Giáo án Kĩ năng sống Lớp 4 - Chương trình cả năm

Bài 1: KĨ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC ( Tiết 1 ,2)

 Thời gian dạy: Tuần 6 và tuần 7 ( Ngày 10/10/2022 và ngày 17/10/2022)

I/Yêu cầu cần đạt:

1.Năng lực:

- Biết được ý nghĩa của việc làm chủ cảm xúc đối với bản thân mình.

- Hiểu được một số yêu cầu, biện pháp làm chủ cảm xúc.

- Vận dụng một số yêu cầu, biện pháp trên để làm chủ cảm xúc trong giao tiếp.

2. Phẩm chất:

- Học sinh biết làm chủ cảm xúc trong giao tiếp

II. Đồ dùng học tập

 1/ Đồ dùng:

- GV: Phiếu

-HS: Mỗi nhóm 5 quả bóng bay (4 nhóm)

2/ Phương pháp dạy học:

_PP: Quan sát ,hỏi đáp , thảo luận, trò chơi,.,.

II. Các hoạt động dạy học:

 

docx 44 trang Khánh Đăng 28/12/2023 12143
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ năng sống Lớp 4 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Kĩ năng sống Lớp 4 - Chương trình cả năm

Giáo án Kĩ năng sống Lớp 4 - Chương trình cả năm
Bài 1: KĨ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC ( Tiết 1 ,2)
 Thời gian dạy: Tuần 6 và tuần 7 ( Ngày 10/10/2022 và ngày 17/10/2022)
I/Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực:
- Biết được ý nghĩa của việc làm chủ cảm xúc đối với bản thân mình.
- Hiểu được một số yêu cầu, biện pháp làm chủ cảm xúc.
- Vận dụng một số yêu cầu, biện pháp trên để làm chủ cảm xúc trong giao tiếp.
2. Phẩm chất:
- Học sinh biết làm chủ cảm xúc trong giao tiếp
II. Đồ dùng học tập
 1/ Đồ dùng:
- GV: Phiếu 
-HS: Mỗi nhóm 5 quả bóng bay (4 nhóm)
2/ Phương pháp dạy học:
_PP: Quan sát ,hỏi đáp , thảo luận, trò chơi,.,..
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1/ HĐ1: Khởi động: ( 3-5’)
- GV cho cả lớp hát 
- Em cảm nhận điều gì qua bài hát?
2/HĐ2:Hoạt động cơ bản (30’)
a. Trải nghiệm
- Gv cho hs quan sát bức vẽ trong sgk thực hành kĩ năng sống 4 trang 4.
*Yêu cầu: Đánh dấu v vào biểu tượng hình tròn có trong mỗi bức tranh ở loại cảm xúc hmà em nên làm chủ.
H: Theo em cảm xúc nào không nên thể hiện thường xuyên trên khuôn mặt?
Gv chốt:Giận
 giữ, xấu hổ,buồn tủi, sợ hãi, đau khổ,
b. Chia sẻ - Phản hồi
- Gv phát phiếu bài tập
Hãy điền các từ đã cho vào các chỗ trống trong đoạn văn dưới đây sao cho phù hợp
(tổn thương, cảm xúc, điều chỉnh)
"Sung sướng", "tự hào", "buồn bã", "háo hức", là những tính từ được dùng để miêu tả của chúng ta. Khi chúng ta không biết cảm xúc của chính mình một cách thích hợp thì có thể gây ra.. cho người khác thông qua lời nói và hành động.
Gv luận: Trong bất kì hoàn cảnh nào các em cũng cần phải tập điều chỉnh cảm xúc của mình thông qua lời nói và hành động.
c. Xử lí tình huống
Gv nêu tình huống:
Lan và Tuấn là đôi bạn cùng lớp ngồi cùng bàn. Tuấn hay trêu ghẹo Lan bằng cách giấu đồ dùng của bạn. Một hôm, đến giờ học vẽ, Lan không tìm thấy hộp bút màu của mình. Lan nghĩ là Tuấn lấy và giấu liền hét lên: 'Cậu trả lại hộp bút ngay cho mình !". Nhưng Tuấn không hề lấy hộp bút của Lan nên bạn ấy rất tức giận.
