Kế hoạch bài dạy Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 34 - Lê Thị Kim Yến

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hiểu rõ hơn tiểu sử công lao to lớn của Bác Hồ, về lịch sử, truyền thống đội TNTPHCM .

- Phấn đấu học tập và rèn luyện để trỏe thành con ngoan trò giỏi xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.

-2.Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng thiết kế tổ chức hoạt động, rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo, lập kế hoạch

3. Phẩm chất:

- Kính yêu , tự hào Bác Hồ vị cha già kính yêu của cả dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

-Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.

- HS Trang phục và các trò chơi .

 

docx 33 trang trithuc 17/08/2022 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 34 - Lê Thị Kim Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 34 - Lê Thị Kim Yến

Kế hoạch bài dạy Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 34 - Lê Thị Kim Yến
TUẦN 34
HĐTN: SHDC: MỪNG NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ- 
 MỪNG ĐỘI TA TRƯỞNG THÀNH
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu rõ hơn tiểu sử công lao to lớn của Bác Hồ, về lịch sử, truyền thống đội TNTPHCM .
- Phấn đấu học tập và rèn luyện để trỏe thành con ngoan trò giỏi xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
-2.Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng thiết kế tổ chức hoạt động, rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo, lập kế hoạch
3. Phẩm chất:
- Kính yêu , tự hào Bác Hồ vị cha già kính yêu của cả dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
-Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.
- HS Trang phục và các trò chơi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
* Hoạt động 1: Chào cờ 
- GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn vị lớp đúng vị trí đã được phân chia.
- GV tổ chức cho HS chào cờ, hát quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội.
-Gv lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- GV mời đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần tới.
Hoạt động 2: Sân khấu hóa Hát mừng Sinh nhật Bác Hồ - Mừng đội ta trưởng thành
- Dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ
Ban giám khảo nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3: Vinh danh tập thể cá nhân xuất sắc “ Cháu ngoan Bác Hồ”
Bước 1: Chuẩn bị
-Chuẩn bị vinh danh: Giấy khen, quà
- Mời đại diện đến trao quà
- 2 HS sắp xếp quà và chỗ đứng cho các bạn
- Bước 2: Vinh danh
Vinh danh tập thể: Công bố các tập thể đạt thành tích xuất sắc
 Đại diện lên trao bằng khen và quà
Vinh danh cá nhân:
Tương tự
- TPT đánh giá nhận xét.
3.Đánh giá nhận xét
TPT: nhận xét tinh thần thái độ của học sinh khi tham gia
GV Qua chương trình hôm nay em ghi nhớ được điều gì?
GV tổng kết
4. Hoạt động tiếp nối
- Dặn dò học sinh cần tiếp tục phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi
- Chỉnh đốn hàng ngũ.
- HS tham gia.
-HS thực hiện theo khẩu lệnh.
-HS lắng nghe.
- HS biểu diễn văn nghệ.
- HS toàn trường lắng nghe cổ vũ
- HS xung phong làm quản trò
- HS chơi toàn trường.
- HS lắng nghe
- Đại diện các cập thể lên đứng đúng chỗ
- HS nhận thưởng theo sự hướng dẫn
Quà
- Đại diện nhận xong về chỗ ngồi
- Toàn trường vỗ tay chúc mừng
Tương tự
- Toàn trường hát tập thể bài Hoa thơm dâng bác.
-Lắng nghe.
-HS chia sẻ cảm xúc sau buổi giao lưu.
- Hs lắng nghe, thực hiện
HĐTN: CHỦ ĐỀ 9: EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BÀI 21: GIỮ GÌN MÔI TRƯỜNG SẠCH, ĐẸP (TIẾP)
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
- Nhận biết được môi trường sạch, đẹp và môi trường chưa sạch, đẹp
