Giáo án Khoa học 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 12: Nhiệt độ và sự truyền nhiệt

Bài 12: NHIỆT ĐỘ VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Sau bài học, HS:

- Trình bày được vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ thấp hơn. Biết được nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. Sử dụng dược nhiệt kế xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.

- Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

- Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi, dụng cụ làm thí nghiệm hình 1. Một số nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ không khí trong lớp học.

- HS: sgk, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 4 trang Khánh Đăng 28/12/2023 520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 12: Nhiệt độ và sự truyền nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 12: Nhiệt độ và sự truyền nhiệt

Giáo án Khoa học 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 12: Nhiệt độ và sự truyền nhiệt
Khoa học (Tiết 1)
Bài 12: NHIỆT ĐỘ VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, HS:
- Trình bày được vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ thấp hơn. Biết được nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. Sử dụng dược nhiệt kế xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
- Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
- Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, dụng cụ làm thí nghiệm hình 1. Một số nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ không khí trong lớp học.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Khởi động( 5’)
- HS khởi động bằng trò chơi
- GV hỏi:
+ Đại lượng nào đặc trưng cho sự nóng hay lạnh của một vật và làm thế nào để đo được nó? 
+ Khi nào vật nóng lên và khi nào vật lạnh đi?
- GV giới thiệu- ghi bài
-HS thực hiện
HS trả lời
HS ghi bài
2. Khám phá ( 20’)
HĐ1: Nóng, lạnh và nhiệt độ:
*Thí nghiệm 1: 
- GV gọi 3 HS lên bảng tiến hành thí nghiệm: cho nước đá vào cốc b, rót nước nóng vào cốc c(Hình 1).
- Yêu cầu HS quan sát, sờ vào cốc cho biết nước ở cốc nào nóng nhất, nước ở cóc nào lạnh nhất?
+ Dự đoán nhiệt độ của nước ở cốc nào cao nhất, ở cốc nào thấp nhất?
* GV chốt lại: Vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ thấp hơn.
+ Làm thế nào để xác định được nhiệt độ của nước trong từng cốc?
- GV cho HS quan sát một số nhiệt kế.
+ Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ cơ thể người, nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ không khí?
+ Cách sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể người và nhiệt độ không khí trong lớp học? 
- HS tiến hành thí nghiệm.
- HS quan sát, trả lời.
- HS trả lời
- HS quan sát.
- HS trả lời
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ
3. Luyện tập, thực hành 
( 5’)
- Thực hành đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế điện tử. Viết kết quả và so sánh nhiệt độ của em với nhiệt độ cơ thể của các bạn trong nhóm.
* GV chốt lại: Nhiệt độ trung bình của người khỏe mạnh khoảng 370C
- Thực hành đo nhiệt độ trong lớp học ( theo hướng dẫn SGK)
- HS thực hành đo nhóm đôi
- HS thực hành theo nhóm
- HS nêu
4. Vận dụng
(5 phút)
- Hs đo nhiệt độ cơ thể bạn bên cạnh.
- Em dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể ở nhà trong trường hợp nào?
- Em học được gì qua bài hôm nay?
- Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể của những người trong gia đình.
- Theo dõi nhiệt độ không khí trong bản tin Dự báo thời tiết để mặc trang phục phù hợp.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
- HS trả lời
HS trả lời.
HS nghe
Khoa học (Tiết 2)
Bài 12: NHIỆT ĐỘ VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Vận dụng được kiến thức nhiệt truyền từ vật nóng hơn sạng vật lạnh hơn để giải thích, đưa ra cách làm vật nóng lên hay lạnh đi trong tình huống đơn giản.
- Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
- Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, dụng cụ thực hành thí nghiệm hình 4
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Khởi động( 5’)
+ Quan sát nhiệt kế đo nhiệt độ không khí trong lớp học và đọc số chỉ của nhiệt kế.
+ Mở quạt máy hoặc điều hòa, yêu cầu HS dự đoán: Nhiệt độ trong lớp học sẽ tăng lên hay giảm đi?
- GV giới thiệu- ghi bài
Hs quan sát
HS dự đoán nhiệt độ
HS nghe, ghi vở.
2. Khám phá ( 20’)
HĐ 2: Sự truyền nhiệt
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 6, thực hành thí nghiệm (như SGK) trang 47.
- GV chốt lại: Nhiệt có thể chuyển từ vật này sang vật khác. Vật có nhiệt độ cao hơn truyền cho vật có nhiệt độ thấp hơn.
HS thực hành thí nghiệm nhóm 6, thời gian 5 phút
3. Luyện tập, thực hành 
( 5’)
- GV gọi HS chia sẻ ứng dụng của sự truyền nhiệt: bảo quản thức ăn trong tủ lạnh, làm kem, dùng nước dá làm lạnh để vận chuyển thực phẩm đi xa,...
* Trò chơi:Ai nhanh, ai đúng?
Câu 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
A: Vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ thấp hơn.
B: Nhiệt kế dùng để đo vật nặng hay nhẹ
C: Cốc nước mới rót từ tromg phích ra có nhiệt độ cao hơn cốc nước đã rót từ phích ra trước đó 15 phút
D: Vật có nhiệt độ thấp hơn truyền cho vật có nhiệt độ cao hơn.
Câu 2: Khi em bưng bát cơm nóng, nhiệt độ truyền từ vật nào tới tay em?
Câu 3: Vì sao khi em bị sốt, mẹ đắp khăn ướt lên trán em, một lát sau ít phút khăn ấm lên?
HS nêu
HS chơi trò chơi
Câu 1:
Đ
Sai
Đ
S
Câu 2: HS trả lời.
Câu 3: HS trả lời
4. Vận dụng
(5 phút)
- Hs Lấy ví dụ trong thực tiễn về sự truyền nhiệt.
- Em học được gì qua bài hôm nay?
- Tìm thêm các dẫn chứng về sự truyền nhiệt trong thực tế.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời
- HS trả lời
HS trả lời.
HS nghe

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_4_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_12_nhi.doc