Gv chốt:
d. Rút kinh nghiệm
Hãy viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành các thông điệp bên dưới:
- Bong bóng 1: Khi tức giận, hãy đếm từ 1 đến 10 trước khi nói. Lời nói phát ra làm tổn thương người khác sẽ không thu hồi lại được.
- Bong bóng 2: Khi sợ hãi, hãy..
- Bong bóng 3: Khi buồn bã , hãy.
- bong bóng 4: Khi ghét ai đó, hãy.
- Bong bóng 5: Uốn lưỡi..
TIẾT 2
1/ HĐ3: Hoạt động thực hành: ( 30’)
a/ Rèn luyện
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ cảm xúc của 2 quả trứng (trang 6, 7) và viết lời nói phù hợp với cảm xúc của 2 quả trứng trong từng trường hợp.
+ Quả trứng 1 nghĩ là quả trứng 2 đã làm mình ngã. (Em hãy viết lời nói của quả trứng 2)
+ Quả trứng 1 nói sẽ thưa với cô giáo là quả trứng 2 đánh mình. (Em hãy viết lời nói của quả trứng 1)
+ Nghe tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi, quả trứng 1 vui quá nhảy lên, va phải quả trứng 2, làm bạn ấy đau. (Em hãy viết lời nói của quả trứng 2)
+ Quả trứng 2 buồn đến nỗi quên ăn vì lo quả trứng 1 không chơi với mình. (Em hãy viết lời nói của quả trứng 1)
- HS thảo luận theo cặp làm bài sau đó trình bày bài làm của mình.
 - GV kết luận. 
b/ Định hướng ứng dụng:
- Hãy tìm 2 câu tục ngữ nói về kĩ năng làm chủ cảm xúc trong bảng theo đường thẳng hoặc theo hình chữ L.
- Các nhóm nối tiếp nhau trình bày kết quả của nhóm.
+ Câu tục ngữ nào em thích nhất ?
2/HĐ 4. Hoạt động ứng dụng (5’)
+ Em hãy sử dụng sổ nhật kí để ghi lại những cảm xúc trong một ngày của em. Dùng bút màu để gạch dưới cảm xúc mà em chưa làm chủ được. Hãy cố gắng điều chỉnh trong ngày hôm sau.
Sau một tuần, hãy liệt kê những cảm xúc em chưa làm chủ được để cố gắng rèn luyện cho tốt hơn.
3/HĐ5: Kết thúc: (5’)
* Dặn dò:
- Đọc lại nội dung bài học
-Xem trước bài 2: Kĩ năng xây dựng thời gian biểu
- Hs quan sát tranh và làm việc cá nhân.
a. Giận giữ b.Đau khổ c. Vui vẻ
d.xấu hổ e. Sợ hãi f. buồn bã
- 5 em trình bày đáp án mà mình chọn
- Hs làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày 
Các từ cần điền là: cảm xúc, điều chỉnh, tổn thương.
- Hs nghe tình huống và làm việc cá nhân
Ứng xử của em:
a. Suy nghĩ: Lan thật xấu tính, mình sẽ không bỏ qua chuyện này.
b.Giận giữ và hét lại.
c.Phải bình tĩnh để giải thích cho Lan hiểu.
d.Suy nghĩ: Lan chỉ hiểu nhầm mình thôi.
e. Đi ra chỗ khác, hít thở sâu để lấy lại bình tĩnh.
- 5 em trình bày.
- Hs nối tiếp trả lời
Cả lớp cùng viết vào mảnh giấy nhỏ, bỏ vào bóng bay thả lên trời.
-HS quan sát và viết lời nói phù hợp cảm xúc
-HS thảo luận nhóm 2, nhận xét
-Thảo luận nhóm 4
-Đại diện trình bày
Đáp án: Câu 1: Cả giận mất khôn
              Câu 2: Vui quá hóa dại
- HS nêu 
-HS làm cá nhân
IV/ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