2.Năng lực:
- Biết được những việc nên làm và không nên làm để môi trường sạch, đẹp
3.Phẩm chất:
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch, đẹp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - một số tranh ảnh, clip về môi trường sạch, đẹp và môi trường chưa sạch, đẹp.
2. Học sinh: - SGK
3. Các phương pháp- Hình thức dạy học:
- Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Trời, Đất, Nước” (SGV/189)
- Gv dẫn vào bài mới
2.Khám phá – Kết nối:
Hoạt động 3: Kể về một vài địa điểm chưa sạch, đẹp và đề xuất việc cần làm để bảo vệ môi trường
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS kể về một vài địa điểm chưa sạch, đẹp của quê hương, sau đó thảo luận nhóm đôi để xác định các việc cần làm để bảo vệ cảnh đẹp đó
+ Bước 2: Làm việc chung cả lớp
- GV mời HS chia sẻ về các hành động bảo vệ môi trường
- GV nhận xét câu trả lời của các bạn, khuyến khích các đội chưa làm được học tập các đội làm tốt
3.Thực hành:
Hoạt động 4: Xác định các hành động nên làm để giữ môi trường luôn sạch, đẹp
+Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 để xác định các hành động nên làm để bảo vệ môi trường
+Bước 2: Làm việc chung cả lớp
- Mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- GV kết luận các việc nên làm để bảo vệ môi trường sạch đẹp là: quét dọn lớp học sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi và việc không nên làm là: dẫm lên cỏ,
4.Củng cố- Dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị bài sau 
-HS tham gia
-HS thực hiện nhóm đôi
-HS trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS lắng nghe, nêu ý kiến
HS thảo luận theo yêu cầu
-HS trình bày, nhận xét
HS thảo luận theo yêu cầu
-HS trình bày, nhận xét nhóm bạn
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
HĐTN: SINH HOẠT TẬP THỂ 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 9 “Em bảo vệ môi trường” 
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
2. Năng lực: 
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
3. Phẩm chất
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. 
II.Chuẩn bị:
- GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng
- HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau:
a. Sơ kết tuần học
* Cách thức tiến hành:
- Lớp trưởng mời các tổ trưởng lên báo cáo tình hình học tập của tổ mình về tất cả các môn học trong tuần.
- Lớp trưởng tiếp tục mời lớp phó học tập và lớp phó văn thể mĩ báo cáo tình hình của lớp.
- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.GV chủ nhiệm nêu nhận xét chung về ưu, khuyết điểm và đề nghị lớp trưởng điều khiển các tổ vạch ra biện pháp khắc phục những hạn chế.
b. Kế hoạch tuần tới.
- Lớp trưởng tiếp tục mời các tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới.
- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các tổ.
3. Sinh hoạt theo chủ đề 
Gv tổ chức HS hát/ đọc thơ về Bác Hồ
-GV lấy tinh thần xung phong của HS lên hát/ đọc thơ về Bác Hồ
4.Đánh giá:
a.Cá nhân tự đánh giá
GV HD HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây:
-Tốt:Thực hiện thường xuyên các yêu cầu sau:
+Đề xuất được việc cần làm để bảo vệ môi trường
+Nhận xét được các hành động bảo vệ hay phá hoại môi trường
-Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên
- Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên
b. Đánh giá theo tổ/ nhóm
- GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung :
+Có đề xuất, nhận xét được các hành động bảo vệ môi trường hay không. 
+Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, có trách nhiệm, hay không.
c. Đánh giá chung của GV
GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học của lớp mình.
