Giáo án điện tử Lớp 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9 - Năm học 2023-2024

Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Góc đọc xanh

I. Yêu cầu cần đạt

- Hưởng ứng phong trào xây dựng Tủ sách lớp học, Nghe hướng dẫn xây dựng Góc đọc xanh của lớp.

- Biết chia sẻ về thực trạng trường lớp và thực hiện việc làm cụ thể giữ gìn trường lớp xanh, sạch đẹp, nêu và giải quyết vấn đề xảy ra trong quan hệ bạn bè

- Thực hiện được lời nói, việc làm để duy trì và phát triển mối quan hệ với bạn bè thầy cô.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video.

- Học sinh: vật liệu phục vụ cho việc học tập

III. Các hoạt động dạy học

1.Chào cờ

- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- Đại diện BGH nhận xét bổ và triển khai các công việc tuần mới.

2. Sinh hoạt dưới cờ: Góc đọc xanh

- HS tham gia phong trào xây dựng tủ sách lớp học và chia sẻ ý tưởng góc đọc xanh

- Các nhóm lên thực hiện tham gia và chia sẻ ý tưởng của mình

- HS tham gia xây dựng tủ sách lớp đọc

- Chia sẻ cảm nghĩ sau khi thực hiện Chia sẻ ý tưởng xây dựng góc đọc xanh

3. Vận dụng.trải nghiệm

- HS nêu cảm nhận của mình sau buổi sinh hoạt.

- HS lắng nghe GV tóm tắt nội dung chính

 

docx 20 trang Khánh Đăng 28/12/2023 440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9 - Năm học 2023-2024