:......................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2: KĨ NĂNG XÂY DỰNG THỜI GIAN BIỂU 
Thời gian dạy:Tuần 8 và tuần 9 ( Ngày 24/10/2022 và ngày 31/10/2022)
I. yêu cầu cần đạt:
1/ Năng lực:
- Biết được lợi ích của thói quen xây dựng thời khóa biểu đối với việc học tập, vui chơi.
- Hiểu được một số yêu cầu, biện pháp xây dựng thời khóa biểu trong một thời gian ngắn hay trong một khoảng thời gian dài của mình.
2/Phẩm chất:
- Vận dụng một số yêu cầu, biện pháp để xây dựng thời khóa biểu cá nhân sao cho phù hợp.
*HSKT:Hướng dẫn cho em xây dựng thời gian biểu phù hợp 
II. Đồ dùng học tập
1/Đồ dùng: 
-GV: Phiếu 
 Đồng hồ (4 nhóm)
-HS: sách
2/ Phương pháp dạy học:
Quan sát, hỏi đáp, thực hành, trò chơi, thảo luận ,
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1:
1/HĐ 1: Khởi động: (5’)
-HS hát bài : “Thứ hai là ngày đầu tuần...”
-Bài hát nhắc nhở em điều gì?
2/Hoạt động cơ bản: (30’)
1. Trải nghiệm
- Gv cho hs đọc bài "Giá trị của một ngày" trong sgk thực hành kĩ năng sống 4 trang 9.
*Gv chốt:Lan quên vì không những việc cần làm vào thời gian biểu. Vì thế hằng ngày các em cần có một thời khóa biểu cụ thể cho từng ngày để không quên những công việc dự định sẽ làm.
2. Chia sẻ - Phản hồi
- Gv phát phiếu bài tập
Hãy đánh dấu V vào 	trước những cách quản lí thời gian biểu
a. Liệt kê công việc hằng ngày để tránh bị quên
b. Ghi công việc cần làm lên lịch treo tường, lịch để bàn, sổ tay.
c.Công việc ít nên chỉ cần cố gắng nhớ là được, không cần ghi ra.
d. Đặt mục tiêu phải hoàn thành bài tập , học thuộc bài trong một khoảng thời gian nhất định (5 phút, 20 phút, 1 tiếng)
H: Em còn những cách nào khác để quản lí thời gian biểu của mình trong ngày?
Gv luận: Trong cuộc sống hàng ngày để làm việc, học tập , vui chơi một cách khoa học các em cần lập cho mình một thời gian biểu hợp lí. .
3. Xử lí tình huống
Gv nêu tình huống:sgk trang 10
Gv chốt:
4. Rút kinh nghiệm
Hãy giúp Bình và Giang lập thời khóa biểu một cách hiệu quả hơn, bằng cách nối các nội dung ở cột A với cột B để tìm ra những lời khuyên phù hợp.
Cột A
Cột B
1. Thời gian biểu dùng để
2. Em dùng thời khóa biểu để
3. Khi đã lập kế hoạch, em sẽ.
4. Mỗi khi quá hạn thời gian để thực hiện một hoạt động
5.Thất hứa, lỗi hẹn hoặc không thực hiện đúng thời gian trong kế hoạch.
a. sắp xếp thời gian cũng như ghi nhớ các hoạt động để thực hiện đầy đủ
b.. lập kế hoạch cho khoảng thời gian ngắn hạn và trung hạn.
c. em sẽ cố gắng kết thúc hoạt động đó để đảm bảo thời gian cho hoạt động khác.
d. quyết tâm thực hiện đến cùng.
e.. là một trong những nguyên nhân khiến việc Thực hiện thời khóa biểu Thất Bại.
TIẾT 2;
1/HĐ3: Hoạt động thực hành; ( 15’)
a/ Rèn luyện:
-Yêu cầu HS xem khung thời gian của những hoạt động và chọn tô màu tương ứng với khung thời gian vào chiệc động hồ bên dưới (Sách /12)
b/ Định hướng ứng dụng:
-Cân đối thời gian cho các hoạt động trong ngày
- Thực hiện thêm các hoạt động ngoài trời vận động, thể dục thể thao
-Cam kết với chính mình thực hiện đúng kế hoạch
2/ HĐ 4:Hoạt động ứng dụng:( (20’)
-Em hãy chọn 1 trong 2 hoạt động dưới đây:
+ Lập thời gian biểu cho thứ 2,4,6, trong đó có ít nhất 1 khung thời gían dành cho việc đọc sách.Sau đó đánh giá mức dộ hoàn thành như ở sách
+Lập thời gian biểu cho thứ 3,5,7, chủ nhật,trong đó có ít nhất 2 hoạt độngvận động ngoài trời,rèn luyện thân thể. Sau đó đánh giá mức độ hoàn thành như ở sách
3/HĐ 5: Kết thúc: ( 5’)
- HS đọc nội dung ghi nhớ
*Dặn dò: Hs chuẩn bị đọc trước nội dung cho tiết học sau.
- Hs đọc truyện và làm việc nhóm 2
- Vì sao Lan lại quên buổi tập hát cùng nhóm? Để không quên những công việc đã dự định, em phải làm gì?
- 5 nhóm trình bày đáp án mà mình chọn
- Hs làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày 
- Hs trả lời
- Hs nghe tình huống và làm việc cá nhân
Ý kiến của em:
Hãy vẽ mặt cười vào trước hành động đúng, vẽ mặt buồn vào trước hành động sai của hai bạn:
a. Bình và Giang đã biết lập cho mình một kế hoạch cụ thể để cải thiện tình hình học tập (môn Tiếng Việt và Toán).
b.Mỗi ngày, hai bạn đã dành khá nhiều thời gian để đánh cờ vua.
c. Hai bạn đã không tuân thủ kế hoạch, lần lượt thất hứa và "dễ dãi " với chính mình.
- 5 em trình bày.
*HSKT: Hướng dẫn cho em lập thởi gian biểu
- Hs làm việc cá nhân
Trình bày ý kiến trước lớp.
- Lắng nghe
-HS tô màu vào động hồ theo khung thời gian sách/12
-HS thực hiện 
-HS làm cá nhân
IV/ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thực hành kĩ năng sống:
BÀI 3: KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẨN
tTTiết CT:10,11
Thời Thời gian day: Tuẩn 10 và tuần 11 ( Dạy ngày 7/11 và ngày 14/11/2022)
I/ Yêu cầu cần đạt::
1/ Năng lực:
- Biết được các dấu hiệu của mâu thuẫn và ý nghĩa của kỹ năng giải quyết
mâu thuẫn.
- Hiểu được một số yêu câu, các bước khi giải quyết mâu thuẫn.
- Vận dụng một số yêu cầu, các bước trên để giải quyết mâu thuẫn trong học
tập và cuộc sống.
2/ Phẩm chất:
- Học sinh biết làm chủ cảm xúc trong giao tiếp
*HSKT:Hướng dẫn cho em có kĩ năng xử lý tình huống 
II. Đồ dùng học tập
 1/ Đồ dùng:
- GV: Phiếu 
-HS: Mỗi nhóm 5 quả bóng bay (4 nhóm)
2/ Phương pháp dạy học:
_PP: Quan sát ,hỏi đáp , thảo luận, trò chơi,.,..
III
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1
1/ HĐ1: Khởi động: ( 3-5’)
- GV cho cả lớp hát 
- Em cảm nhận điều gì qua bài hát?
- Vì sao chúng ta cần có kỹ năng để giải quyết
mâu thuẫn.
- GVKL: Trong cuộc sống hằng ngày chúng
ta không thể tránh khỏi 1 số mâu thuẫn nhỏ,
Vậy cần phải làm gì khi xung đột xảyra.Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày
hôm nay, đó là bài “ Kĩ năng giải quyết mâu
thuẫn.”
2/HĐ2:Hoạt động cơ bản (30’)
a.Trải nghiệm
Hãy điền những từ gợi ý dưới đây vào chỗ