- GV dặn dò nhắc nhở HS xét, đánh giá chung
- Lớp trưởng lên điều khiển.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về tổ mình. Sau khi báo cáo mời các bạn cho ý kiến.
-HS theo dõi HS chia sẻ, lắng nghe, nhận xét.
-HS theo dõi, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Các tổ trưởng thảo luận trong tổ đưa ra biện pháp khắc phục và chia sẻ trước lớp. 
- Các tổ trưởng lần lượt nêu kế hoạch của tổ mình trong tuần tới.
- HS hát lớp phụ hoạ
- HS các nhóm thi đua đọc thơ 
-Thi đua đọc trước lớp
-HS tự đánh giá.
- Kiểm chứng lại việc làm của mình 
-HS đánh giá lẫn nhau.
-HS thực hiện. 
HS lắng nghe thực hiện 
HS lắng nghe
TOÁN: BÀI 39: ÔN TẬP CÁC SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 (tiết 2)
 Trang (96,97)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập, củng cố kiến thức về số và chữ số trong phạm vi 100 ( số có hai chữ số); về đọc, viết số, cấu tạo, phân tích, xếp số thứ tự, so sánh
- Ôn tập, củng cố vận dụng quy tắc tính (đặt tính rồi tính), tính nhẩm, tinh1trong trường hợp có 2 dấu phép tính, vận dụng vào giải toán có lời văn (toán thực tế) để nêu phép tính thích hợp và nêu câu trả lời.
2. Phát triển năng lực: 
- Phát triển - Đọc hiểu và tự nêu phép tính các bài toán.
-Thông qua việc giải quyết tình huống ở bài tập 2,3 học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
-Thông qua việc tính toán, thực hành giải quyết các bài tập về cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. 
-Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập về cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. 
 3. Năng lực – phẩm chất chung:
Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
- Những mô hình , tranh ảnh,....để phục vụ các bài trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Khởi động: 
 Trò chơi – truyền bút
- Thực hiện nhanh các phép tính khi được truyền bút đến tay mình: 10 + 30 = ... 30 + 6 = ....
 70 – 40 = ... 85 - 35 = .....
- GVNX, tuyên dương.
2.  Hoạt động 2: Thực hành - Luyện tập 
* Bài 1: aTính nhẩm 
Trò chơi đố bạn
- Gv nhận xét tuyên dương
* Bài 1b Đặt tính rồi tính
- Gv theo dõi nhận xét
* Bài 2: Hai phép tính nào có cùng kết quả?
- GV nhận xét bổ sung
* Bài 3: Số
GV hướng dẫn cách làm
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt
3. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
Trò chơi: Vượt chướng ngại vật * Bài 4: Số
- GV tổ chức hs tham gia trò chơi cả lớp cùng nhẩm, các phép tính ghi trên con rồng. Sau đó nêu kết quả tương ứng với dấu ? trong bảng. 
- Gv nhận xét , kết luận
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- NX chung giờ học
- Dặn dò về nhà ôn lại tính nhẩm và cách cộng trừ không nhớ các số có hai chữ số.
- Về nhà xem bài: Luyện tập trang 98
- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi .
- HSNX 
 HS nêu yêu cầu của bài
- Lập nhóm 2 đố nhau các phép tính
- cả lớp cùng chơi
- HS làm bài vào vở
- HS đọc nêu yêu cầu của bài.
- HS: thảo luận nhóm 2 hoàn thành bài vào PHT.
- 2 nhóm HS đại diện lên chia sẻ, các nhóm còn lại nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm 4
- Các nhóm đổi phiếu kiểm tra kết quả
- Đại diện nhóm báo cáo KQ nhóm bạn
- Học sinh đọc đề bài.
- HS nêu kết quả 
- HS nhận xét bạn
HS lắng nghe và thực hiện
TOÁN BÀI 39: ÔN TẬP CÁC SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100(T3)
 Trang (98,99)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập, củng cố kiến thức về số và chữ số trong phạm vi 100 ( số có hai chữ số); về đọc, viết số, cấu tạo, phân tích, xếp số thứ tự, so sánh
- Ôn tập, củng cố vận dụng quy tắc tính (đặt tính rồi tính), tính nhẩm, tinh1trong trường hợp có 2 dấu phép tính, vận dụng vào giải toán có lời văn (toán thực tế) để nêu phép tính thích hợp và nêu câu trả lời.