Giáo án điện tử Lớp 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9 - Năm học 2023-2024
TUẦN 9
Thứ 2 ngày 30 tháng 10 năm 2023
Buổi sáng 
Tiết 1: 	 	HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Góc đọc xanh
I. Yêu cầu cần đạt
- Hưởng ứng phong trào xây dựng Tủ sách lớp học, Nghe hướng dẫn xây dựng Góc đọc xanh của lớp.
- Biết chia sẻ về thực trạng trường lớp và thực hiện việc làm cụ thể giữ gìn trường lớp xanh, sạch đẹp, nêu và giải quyết vấn đề xảy ra trong quan hệ bạn bè
- Thực hiện được lời nói, việc làm để duy trì và phát triển mối quan hệ với bạn bè thầy cô.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video.
- Học sinh: vật liệu phục vụ cho việc học tập 
III. Các hoạt động dạy học
1.Chào cờ
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- Đại diện BGH nhận xét bổ và triển khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Góc đọc xanh 
- HS tham gia phong trào xây dựng tủ sách lớp học và chia sẻ ý tưởng góc đọc xanh
- Các nhóm lên thực hiện tham gia và chia sẻ ý tưởng của mình
- HS tham gia xây dựng tủ sách lớp đọc
- Chia sẻ cảm nghĩ sau khi thực hiện Chia sẻ ý tưởng xây dựng góc đọc xanh
3. Vận dụng.trải nghiệm
- HS nêu cảm nhận của mình sau buổi sinh hoạt.
- HS lắng nghe GV tóm tắt nội dung chính
.
Tiết 2: 	TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt :
- Đọc đúng và bước đầu biết đọc diễn cảm những câu chuyện, bài thơ đã học từ đầu học kì; tốc độ đọc 80-85 tiếng/phút. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu hay chỗ ngắt nhịp thơ.
- Đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. Nhận biết được chi tiết và nội dung chính trong các bài đọc. Hiểu được nội dung hàm ẩn của văn bản với những suy luận đơn giản. 
- Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính, những thông tin chính của bài đọc, bước đầu hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý, hướng dẫn). Bước đầu biết tóm tắt văn bản, nêu được chủ đề của văn bản (vấn đề chủ yếu mà tác giả muốn nêu ra trong văn bản). 
- Nhận biết được quy tắc viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức. Phân biệt được danh từ, động từ, danh từ riêng và danh từ chung.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: biết đóng góp ý kiến trong quá trình trao đôi.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh họa bài học.
III. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động mở đầu: 
- HS vận động theo nhạc để khởi động bài học.
2. Luyện tập. 
Hoạt động 1: Nói tên các bài đã học.
- HS chơi Đố bạn:Đoán tên bài đọc( theo nhóm tổ 4-6 bạn)
- HS lắng nghe cách đọc.
- 2 HS đọc nội dung các tranh.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả trước lớp: Lần lượt từng em đọc khố thơ, lời của nhân vật và tên bài đọc tương ứng.
- Cả nhóm nhận xét, góp ý
Hoạt động 2: Nêu ngắn gọn nội dung của 1 – 2 bài đọc dưới đây:
- HS làm việc cá nhân, đọc yêu cầu và tên các bài đọc (đã cho), chuẩn bị câu trả lời (có thể viết ra vở ghi, giấy nháp hoặc vở bài tập, nếu có).
- HS làm việc theo cặp hoặc theo nhóm/ trước lớp:
+ Một số em phát biểu ý kiến, cả nhóm/ lớp 
+ Chọn ra những ý kiến tóm tắt phù họp để ghi lại.
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3: Đọc lại một bài đọc trong chủ điểm Mỗi người một vẻ hoặc Trải nghiệm và khám phá, nêu chi tiết hoặc nhân vật em nhớ nhất.
- HS đọc lại một bài đọc, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- HS nêu nội dung bài theo sự hiểu biết của mình.
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương chốt nội dung: 
Hoạt động 4: Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong các câu ca dao để xếp vào nhóm thích hợp nêu trong bảng.
- HS đọc kĩ các câu ca dao, tìm các danh từ chung, danh từ riêng và xếp vào nhóm thích hợp.
- Học sinh thảo luận nhóm 4
- HS trình bày trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.Chốt kiến thức: 