trống
voi chín Đá nhau Mất khôn
- Cả giận. . . . . . . 
- Một điều nhịn là. . . . . . . điều lành
- Tránh. . . . . . chẳng xấu mặt nào
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài. . . . . . .
-GV nhận xét, chốt ý.
b.Chia sẻ - phản hồi:
-YC HS đọc “Bức tâm thư”- SGK/15
* Nếu em là người nhận bức thư trong câu
chuyện trên, em sẽ làm gì để bạn hiểu và tha
thứ?
- GV nhận xét.
+ Em còn những cách nào khác để xin lỗi bạn
không?
-GV nhận xét chung.
c. Xử lí tình huống:
- GV ... h , trả lời câu hỏi ,...
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/HĐ1 :Khởi động (3-5’)
-GV cho HS hát bài hát về bảo vệ môi trường
-Em cảm nhận gì qua bài hát?
2/HĐ2: cỏ bản: (30’)
a.Thực hành:
Bài tập 1: Hãy nối liền các nét đứt và tô màu các đám mây chứa câu nói thể hiện chính xác lợi ích của cây xanh và giải thích vì sao
SGK/71:
-GV nhận xét 
Bài tập 2:
Hãy đánh dấu v vào 	trước những hành độngn em vần làm mỗi ngày để bảo vệ môi 
trường 
 1.Bỏ rác đúng noi quy định
 2.Không ủng hộ hành động chặt phá
rừng
 3.Tìm hiểu cách sử dụng tiết kiệm năng lượng điện
 4.Tăng cường đi xe đạp đi bộ nhằm bảo vệ môi trường.
 5. Hạn chế dùng bao ni lông khó phân hủy
	 6.Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp 
.
 7 Tiết kiệm nước , giữ sạch nguồn nước.
-GV nhận xét, chốt ý
Bài tập 3: Hãy viết những việc em sẽ làm nếu là người chứng kiến các tình huống sau đây.
-Một bạn đang thả diều gần cột điện...........................................................
-Một em nhỏ đang trèo lên tủ cao..................................................................
-Hai bạn trong lớp đang cầm kéo đùa giỡn..............................................................
-Một nhóm bạn cùng trường đang chọc phá một chú chó đã bị xích....................................
-GV nhận xét
HĐ3:Kết thúc: (5’)
-Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ môi trường?
-Những việc cần làm nào là bảo vệ môi trường?
*Dặn dò:
-Vận dụng vào thực tế cuộc sống để mạnh dạn tự tin khi nói trước mọi người, và bảo vệ môi trường
-Xem trước bài 11:Kĩ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn.
-Cả lớp hát
-HS trình bày
-HS tô màu
*HSKT: Hướng dẫn cho em làm được bài 2.
HS đọc yêu cầu ,làm bài
-HS trình bày ý kiến, các bạn khác nhận xét bổ sung
-HS viết vào vở và thuyết trình trước lớp.
HS khác nhận xét
--HS lần lượt nêu trước lớp
_HS trình bày ý kiến cá nhân
-Vận dụng trong cuộc sống
IV/ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thực hành kĩ năng sống:
Bài 10: KĨ NĂNG NHẬN DIỆN TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM ( Tiết 1 ,2)
 Thời gian dạy: Tuần 28 và tuần 29 ( Ngày 3 /4 /2023 và ngày 10/4/2023)
I/Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực:
- Biết được những mối nguy hiểm có thể xảy ra ở gia đình và nhà trường.