2. Phát triển năng lực: 
- Phát triển - Đọc hiểu và tự nêu phép tính các bài toán.
-Thông qua việc giải quyết tình huống ở bài tập 2,3 học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
-Thông qua việc tính toán, thực hành giải quyết các bài tập về cộng,  ... . 
- HS viết từ khó vào bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho bạn cùng bàn soát lỗi. 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- 3 - 4 HS trình bày.
- HS đọc từ CN- đồng thanh.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận.
- 2 - 3 HS trình bày.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- HS nêu lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
Kiến thức:
- Củng cố và nâng cao một số kiến thức trong bài Đất nước và con người.
- Bước đầu có khả năng khái quát hoá những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài.
Kỹ năng:
- Củng cố một số kỹ năng đã học trong bài Đất nước và con người.
- Thực hành đọc một đoạn thơ và nhận biết tên riêng, cách viết tên riêng.
- Thực hành nói về quê hương hoặc nơi HS đang sống và viết sáng tạo trên cơ sở nội dung đã nói.
- Thực hành kỹ năng viết đúng chính tả, đọc một đoạn văn tự chọn.
- Nói cảm nghĩ về văn bản hoặc tranh đã quan sát.
Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước. 
II. CHUẨN BỊ:
Phương tiện dạy học:
- Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam.
- Thiết bị trình chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
TIẾT 1
I. KHỞI ĐỘNG:
- GV yêu cầu HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Ghi tên bài học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Hoạt động 1: Đọc:
1. GV đọc mẫu toàn bài.
2. Luyện đọc câu:
- GV đưa bài đọc cho HS:
? Bài đọc có mấy câu? 
? Vì sao em biết?
- GV chỉ từng câu và đánh số câu trên màn hình.
- GV cho HS đọc các tiếng bắt đầu bằng l/n
- GV yêu cầu HS đọc cá nhân, đồng thanh các tiếng khó: rập rờn, bay lả, biển lúa.
- GV gọi 1 HS đọc câu dài và hỏi: Bạn ngắt hơi ở đâu?
- GV chốt: Khi đọc câu con cần ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm
- GV cho HS đọc tiếp các câu còn lại.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV chuyển chốt.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi:
- GV cho 1 - 2 HS đọc cả bài.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm và TLCH:
? Trong đoạn thơ, những từ ngữ nào là tên riêng?
? Em còn biết những tên riêng nào trong các bài đọc đã học?
? Điều gì cần nhớ khi viết tên riêng?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- GV chỉ tranh, chốt ND.
Hoạt động 3: Nói về quê hoặc nơi em sống:
- GV yêu cầu HS nêu nhiệm vụ.
- GV yêu cầu HS quan sát và phân tích tranh.
- GV chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu thảo luận, nói về những hiểu biết của mình về quê hoặc nơi em sống.
- GV tổ chức thảo luận nhóm.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV cho HS nhận xét, chia sẻ.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 4: Viết 1 - 2 câu nói ở mục trên.
- GV yêu cầu HS nêu nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn HS tự viết 1 - 2 câu.
- GV mời 1 số HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS sáng tạo.
- HS nhắc lại và nêu.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- Hs quan sát.
- HS tìm và đọc.
- HS đọc từ.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 - 2 HS đọc bài.
- HS thảo luận và TLCH.
- HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS quan sát và phân tích.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm
- 3 - 4 HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- 4 - 5 HS trình bày.
- HS lắng nghe.