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 
- Chơi trò chơi hái hoa học sinh thi tìm và viết đúng chính tả danh từ chung, danh từ riêng.
- Chia sẻ nội dung bài học với những người xung quanh trong cuộc sống
.
Tiết 4:	 TOÁN
Đề - xi – mét vuông
I. Yêu cầu cần đạt
- Giúp HS nhận biết được đơn vị đo diện tích dm2.
- Thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với số đo diện tích dm2.
- Giải quyết được việc ước lượng các kết quả đo lường trong một số trường hợp đơn giản.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tế liên quan đến đo diện tích.
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Phát triển năng lực tư duy về không gian thông qua việc ước lượng diện tích, độ to nhỏ của đồ vật, không gian.
- Vận dụng bài học vào thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động mở đầu: 
- HS chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”
- Nhận xét, tuyên dương
- Nghe giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại tên bài - Ghi tên bài vào vở 
2. Hoạt động khám phá: 
* Tìm hiểu tình huống:
- Lắng nghe GV đưa tình huống (PP)
- HS đọc thầm tình huống.
- HS nêu nội dung bức tranh.
- HS đóng vai, thể hiện hội thoại
- HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi dẫn dắt GV đưa ra.
- HS quan sát hình và lần lượt nêu số đo cạnh của các hình theo sự hướng dẫn của GV.
- HS nêu mối liên hệ giữa các đơn vị đo.
- HS rút ra diện tích của hình vuông dự vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Lắng nghe GV chốt kiến thức
- HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo để tìm số đo thích hợp.
3. Hoạt động luyện tập 
Bài 1: Làm việc cá nhân.
- HS đọc yêu cầu
- Cá nhân dùng bút chì làm vào SGK.
- Đối chiếu bài của GV và kiểm tra kết quả của bạn.
- Các cặp báo cáo kết quả.
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2. Số?
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cá nhân làm vào vở ô li.
- Chia sẻ trước lớp bằng trò chơi “Bắn tên”
- HS giải thích cách làm
- Nghe GV Nhận xét.
Bài 3. HS nêu yêu cầu bài làm. 
- Nghe GV hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở.
- Chia sẻ trước lớp – Cả lớp nhận xét.
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm. 
- HS chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau
.
Buổi chiều
Tiết 1:	 TIẾNG VIỆT 
Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe- Viết đúng chính tả, đúng kích cỡ chữ, trình bày sạch đẹp đoạn viết 
- Nhận biết được quy tắc viết hoa tên riêng của địa danh nước ta. 
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: viết văn, thưtrình bày đúng chính tả, rõ ràng sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài học
III. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động mở đầu: 
Khởi động: - Trò chơi : Truyền điện 
2. Hoạt động luyện tập thực hành 
- Học sinh đọc đoạn viết
- Học sinh tìm và nêu nội dung đoạn viết: Miêu tả vẻ đẹp của Hà Nội nhìn từ trên cao.
- HS tìm từ khó dễ viết sai
HS luyện viết tiếng khó, chữ viết hoa.
- HS tìm và nêu, luyện viết các chữ hoa.
- HS nghe Viết bài vào vở
- Học sinh soát lỗi
- Lắng nghe GV nhận xét,tuyên dương.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 
- HS Chơi hái hoa,...sau bài học để học sinh thi tìm và viết đúng chính tả danh từ chung, danh từ riêng
Tiết 2: 	 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ (Tiết 1)
Ôn tập giữa học kì 1
I. Yêu cầu cần đạt:
- Kể được tên một số phương tiện hỗ trợ học tập môn Lịch sử và Địa lí: bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, hiện vật, nguồn tư liệu...
- Xác định được vị trí địa lý của địa phương em trên bản đồ Việt Nam.
- Khái quát và hệ thống được kiến thức về vị trí địa lí, nhân vật lịch sử, di tích lịch sử, lễ hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ,
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và sử dụng bản đồ, các tư liệu có liên quan, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học.
II. Đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động khởi động( Thẻ HĐ 22: Dự đoán)
- Cả lớp HS xem video về lễ hội “Mừng nhà Rông mới của người Jrai”để khởi động bài học. 
- 1 – 2 HS trả lời – Cả lớp nhận xét.
- Nghe GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. 
2. Hoạt động luyện tập(Thẻ HĐ 14: Suy nghĩ – trao đổi nhóm – chia sẻ)
Hoạt động 1: Kể được tên một số phương tiện hỗ trợ học tập môn Lịch sử và Địa lí
- HS sinh hoạt nhóm 2, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 2: Nêu được một số phong tục tập quán, nét văn hóa ở địa phương em.
 (Sinh hoạt nhóm 4)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp sinh hoạt nhóm 4, cùng nhau thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3: Trò chơi “Những điều em biêt” (Làm việc chung cả lớp)
- HS lắng nghe cách chơi
- Học sinh trả lời bằng bảng con: 
- Lắng nghe GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương 
3. Hoạt động ứng dụng trải nghiệm: 
- HS tham gia trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”
- Nghe GV nhận xét giờ học
.
Tiết 3: 	Hoạt động trải nghiệm
SHTCĐ: Thực trạng vệ sinh trường, lớp.
I. Yêu cầu cần đạt 
- Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh trường, lớp.
- Bày tỏ tình cảm “yêu trường, mến lớp” và nêu những điều em muốn làm để góp sức giúp môi trường của mình xanh, sạch, đẹp hơn.
- Xây dựng được kế hoạch khảo sát thực trạng vệ sinh trường, lớp
- Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Tự rèn luyện kĩ năng hoạt động có ý thức vệ sinh trường lớp, qua đó góp phần phát triển năng lực thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy A4, bút màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động mở đầu:
- Cả lớp múa hát bài “Mái trường mến yêu” để khởi động bài học.
- HS nêu nội dung bài hát và các hoạt động múa, hát mà các bạn thể hiện trước lớp.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- HS nhận nhóm ngẫu nhiên bằng cách phân nhóm theo số.
- Nhóm trưởng lên bắt thăm theo khu vực ở trường để khảo sát thực trạng vệ sinh.
- Các nhóm dựa vào hướng dẫn SGK trang 25 lập phiếu xây dựng kế hoạch khảo sát thực trạng vệ sinh trường, lớp.
- Lần lượt các nhóm lên chia sẻ về phiếu khảo sát thực trạng vệ sinh trường lớp của mình.
- Các nhóm theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe GV nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động luyện tập, thực hành(Thẻ HĐ 14: Suy nghĩ – trao đổi nhóm – chia sẻ)
* Chia sẻ về cách thực hiện dự định khảo sát”. (làm việc nhóm)
- Học sinh đọc yêu cầu bài. Cá nhân thưc hiện trả lời các cau hỏi, thống nhất trước nhóm, đại diện nhóm ghi chép cách thực hiện dự vào các câu hỏi:
- Các nhóm cho cá nhân trình bày
- Thống nhất hoàn thành cách ghi khi tham gia khảo sát.
- Lắng nghe GV nhận xét,tuyên dương.
4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: 
- Chia sẻ về nhiệm vụ của nhóm mình và nhờ người thân cho them lời khuyên về thực hiện khảo sát.
..
Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2023
Buổi sáng
Tiết 1: 	TOÁN 
Mét vuông
I. Yêu cầu cần đạt
- Giúp HS nhận biết được đơn vị đo diện tích m2.
- Thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với số đo diện tích m2.
- Giải quyết được việc ước lượng các kết quả đo lường trong một số trường hợp đơn giản.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tế liên quan đến đo diện tích.
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Phát triển năng lực tư duy về không gian thông qua việc ước lượng diện tích, độ to nhỏ của đồ vật, không gian.
- Vận dụng bài học vào thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động mở đầu: 
- HS chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”
- Nhận xét, tuyên dương
- Nghe giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại tên bài - Ghi tên bài vào vở 
2. Hoạt động khám phá: 