- Hiểu được một số yêu cầu cơ bản khi xử lí một số tình huống nguy hiểm nhằm giúp cho bản thân có được an toàn.
2. Phẩm chất:
- Vận dụng một số yêu cầu cơ bản đó để nhận diện tình huống nguy hiểm trong cuộc sống.
*HSKT: Hướng dẫn cho em biết nhận diện tình huống nguy hiểm và bảo vệ bản thân.
II. Đồ dùng học tập
 1/ Đồ dùng:
- GV: sách , món quà, các biển cảnh báo như SGK
--HS: Sách thực hành
2/ Phương pháp dạy học:
_PP: Quan sát ,hỏi đáp , thảo luận, thuyết trình,trò chơi,.,..
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1/ HĐ1: Khởi động: ( 3-5’)
- GV cho cả lớp hát bài :Cùng Kun bảo vệ môi trường.
- Em cảm nhận điều gì qua bài hát?
2/HĐ2:Hoạt động cơ bản (30’)
a.Trải nghiệm: 
-Đọc bài: Món quà nô- en -sgk tr 48
-Yêu cầu HS vẽ bông hoa vào ở hình ảnh thể hiện hành động nên làm.khi thấy đám đông hoặc bị kẹt trong đám đông.
Chia sẻ trước lớp vì sao mình vẽ bông hoa vào hình ảnh đó.
*Gv chốt nhận xét .
-b. Chia sẻ - Phản hồi
- Hãy viết chú thích phù hợp vào hình bên dưới các biển cảnh báo nguy hiểm sau đây.
Hình SGK/49
- Yêu cầu HS đọc lại các chú thích đã viết
- Gv nhận xét.
c. Xử lí tình huống
Tình huông:Hôm nay là Chủ nhật, Na xin phép mẹ rủ bạn My đến nhà sách để tô tượng. Hai bạn đi bộ trên vỉa hè, trò chuyện vui vẻ. Bỗng Na nhìn thấy một sợi dây điện bị đứt, đầu dây rơi thõng gần sát mặt đường. My tò mò định cầm sợi dây điện lên xem.
*Ứng xử của em:
-Nếu là Na em sẽ làm gì? Vì sao? 
- GV nhận xét cách ứng xử phù hợp.
d. Rút kinh nghiệm
-Hãy đánh dấu v vào 	ở hành động nên làm khi cảm thấy không an toàn. 	
 a.Khóc to
 b.Di chuyển đến nơi khác an toàn hơn
 c.Báo ngay với người lớny.
- GV nhận xét
-GV chốt: Nguy hiểm có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Nếu không cẩn trọng, nguy hiểm có thể ập đến với chúng ta một cách bất ngờ.
TIẾT 2
1/ HĐ3: Hoạt động thực hành: ( 30’)
a/ Rèn luyện: 
 Daisy là người Anh ,bạn ấy cunghf gia đình chuyển đến sinh sống ở Việt Namđã 3 tháng nay.Để giúp bạn bớt nhớ nhà ,bố đã mua cho Daisy một chú chó dễ thương.Bạn ấy rất thích,Daisy thường ôm ấp , thậm chí hôn lân mõm chú cún.Buổi tối ,Daisy lại còn dành một chỗ ấm áp trên giường của mình cho cún con nữa.
-Hãy trả lời bằng cách đánh dấu v vào 
 trước những lời khuyên đúng dành cho Daisy . 
 a.Nên chăm sóc yêu thuiwng cún con vì nó rất gần gũi dễ thương
. b.Nên để cho cún con ăn chung ,ngủ chung vì nó cần được chăm sóc che chở. a.Khóc to
 c.Không nên cho thú cưng ăn chung , ngủ chung vì một số loại vi khuẩn ,bọ trên cơ thể của nó có thể truyền sang khiến bạn mắc bệnh
 - GV kết luận:
b/ Định hướng ứng dụng:
-Hãy đánh dấu v vào trước những hành động đúng khi nhà cúp điện, em ở nhà một mình
 a.Tự kiểm tra nguồn điện như công tắc hoặc phích cắm . 
 b.Tìm và bật đèn cá sạc điện mà mẹ để sẵn trên bàn.
. c. Chạy sang nhà hàng xóm thân quen và đáng tin cậy để nhờ họ giúp đỡ hoặc ngồi chờ cho đến khi bố mẹ về.