 TIẾT 2
I. KHỞI ĐỘNG:
- GV tổ chức trò chơi nội dung liên quan đến tiết học trước.
- GV chốt và dẫn vào bài hôm nay.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Hoạt động 1: Hãy viết đúng chính tả những câu sau.
- GV yêu cầu HS nêu nhiệm vụ.
- GV gọi HS đọc 2 câu.
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học, thực hiện viết lại lỗi sai ra SGK bằng bút chì.
- GV mời HS trình bày.
- GV tổ chức cho HS nhận xét.
- GV nhận xét. đánh giá:
? Qua bài tập vừa rồi, em cần lưu ý gì khi viết câu?
- GV chốt
Hoạt động 2: Đọc mở rộng::
- GV nêu yêu cầu của hoạt động.
- GV cho HS xem tranh ảnh về đất nước Việt Nam.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 người để nói về những điều em biết về những thứ đã được quan sát.
- GV nêu một số câu hỏi gợi ý:
+ Nhờ đâu em thấy điều đó?
+ Điều gì thú vị nhất trong bức tranh?
- GV gọi HS trình bày trước lớp về những điều em biết.
-GV nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi những HS nói về chuyện mình đã đọc có nội dung, trình bày tốt, nói rõ các ưu điểm để HS cùng học hỏi.
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết học.
- GV tóm tắt nội dung chính.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS
- HS tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi hướng dẫn.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
- HS nêu.
a. Nam và Hà là học sinh lớp 1.
b. Những người lính cứu hoả rất dũng cảm.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS thảo luận.
- HS theo dõi.
- 3 - 4 HS trình bày trước lớp.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TOÁN(TC): LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:I
1. Kiến thức: 
- Cũng cố về cấu tạo số, phép cộng trừ trong phạm vi 100
- Viết được phép tính giải bài toán có lời văn. Và câu trả lời cho bài toán
2. Phát triển năng lực:
- Giải được các bài toán thực tế có liên quan tới phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế,
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán 1.- HS: Bộ đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: Đố bạn .
- GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học.
2. Luyện tập GV viết đề bài lên bảng
Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 23 gồm ....chục và ....đơn vị
 ..gồm 8 chục và 1 đơn vị
 71: .. 
Câu 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
;’
12cm+ 2cm = 14 42 cm – 2cm = 40cm
12cm+ 2cm = 14 cm 42 – 2 cm = 40
 Câu 3: Trên cành cây có 36 con chim,bỗng dưng có 16 con bay đi mất.Hỏi trên cành cây còn lại bao nhiêu con?
b. Viết câu trả lời cho bài toán.
-HS nêu yêu cầu
-Làm bài vào vở
-Đổi bài kiểm tra nhau
Trò chơi : Nối nhanh nhanh nối đúng
--GV nêu tên trò chơi ;Thi nối nhanh ,nối đúng
-Hướng dẫn cách chơi 
-GV nhận xét tuyên dương những em học tốt .
 Hoạt động nhóm 6
- Các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét
-Nhóm nào nối đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
Tổng kết dặn dò * Nhận xét giờ học 
-Tuyên dương những em học tốt
-dặn HS về nhà ôn bài
TIẾNG VIỆT (TC) LỚN LÊN BẠN LÀM GÌ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc đúng từ, ngữ tốc độ, nhịp thơ
- Viết đúng chính tả 2 khổ thơ.
* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: VBT. HS: VBT, bảng con, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Luyện đọc
- GV cho HS đọc lại bài thơ: Lớn lên bạn làm gì?
* Luyện viết chính tả:
-Gv chọn 2 khổ trong bài
- Cho HS viết vào bảng các từ khó
- GV đọc cho HS viết vào vở ô li.
Đọc lại 
GV nhận xét bài của HS.
- HS đọc: 
+ HS đọc nối tiếp câu
+ HS lập nhóm 4 đọc nối tiếp khổ thơ
+ HS đọc cả bài	
+ HS đọc đồng thanh cả bài
- HS đọc doạn cần viết
- HS viết bảng con