* Tìm hiểu tình huống:
-  ... ọc.
- Phát triển năng lực tư duy về không gian thông qua việc ước lượng diện tích, độ to nhỏ của đồ vật, không gian.
- Vận dụng bài học vào thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động khởi động: 
- Cả lớp chơi trò chơi “Ai là triệu phú”
- Nghe GV nhận xét và giới thiệu bài.
2. Hoạt động thực hành, luyện tập: 
Bài 1. Chọn câu trả lời đúng? (Làm việc cá nhân) 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nghe GV hướng dẫn, suy nghĩ cá nhân
- HS lần lượt làm bảng con kết hợp nêu miệng cách làm
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương chốt đáp án.
Bài 2: Dưới đây là hình vẽ phòng khách nhà Mai, Việt và Nam. Biết diện tích phòng khách nhà Mai bằng diện tích phòng khách nhà Việt. Hỏi hình nào là hình vẽ phòng khách nhà Nam? (Làm việc nhóm 2) 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện nhóm 2
- HS đổi PBT, soát, nhận xét.
- Các nhóm trình bày, chia sẻ
- HS trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra
- Nghe GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Mặt sàn căn phòng của Nam có dạng hình vuông cạnh 3 m. Bố của Nam dự định lát sàn căn phòng bằng các tấm gỗ hình chữ nhật có chiều dài 5 dm và chiều rộng 1 dm. Hỏi bố cần dùng bao nhiêu tấm gỗ để lát kín sàn căn phòng đó? (Làm việc cá nhân-nhóm 4) 
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS thực hiện nhóm 4
- HS làm vào vở
- HS trình bày, chia sẻ cách làm.
- Các nhóm khác nhận xét.
Bài 4. Trò chơi: Đường đua số đo: (Chơi theo nhóm) 
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS đọc HD chơi và thảo luận luật chơi theo nhóm 2.
- HS thực hành chơi theo nhóm 2
- Nghe GV nhận xét,tuyên dương.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 
- Cả lớp chơi trò chơi hái hoa,...sau bài học để biết chuyển đổi và tính toán với các số đo diện tích (mm2, cm2, dm2, m2),...
Buổi chiều:
Tiết 1: 	 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
Nai con Bam - bi
I.Yêu cầu cần đạt
- Hiểu nội dung câu chuyện: Chúng ta phải học cách trưởng thành, không dựa dẫm và ỷ lại bố mẹ. Phải tự mình khắc phục những khó khăn, tự mình giải quyết những vấn đề mà mình gặp phải. Chỉ như vậy chúng ta mới trưởng thành thực sự.
- Biết đọc diễn cảm câu chuyện
- Biết khắc phục những khó khăn, vươn lên trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
III.Các hoạt động học:
1.Khởi động: HS hát
2. Chia sẻ chương trình
- Nghe GV giới thiệu các hoạt động trong tiết đọc chuyện
- HS lắng nghe
3. Giờ đọc truyện/chia sẽ kết nối 
HĐ1: Trước khi đọc truyện
- Nghe GV giới thiệu trang bìa quyển truyện
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- Nghe GV giới thiệu quyển truyện.
HĐ2 . Trong khi đọc truyện
- Nghe GV kể chuyện và cho HS quan sát tranh minh họa
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi theo yêu câu của GV
HĐ 3 : Sau khi đọc chuyện
- Nghe giải nghĩa 1 số từ mới
- HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra
- Nghe GV nhận xét- tuyên dương
4. Giờ hoạt động
- Hoạt động cặp đôi kể tóm tắt lại nội dung câu chuyện.
- Đại diện 2-3 cặp thi nhau kể lại câu chuyện trước lớp.
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương.
- Hoạt động cặp đôi: tìm các động từ có trong câu chuyện.
- Đại diện nhóm chia sẻ
- Nghe GV nhận xét-tuyên dương
5. Làm và mang về.
Hoạt động 1. Vẽ tranh
- Học sinh: Hoạt động cá nhân thi đua vẽ tranh 1 nhân vật hoặc nội dung mình yêu thích xem bạn nào hoàn thành đẹp và nhanh nhất.
- Chia sẽ trước lớp: 3HS chia sẽ sản phẩm của mình trước lớp. – lớp nhận xét
Hoạt động 2. Viết nhật kí
- Hoạt động cá nhân viết lại cảm xúc của em sau khi nghe câu chuyện 
- 3-4 HS chia sẻ nhật kí cho cả lớp nghe – nhận xét.
6. Hoạt động vận dụng
- Nghe GV Nhận xét tiết học.
- Chia sẻ với người thân về câu chuyện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: 	 KHOA HỌC
