt nhà cô Bảy là: 
 900 : 2 = 450 (con)
 Tất cả số vịt của ba cô là:
 1200 + 900 + 450 = 25550 (con)
 Đáp số: 25550 con vịt
Bài 2:
- HD HS phân tích đề bài toán.
Một cửa hàng buổi sáng bán được 750 kg gạo, buổi chiều bán được 1/3 số gạo buổi sáng. Buổi tối cửa hàng bán được ít hơn buổi chiều 50 kg. Hỏi ngày hôm đó cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo?
- NHận xét
- HS đọc đầu bài
- Theo dõi
- Thực hiện nhóm 4
- Chia sẻ, nhận xét, chữa bài
 Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số gạo là:
 750 : 3 = 250 (kg)
Buổi tối cửa hàng bán được số gạo là:
 250 - 50 = 200 (kg)
Ngày hôm đó cửa hàng bán được số gạo là:
 750 + 250 + 200 = 1200 (kg)
 Đáp số: 1200 kg
Bài 3.
- GV đưa sơ đồ bài toán như SGK
- YC HS nêu đề toán rồi giải
 51 cây
Số bưởi:
Số cam: cây?
 cây?
Số chanh: 
- NHận xét
- Quan sát
- Nêu đề toán. 
 Bài giải
 Số cây cam là:
 51 : 3 = 17 (cây)
 Số cây chanh là:
 17 x 2 = 34 (cây)
 Cả ba loại trên có số cây là:
 51 + 34 + 17 = 102 (cây)
 Đáp số: 102 cây
- Nhận xét
  cây?
3. Vận dụng, trải nghiệm: 
- Cho HS tự nêu đề toán giải bằng ba bước tính. 
- GV nhận xét
- HS nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu:
- Luyện cho HS viết đúng chính tả: (Bài: Những bức chân dung, đoạn “Từ hôm đó” đến hế ...  nhớ thương, ...
c.ĐT chứa tiếng “nhớ” M: nhớ mong
mong nhớ, nhớ thương, nhớ nhung,...
d.ĐT chứa tiếng “tiếc” M: tiếc nuối
tiếc thương, thương tiếc,...
- GV mời HS đại diện nhóm phát biểu
- HS trả lời
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 2: Chọn các động từ chỉ trạng thái vào mỗi bông hoa (mỗi từ chỉ dùng một lần)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HS đọc BT nêu YC
- Yêu cầu HS tìm các ĐT thể hiện tình cảm, cảm xúc thay thế chỗ cho bông hoa trong đoạn văn.
(VD: nhớ-thương-khen-biết ơn-ghét-giận-thích-yêu)
- GV chốt: Những ĐT thể hiện tình cảm, cảm xúc được gọi là ĐT chỉ trạng thái.
- HS trao đổi nhóm đôi, làm vào VBT
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-Nêu cảm nhận của mình về tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ.
Bài 3: Chọn các từ cho trước, đặt câu nói về nội dung tranh
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HS đọc BT nêu YC
- Nêu nội dung tranh
- HS quan sát tranh, chọn từ phù hợp trạng thái của người trong tranh, đặt câu, đọc câu mình đọc cho bạn nghe, bạn nhận xét sau đó đổi ngược lại. 
- Tổ chức cho HS đọc câu và nhận xét, chỉnh sửa câu.
- HS của một số nhóm lần lượt trình bày.
- GV tuyên dương HS đặt câu hay, sáng tạo.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
-Tìm một số động từ diễn tả cảm xúc vui mừng?
- 2-3 HS trả lời
- Đặt câuvới một trong những ĐT vừa tìm được.
- HS thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Đọc: GẶT CHỮ TRÊN NON
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài: Gặt chữ trên non.
- Nhận biết được diễn biến cảm xúc của bạn nhỏ trên đường đi học gắn với thời gian, không gian.
- Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài thơ. Trẻ em miền núi phải trải qua nhiều khó khăn để được lên lớp, được đi học là niềm vui, niềm mong ước của các bạn. 
* Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, chân trọng những cố gắng của các bạn nhỏ vùng cao khó khăn. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Cho HS chia sẻ một trải nghiệm của mình
- HS thảo luận nhóm đôi
- GV gọi HS chia sẻ.