-HS viết bài
- HS dò bài.
-HS đổi vở kiểm tra
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh lại nội dung bài học
- Nhận xét, tuyên dương HS.
HS lắng nghe và thực hiện
TIẾNG VIỆT(TC): LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
* Phát triển kĩ năng
- HS biết dựa vào tranh và sử dụng vốn từ sẵn có để viết thành câu.
- HS điền từ ngữ thích hợp để tọa thành câu
- HS biết giải câu đố đơn giản
* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
* Phát triển phẩm chất chăm học, trách nhiệm: tự chuẩn bị đồ dùng học tập, hoàn thành các bài tập..
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: VBT.
	- HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Khởi động:
-Cho HS chơi trò chơi khởi động tiết học
Bài 1:Viết 2 câu phù hợp với tranh 
-GV nêu nhiệm vụ 
-GV đặt các câu hỏi như: 
Em thấy những gì trong tranh này ?
 Điều gì em thấy thú vị nhất ?...
Lưu ý tôn trọng những gì HS quan sắt và nhận xét về tranh. Khuyến khích các ý tưởng mang rõ dấu ấn cá nhân. HS có thế nói: 
HS làm việc nhóm đôi, quan sát tranh 
- Một số HS trình bày kết quả trao đổi của nhóm. 
- HS viết vào vở 2 câu về bức tranh
Câu 2).Điền xinh hoặc mới, hoặc thẳng, hoặc khỏe vào chỗtrống
a) Cô bé rất...................
b) Con voi rất................
c) Quyển vở còn..................
d) Cây caurất.......................
HS làm việc nhóm đôi.
HS trình bày kết quả
- HS viết vào vở từ đã làm 
Bài 3 : Giải đố Trò chơi rung chuông vàng
 Đố vui về đồ vật
GVHS đọc thành tiếng câu đố: 
Đưa các đáp an A, B, C, D
Chốt đáp án đúng
Chẳng phải ảnh, chẳng phải tranh
 Mà xem ai cũng thấy mình ở trong
 Là cái gì
 Cái gì hai lưỡi không răng
 Mà nhai giấy vải băng băng lạ kì 
 Là cái gì?
 Cái gì hai cánh không bay
 Sáng chiều mở rộng đón người vào ra ?
 Là cái gì
HS lắng nghe
- Chọn đáp án đúng ghi vào bảng
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh lại nội dung bài học
- Nhận xét, tuyên dương HS.
HS lắng nghe và thực hiện
TIẾNG VIỆT (LH) RUỘNG BẤC THANG Ở SA PA
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc đúng từ, ngữ tốc độ đọc tốt bài văn.
- Viết đúng chính tả đoạn văn .
* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: VBT. HS: VBT, bảng con, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Luyện đọc
- GV cho HS đọc lại bài: Ruộng bậc thang ở Sa Pa
 GV nhận xét
* Luyện viết chính tả:
-Gv chọn 1 đoạn trong bài
- Cho HS viết vào bảng các từ khó
- GV đọc cho HS viết vào vở ô li.
Đọc lại 
GV nhận xét bài của HS.
- HS đọc: 
+ HS đọc nối tiếp câu
+ HS lập nhóm đôi đọc nối tiếp đoạn
+ HS đọc cả bài	
+ HS đọc đồng thanh cả bài
- HS đọc đoạn cần viết
- HS viết bảng con
-HS viết bài
- HS dò bài.
-HS đổi vở kiểm tra
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh lại nội dung bài học
- Nhận xét, tuyên dương HS.
HS lắng nghe và thực hiện
TIẾNG VIỆT (TC) NHỚ ƠN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc đúng từ, ngữ tốc độ, nhịp thơ
- Viết đúng chính tả 2 khổ thơ.
* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: VBT. HS: VBT, bảng con, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Luyện đọc
- GV cho HS đọc lại bài thơ: Nhớ ơn
* Luyện viết chính tả:
-Gv chọn 2 khổ trong bài
- Cho HS viết vào bảng các từ khó
- GV đọc cho HS viết vào vở ô li.
Đọc lại 
GV nhận xét bài của HS.
- HS đọc: 
+ HS đọc nối tiếp câu
+ HS lập nhóm 4 đọc nối tiếp khổ thơ
+ HS đọc cả bài	
+ HS đọc đồng thanh cả bài
- HS đọc doạn cần viết
- HS viết bảng con
-HS viết bài
- HS dò bài.
-HS đổi vở kiểm tra
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh lại nội dung bài học
- Nhận xét, tuyên dương HS.
HS lắng nghe và thực hiện

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thu.docx