Âm thanh và sự truyền âm thanh (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
- Lấy được ví dụ thực tế hoặc làm thí nghiệm để minh họa các vật phát ra âm thanh đều rung động.
- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học.
- Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để năm chắc kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học	
1. Hoạt động mở đầu: 
- Trò chơi Truyền điện để khởi động bài học - Nhận xét, tuyên dương
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Âm thanh và nguồn phát âm thanh (sinh hoạt nhóm 4)
* Thí nghiệm 1. 
- Đại diện các nhóm nhận các dụng cụ thí nghiệm.
- Tiến hành thực hiện thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên.
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương và chốt lại nội dung.
Thí nghiệm 2: Làm việc chung cả lớp
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS trả lời theo quan sát thí nghiệm.
- 1 HS lên trước lớp làm thí nghiệm theo HD của GV.
- HS trả lời theo quan sát thí nghiệm.
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương và chốt
*Tổng kết thí nghiệm: 
- HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
- Đại diện cặp đôi chia sẻ.
Nghe GV nhận xét, chốt kiến thức: Vật phát âm thanh thì rung động
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm. 
- Trò chơi “Hoa đẹp bốn phương”.
- Tham gia chơi, nghe nhận xét..
Tiết 3: 	LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ	
Thiên nhiên Đồng bằng Bắc Bộ (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
- Học sinh xác điịnh được vị trí địa lí của vùng Đồng bằng Bắc Bộ trên bản dồ hoặc lược đồ.
- Nêu được một trong những đặc điểm thiên nhiên về địa hình của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và sử dụng bản đồ, lược đồ, các tư liệu có liên quan, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động mở đầu: 
- Cả lớp xem giới thiệu hình ảnh trong sách giáo khoa để khơỉ động bài học. 
2. Hoạt động khám phá 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí (làm việc nhóm đôi)
* Tìm hiểu về Hát Then
- HS làm việc nhóm đôi, quan sát bản đồ đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
- Đại diện các cặp chia sẻ trước lớp – Cả lớp nhận xét.
- Nghe GV nhận xét, kết luận:
- HS lên chỉ ranh giới, vị trí, các nơi tiếp giáp vùng Đồng bằng Bắc
- Lắng nghe GV nhận xét, tuyên dương, kết luận: 
Hoạt động 2. Đặc điểm về thiên nhiên
a) Địa hình
- HS tiếp tục quan sát hình 2, nêu đặc điểm địa hình của Đồng bằng Bắc Bộ?
- HS quan sát, suy nghĩ 1’ rồi trả lời
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe GV nhận xét, kết luận, truyên dương.
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: 
- HS quan sát vị trí địa lí của đồng bằng Bắc Bộ và một vài em lên bảng chỉ vị trí địa lí
 của đồng bằng Bắc Bộ và nêu vùng tiếp giáp
Thứ 6 ngày 03 tháng 11 năm 2023
Buổi sáng:
Tiết 3:	 TOÁN
Giây, thế kỉ
I. Yêu cầu cần đạt
- Giúp HS làm quen với các đơn vị giây và thế kỉ. 
- Giải quyết được việc chuyển đổi và tính toán với đơn vị thời gian đã học. 
- Giải quyết được bài toán thực tế liên quan đến đơn vị thời gian. 
- Phát triển năng lựcgiao tiếp,năng lực tư duy và năng lực tự giải quyết vấn đề. 
- Phát triển năng lực về mô hình hoá toán học thông qua các bài toán có yếu tố thời gian. 
- Vận dụng bài học vào thực tiễn. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động khởi động: 
- Cả lớp chơi trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng.
- Nghe GV nhận xét và giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động khám phá(Thẻ HĐ 14: Suy nghĩ – trao đổi nhóm – chia sẻ)
2. 1. Làm việc nhóm 
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS thảo luận theo cặp thống nhất kết quả - Trình bày trước lớp.
- HS chia sẻ trước lớp – Cả lớp nhận xét.
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương.
2. 2 Tìm hiểu đơn vị giây. 