- HS chia sẻ
2. Luyện đọc: 
- GV đọc lần 2
- HS nêu cách đọc
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS chọn đoạn luyện đọc
- HS nêu nội dung đoạn, nêu cách đọc – đọc thầm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi đọc.
- Nhiều HS đọc
- HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ?
- HS trả lời.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
LUYỆN TOÁN
	LUYỆN TẬP LÀM TRÒN SỐ ĐẾN HÀNG TRĂM NGHÌN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Biết làm tròn số và làm tròn được số đến hàng trăm nghìn.
- Vận dụng được làm tròn số và một số tình huống thực tế đơn giản.
* Năng lực chung: Năng lực ước lượng thông qua các bài toán ước lượng số.
- Năng lực giải quyết vấn đề khi áp dụng yêu cầu làm tròn số vào các bài toán thực tế.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS viết các số tròn trăm nghìn 
- HS viết rồi đọc lên
2. Luyện tập thực hành 
Bài 1: Viết số thích hơp vào chỗ chấm
- HS đọc BT nêu yêu cầu
- HS làm bài CN vào vở BT.
- HS đọc kết quả chữa bài
Bài 2: a) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- GV mời HS đọc yêu cầu.
- HS đọc BT nêu yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm đôi
- GV mời HS nhận xét, nêu cách làm tròn số.
Bài 2: b) Nối số với số đó đã làm tròn đến hàng trăm nghìn
- HS đọc kết quả chữa bài
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- GV mời HS đọc yêu cầu.
- HS đọc BT nêu yêu cầu
- HS làm bài CN vào vở BT
. - HS đọc kết quả chữa bài
Bài 4: Xác định vị trí tương đối của các số trên tia số cho trước bằng cách đonhs dấu màu xanh theo mẫu
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- HS đọc BT nêu yêu cầu
- HS làm bài CN vào vở BT
- HS đọc kết quả chữa bài
- HS đọc BT nêu yêu cầu
- HS làm bài CN vào vở BT
- HS đọc kết quả chữa bài
- GV nhận xét, kết luận, yêu cầu HS nhắc lại cách làm tròn số đến hàng chục nghìn, trăm nghìn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT MỞ BÀI, KẾT BÀI
CHO BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT CÂU CHUYỆN 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp; kết bài không mở rộng, kết bài mở rộng cho bài văn kể lại câu chuyện.
- Bước đầu có những hiểu biết về cách viết các kiểu mở bài, kết bài nêu trên.
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề sáng tạo.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bài văn kể lại câu chuyện thường gồm mấy phần, là những phần nào?
- 2-3 HS đọc và trả lời
2. Luyện tập, thực hành:
- Gọi HS lần lượt đọc bài
- GV nhận xét bố cục bài văn, nhận xét cách diễn đạt các việc xảy ra trong mỗi câu chuyện của HS có theo đúng trình tự chưa
- Viết một số câu văn của HS lên bảng, cho HS nhận xét 
- HS đọc bài
- NHận xét bài của bạn
- Nhận xét câu văn của bạn
-GV nhắc nhở cách trình bày một câu văn, cách dùng từ
-HS lựa chọn nêu suy nghĩ, cảm xúc, mong ước, đánh giá,... và các liên tưởng, suy luận về câu chuyện.
-Quan sát, chấm một số bài.
-Nhận xét, sửa sai.
-Tuyên dương những bài viết hay.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Cho HS về nhà viết lại bài văn để chuẩn bị cho tiết sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng và diễn cảm được các văn bản được học; bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ quan trọng, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc. 
- Hiểu nội dung bài đọc. Bước đầu biết tóm tắt văn vản, nêu được chủ đề của văn vản.
- Nhận biết được các từ ngữ miêu tả hình dạng, điệu bộ, hành động,.. thể hiện đặc điểm, tính cách của nhân vật. 
- Nêu được tình cảm, suy nghĩ về văn bản, biết giải thích vì sao yêu thích văn bản, ý nghĩa của văn bản đối với bản thân hoặc cộng đồng. 
- Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng. 
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV yêu cầu HS nêu lại các chủ đề đã học. 
- HS nêu câu trả lời. 
2. Luyện tập thực hành:
* Tìm danh từ chung va danh từ riêng
- YC HS đọc đề bài. 
- YC HS làm việc cá nhân bằng phiếu học tậpc tìm ra các danh từ chung và danh từ riêng. 
- Tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời.
- GV chốt cấu trả lời đúng. 
-1 HS đọc đề bài. Đọc lần lượt các câu ca dao
- HS làm việc nhóm đôi
Danh từ chung
Danh tư riêng
Chỉ người
Chỉ vật
Chỉ hiện tượng tự nhiên
Tên người
Tên địa lý
nàng
Phố, chùa, tỉnh, chân, cành, trúc, chuông, chày, mặt gương, trời, nước, cơm, bạc, vàng
Gió, khói, sương, mưa, nắng
Tô Thị, Triệu Thị Trinh 
Đồng Đăng, Kỳ Lừa, Tam Thanh, Trấn Vũ, Thọ Xương, Yên Thái, Tây Hồ. 
* Nghe – viết: 
- GV nêu YC nghe viết. 
- GV đọc nội dung đoạn văn sẽ viết. 
- GV YC HS nhắc lại cách trình bày đoạn văn .
- GV đọc đoạn văn YC HS viêt bài. 
- GV nhận xét 3 – 4 bài viết của HS.
-HS lắng nghe. 
-2 HS nêu lại. 
-HS lắng nghe. 
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Tìm và viết một đoạn văn có chưa danh từ chung và danh từ riêng. 
- HS thực hiện yêu cầu. 
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được các đơn vị đo khối lượng: yến, tạ, tấn và các quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
- Thực hiện được việc tính toán với các số đo khối lượng và thực hiện được việc tính toán với các số đo khối lượng
* Năng lực chung: Năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, ham học, có tinh thần tự học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS viết các số tròn trăm nghìn 
- HS viết rồi đọc lên
2. Luyện tập thực hành 
Bài 1: Viết số thích hơp vào chỗ chấm
- HS đọc BT nêu yêu cầu
- HS làm bài CN vào vở BT.
- HS đọc kết quả chữa bài
Bài 2: a) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- GV mời HS đọc yêu cầu.
- HS đọc BT nêu yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm đôi
- GV mời HS nhận xét, nêu cách làm tròn số.
Bài 2: b) Nối số với số đó đã làm tròn đến hàng trăm nghìn
- HS đọc kết quả chữa bài
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- GV mời HS đọc yêu cầu.
- HS đọc BT nêu yêu cầu
- HS làm bài CN vào vở BT
. - HS đọc kết quả chữa bài
Bài 4: Xác định vị trí tương đối của các số trên tia số cho trước bằng cách đonhs dấu màu xanh theo mẫu
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- HS đọc BT nêu yêu cầu
- HS làm bài CN vào vở BT
- HS đọc kết quả chữa bài
- HS đọc BT nêu yêu cầu
- HS làm bài CN vào vở BT
- HS đọc kết quả chữa bài
- GV nhận xét, kết luận, yêu cầu HS nhắc lại cách làm tròn số đến hàng chục nghìn, trăm nghìn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Tiết 5: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Biết tóm tắt câu chuyện theo gợi ý.
- Viết được đoạn mở bài và kết bài cho câu chuyện có sẵn.
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề sáng tạo.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV yêu cầu HS nêu lại cách viết mở bài và kết bài cho bài văn kể chuyện. 
- 2-3 HS đọc và trả lời
2. Luyện tập, thực hành:
- GV trình chiếu tranh và YC HS quan sát tranh. 
- GV YC HS đọc nội dung dưới tranh.
- HS quan sát và đọc nội dung.
- YC HS thảo luận nhóm 4 nhận biết các sự việc có liên quan tới các nhân vật và tóm tắt câu chuyện đảm bảo đủ nội dung. 
- HS thực hiện theo YC của GV. 
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu chia sẻ với người thân về câu chuyện. 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_luyen_tieng_viet_toan_4_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_so.docx