-GV liên hệ giáo dục HS có thói quen đối diện khi gặp phải sự cố nguy hiểm .
- 2/HĐ 4. Hoạt động ứng dụng (5’)
 Hãy chia sẻ với bạn cùng lớp về những tình huống nguy hiểm khi ở nhà hoặc lúc ở trường.Sau đó, cùng nhau tìm ra phương án xử lí tốt nhất nhằm giúp bản thân có được sự an toàn nhé
--GV nhận xét HS 
3/HĐ5: Kết thúc: (5’)
* Dặn dò:
- Đọc lại nội dung bài học
-Xem trước bài thực hành trang 71
-Cả lớp hát
-HS trả lời
-Hs thực hành vẽ bông hoa vào hình tròn 
-Hs thực hành thảo luận nhóm 2 theo bàn sau đó viết chú thích vào biển cảnh báo.
- Trình bày trước lớp.
-1 Hs đọc tình huống
-Viết ứng xử của mình vào sgk
Trình bày trước lớp
-HS đọc yêu cầu 
- Hs làm việc cá nhân.
*HSKT: Hướng dẫn cho em đánh dấu.
-
- 5 em trình bày 
-HS nhắc lại
-HS đọc yêu cầu SGK
- Hs làm việc cá nhân trong SGK
-HS đọc và đánh dấu
-
HS đọc yêu cầu SGK
-
 Hs làm việc cá nhân trong SGK
--HS trình bày. 
- Cả lớp lắng nghe nhận xét
- Hs trình bày
- 5 em trình bày.
-HS nêu lại
IV/ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
:...................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 11: KĨ NĂNG THOÁT HIỂM KHI GẶP HỎA HOẠN ( Tiết 1 ,2)
 Thời gian dạy: Tuần 31 và tuần 32 ( Ngày 24/ 4 /2023 và ngày 1/ 5/2023)
I/Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực:
- Biết được một số nguyên nhân có thể gây ra hỏa hoạn.
- Hiểu được một số yêu cầu, các bước cơ bản cần thực hiện khi gặp hỏa hoạn.
- Vận dụng được các bước cơ bản để thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn.
2. Phẩm chất:
- Học sinh biết làm chủ cảm xúc trong giao tiếp
* HSKT: Hướng dẫn cho em biết được các số 113, 114, 115
II. Đồ dùng học tập
 1/ Đồ dùng:
- GV: bàn ủi, nến , bình chữa cháy, đèn, bếp ga mi ni...
-HS: Sách thực hành
2/ Phương pháp dạy học:
_PP: Quan sát ,hỏi đáp , thảo luận, trò chơi,.,..
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1/ HĐ1: Khởi động: ( 3-5’)
- GV cho cả lớp hát : người lính cứu hỏa dũng cảm
- Em cảm nhận điều gì qua bài hát?
2/HĐ2:Hoạt động cơ bản (30’)
Trải nghiệm
Hãy khoanh tròn vào	ở hình ảnh chứa các vật có thể là nguyên nhân gây ra cháy nổ.
-Xem tranh SGK/53- Gv cho hs quan sát bức vẽ trong sgk 
Sau đó , hãy tô màu vào ở hình ảnh chứa dụng cụ chữa cháy.
Gv chốt:
Chia sẻ - Phản hồi
- Điền vào chỗ trống các trường hợp , tình huống cần thiết mà em sẽ gọi đến các số điện thoại 113, 114, 115
-Gọi 113 khi:.......................................
Gọi 114 khi:.......................................
Gọi 115 khi:.......................................
Em có nên gọi thử hay gọi để đùa nghịc vào các số điện thoại 113, 114, và 115 không.Vì sao?
Gv luận: Khi có sự cố liên quan đến tội phạm, cháy nổ, hoặc có người bị thương ngất xỉu,...em mới gọi đến các số , không được đùa nghịch bấm gọi thử.
c. Xử lí tình huống
Gv nêu tình huống:
Em đang xem ti vi một mình , bỗng tiếng chuông báo cháy vang lên. Em vội vàng nhấc điện thoại lên và bấm số 114.Em sẽ nói gì để chú cảnh sát phòng cháy và chữa cháy biết chuyện đang xảy ra? Chú và đồng đội của mình cần đi đến đâu?.
Gv chốt ý :
Ứng xử của em:
Hãy viết lại những thông tin cơ bản cần thông báo với chú cảnh sát phòng cháy và chữa cháy khi có hỏa hoạn xảy ra...........................................................................................................................................
Rút kinh nghiệm
Khi gặp hỏa hoạn em nên làm gì? Hãy đánh dấu v vào trước đáp án đúng
a.Chạy ra lối thoát hiểm có chữ ‘lối thoat” -EXIT
	b.Khóc ầm lên vì sợ hãi , căng thẳng
	c.Di chuyển khỏi tòa nhà có đám cháy thì nên cúi người xuống
d. Di chuyển ra khỏi nơi chaý có nhiều khói thì nên dùng khắn ướt để che mũi, miệng lại
e. Chạy khỏi đám cháy và nhớ mang theo tiền, gấu bông, gối
TIẾT 2
1/ HĐ3: Hoạt động thực hành: ( 30’)
a/ Rèn luyện
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 55
Chuẩn bị:Các bức vẽ và những hành động phòng tránh và thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn, được đánh số từ 1 đến 9 như sau: Sách /56, 57
Tiến hành: 
+ Phân phát ngẫu nhiên cho mỗi bạn một bức vẽ đã chuẩn bị .
+ Yêu cầu các bạn đọc lớn nội dung tương ứng với bức vẽ.
+ Mời bạn trả lời câu hỏi : Vì sao phải làm như thế? 
- HS thảo luận theo cặp làm bài sau đó trình bày bài làm của mình.
 - GV kết luận. 
b/ Định hướng ứng dụng:
- Diễn tập thoát hiểm khi có hỏa hoạn
Chuẩn bị:Trang phục gọn gàng nền nhà được lau sạch
Tiến hành:Hai tổ chia làm hai đội A và B , đối đáp bằng khẩu lệnh và hành động phù hợp với khẩu lệnh đưa ra
Xem sách trang 57
2/HĐ 4 . Hoạt động ứng dụng (5’)
Hãy nêu ra 3 hành động cần thực hiện ngay khi phát hiện căn hộ hay nhà bên cạnh đang bốc cháy
................................................................................................................................................
...........................................................................
3/HĐ5: Kết thúc: (5’)
* Dặn dò:
- Đọc lại nội dung bài học
-Xem trước bài 12: Kĩ năng ứng phó khi gặp mưa to, sấm sét
-HS hát theo nhạc
- Hs quan sát tranh và làm việc cá nhân.
- 5 em trình bày đáp án mà mình chọn
* HSKT: Hướng dẫn cho em biết được các số 113, 114, 115
- Hs làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày 
.
- Hs nghe tình huống và làm việc cá nhân, trả lời
Ứng xử của em:
- 5 em trình bày.
- Hs làm việc cá nhân,nối tiếp trả lời
-HS quan sát bức vẽ và nói vì sao phải làm như vậy
-HS trả lời 
- HS thực hành dưới sự hướng dẫn của GV
-HS nêu hành động
-HS trình bày
- HS nêu 
-HS làm cá nhân ở nhà
IV/ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
:......................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ki_nang_song_lop_4_chuong_trinh_ca_nam.docx