- HS quan sát đồng hồ và trả lởi theo câu dẫn dắt của GV.
- HS khác nhận xét.
- Nghe GV kết luận:
- Học sinh đọc lại. 
2. 2 Tìm hiểu đơn vị thế kỉ. 
- HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
- HS chia sẻ trước lớp – Cả lớp nhận xét.
- Nghe GV Nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh đọc lại. 
- Nghe GV giới thiệu: Các năm được đánh số để dễ phân biệt và thế kỉ cũng vậy. Chúng ta thường dùng chữ số La Mã để đánh số cho thế kỉ.
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Điền số? (Làm cá nhân vào PBT)
- HS đọc thầm yêu cầu. 
- Trả lời: điền số. 
- HS làm phiếu bài tập. 
- HS chia sẻ bài tập. 
Bài 2: Nối? (Làm cá nhân – Cặp đôi)
- HS đọc thầm yêu cầu. 
- Trả lời: Nối cặp năm sinh và thế kỉ cho phù hợp. 
- HS làm cá nhân. 
- HS thảo luận cặp đôi. 
- Lắng nghe GV nhận xét, tuyên dương. 
GV đưa thông tin về bốn nhân vật lịch sử: 
Bài 3: (Làm việc cá nhân - Nhóm 4) 
- HS đọc và nêu yêu cầu. 
- HS thực hiện nhóm 4
- HS trình bày, chia sẻ cách làm. 
- Các nhóm khác nhận xét. 
- Lắng nghe GV nhận xét,tuyên dương.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 
- Trò chơi: Ai nhanh ai đúng sau bài học để biết chuyển đổi và tính toán với các số đo thời gian (giờ, phút, giây, năm, thế kỉ,)
Tiết 4: TIẾNG VIỆT
Kiểm tra giữa học kì I
Buổi chiều
Tiết 1: 	 TIẾNG VIỆT
Kiểm tra giữa học kì I
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – SINH HOẠT LỚP
Khảo sát thực trạng vệ sinh trường lớp. – Sinh hoạt lớp Tuần 9
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết phân loại được một vấn đề, sự vật, sự việc theo các tiêu chí khác nhau.
- Biết viết, vẽ và trình bày được kế hoạch hoạt động bản thân thông qua sơ đồ tư duy.
- Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Tự rèn luyện kĩ năng hoạt động làm viết, vẽ, qua đó góp phần phát triển năng lực thẩm mỹ.
 - Đánh giá nhận xét các mặt trong tuần 9. Phương hướng kế hoạch tuần 10
II. Đồ dùng dạy học: sản phẩm của HS
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động mở đầu: (Thẻ HĐ 4: Sử dụng phương pháp phản xạ toàn thân TPR)
- Kết nối: - Cả lớp múa hát bài “Hổng dám đâu”.
2. Hoạt động luyện tập thực hành (Thẻ HĐ 14: Suy nghĩ – trao đổi nhóm – chia sẻ)
* Sinh hoạt lớp:
Hoạt động 1: Đánh giá kết quả hoạt động tuần 9. 
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần.
- HS thảo luận cặp đôi: chia sẻ, bổ sung các nội dung trong tuần.
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4)
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới.
- HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, chia sẻ.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
* Hoạt động trải nghiệm : Khảo sát thực trạng vệ sinh trường lớp.
Hoạt động 2. Khảo sát thực trạng vệ sinh trường, lớp. (Làm việc nhóm 4)
- Học sinh chia nhóm 4, tiến hành ythưucj hành tham gia khảo sát.
- Các cá nhân về lớp trình bày kết quả thực hành và báo thư ký ghi chép
- HS chuẩn bị giấy, bút và tiến hành thực hiện theo yêu cầu sau đó bào cho thư ký ghi chép.
- Lắng nghe GV nhận xét,tuyên dương.
Hoạt động 2. Chia sẻ thu hoạch sau trải nghiệm. (Làm việc cả lớp)
- Mỗi nhóm lên báo cáo kết quả khảo sát của nhóm mình và đưa ra một số biện pháp để giữ gìn vệ sinh trường, lớp.
- Các nhóm khác lắng nghe và góp ý, bổ sung thêm các biện pháp để vệ sinh tường lớp xanh, đẹp hơn.
- Các nhóm lên kế hoạch thực hiện các biên pháp đã đề ra và trình bày trước lớp: Sáng kiến giữ trường xanh, sạch, đẹp.
- Lắng nghe GV nhận xét,tuyên dương.
 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 
- HS về nhà cùng với người thân:
+ Suy nghĩ và tiếp tục phát hiện những vấn đề liên quan đến vệ sinh trường, lớp
+ Tiếp tục những việc làm đáng tự hào của bản thân để giữ vệ sinh trường, lớp sạch đẹp.
 Quảng Minh, Ngày 31 tháng 10 năm 2023
 Giáo viên Ký duyệt của BGH nhà trường 
Trương Thị Thi

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_9.docx