Kế hoạch bài dạy Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 27 - Lê Thị Kim Yến

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính).

- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.

2. Phát triển năng lực:

- Giải các bài toán thực tế có liên quan đến phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.

3. Năng lực – phẩm chất chung:

- Rèn luyện tính tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Que tính, mô hình.

HS: Đồ dùng học toán 1

 

docx 34 trang trithuc 17/08/2022 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 27 - Lê Thị Kim Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 27 - Lê Thị Kim Yến

Kế hoạch bài dạy Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 27 - Lê Thị Kim Yến
 TOÁN: PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiết 2), 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính).
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
2. Phát triển năng lực:
- Giải các bài toán thực tế có liên quan đến phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Que tính, mô hình.
HS: Đồ dùng học toán 1
III. Các hoạt động dạy - học:
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:  Khởi động.
- Đặt tính và tính 65 – 5 97 – 6 69-4 
- GVNX
- HS bàm bảng con 3 bạn làm bảng lớp.
 -Lớp nhận xét, bổ sung.
2.  Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tìm số thích hợp theo mẫu.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài.
a) 35 – 2 = ? (Bài mẫu).
- GV hỏi: 35 – 2 ta có thể lấy 35 – 1 mấy lần?
- Gv hướng dẫn HS thực hiện 
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
b) 18 – 3 = ?
- Tương tự bài mẫu, để thực hiện được 18 – 3 ta lấy 18 trừ 1 mấy lần?
- Yêu cầu HS nêu cách tính. Gọi một vài HS nhắc lại.
- HS thực hiện
- Nhận xét
c) 16 – 4 = ?
- HS tự làm.
- GV nhận xét: Khi thực hiện tính nhẩm các phép tình trừ đơn giản, ta có thể trừ dần 1 để tìm kết quả.
Bài 2: Đúng hay sai?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi tự đặt tính và giải thích vì sao điền Đ, S?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
-GV Nhận xét.
Bài 3: Hai phép tính nào có cùng kết quả?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính, tìm các phép tính có cùng kết quả.
- GV hướng dẫn HS nối các phép tính cùng kết quả với nhau.
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 4: 
- GV nêu bài toán.
- Hỏi: + Bài toán cho biết gì?+ Bài toán hỏi gì?
- Hãyviết phép tính thích hợp .
- Nhận xét tuyên dương.
- HS theo dõi
- HS trả lời: 35 – 2 ta có thể lấy 35 – 1 hai lần.
35 – 1 = 34, 34 – 1 = 33.
- HS nhắc lại.
- HS trả lời: 18 – 3 ta lấy 18 trừ 1 ba lần.
- HS nêu: 18 – 1 = 17, 17 – 1 = 16, 16 – 1 = 15. Vậy 18 – 3 = 15
- HS thực hiện.
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
- HS theo dõi
- HS nêu
- HS thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày:
- HS theo dõi.
- HS nêu
- HS tự thực hiện
- HS nối vài em trình bày:
- HS theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- 1 em trình bày- lớp nhận xét
 4: Củng cố, dặn dò
- NX chung giờ học
- Dặn dò HS về nhà ôn lại cách trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Xem bài giờ sau.
TOÁN: PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiết 3), 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính).
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
2. Phát triển năng lực:
- Giải các bài toán thực tế có liên quan đến phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Que tính, mô hình.
HS: Đồ dùng học toán 1
III. Các hoạt động dạy - học:
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.  Khởi động.
-Tính : 67 – 4= 55 – 2= 57-0=
+ HS khác nhận xét, nêu cách tính.
- GVNX
HS làm bảng con 3 em làm bảng lớp 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
2. Luyện tập – thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài.
- Nhắc HS chú ý đặt thẳng cột.
- Lớp thực hiện bảng con.
- Nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4,
- Nhận xét.
Bài 3: Diều nào ghi phép tính có kết quả lớn hơn 55?
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS tính nhẩm tìm kết quả phép tính.
- GV hỏi: Diều nào có kết quả lớn hơn 55?
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 4: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nêu bài toán.
- Hỏi: 
+ Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS tính và điền phép tính vào ô trống cho phù hợp.
- GV nhận xét bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
- HS theo dõi.
- HS nêu: Tìm số thích hợp điền vào mỗi ô trống.
- HS thực hiện nhóm
- Đại diện nhóm trình bày:
- HS theo dõi nhận xét.
- HS nêu
- HS thực hiện
- HS trình bày: 
- HS theo dõi nhận xét.
- HS trả lời: Bài tập yêu cầu điền phép tính vào ô trống cho phù hợp.
- HS theo dõi.
- HS trả lời:
- HS theo dõi.
HS làm bài nêu kết quả
- HS theo dõi.
3. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Trò chơi: Lấy đồ chơi nào?
- Gv nêu cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử ra 6 bạn, khi đến lượt, người chơi gieo xúc xắc. Đếm số chấm nhận được ở trên mặt xúc xắc. Lấy 49 trừ đi số nhận được. Lấy đồ chơi ghi số bằng kết quả phép tính. Trò chơi kết thúc khi lấy được 6 đồ chơi.
- Tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét trò chơi.
- NX chung giờ học
* Dặn dò:
- HS về nhà ôn lại cách trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Xem bài giờ sau.
- HS chơi trò chơi.
- HS theo dõi.
TOÁN: PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 1), 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính).
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
2. Phát triển năng lực:
- Giải các bài toán tình huống thực tế có liên quan đến phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số (nêu được phép tính thích hợp với “tình huống” trong tranh)
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Que tính, mô hình.
HS: Đồ dùng học toán 1
III. Các hoạt động dạy - học:
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.  Khởi động.
-Trò chơi đố bạn
- GVNX
- Hs thực hiện. 
- HS theo dõi
2. Khám phá: Bài toán a)
- GV hướng dẫn học sinh lấy 76 que tính, bớt 32 que tính 
- Còn bao nhiêu que tính
- GV thự hiên trên màn hình Có 76 que tính, bớt đi 32 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính?
- GV yêu cầu HS cho biết bài toán cho biết gì và hỏi gì? 
- Để tìm số que tính con lại, ta cần thực hiện phép tính gì?
- 76 – 32 là phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Gv yêu cầu HS tính và nêu kết quả 76 – 32 = ?
GV trình chiếu lên màn hình
- Gv nhận xét.
Bài toán b)
- Gv nêu bài toán: Mẹ có 52 quả táo, mẹ biếu bà 20 quả. Hỏi mẹ còn lại mấy quả táo?
- GV hỏi: 
+ Bài toán cho biết gì?+ Bài toán hỏi gì?
- GV Hãy nêu lại cách đặt tính và tính.
- Gv nhận xét trình chiếu lên màn hình.
-HS thực hiện
- HS trả lời
- HS theo dõi.
- HS trả lời:
+ Có 76 que tính, bớt đi 32 que tính.
+ Hỏi còn lại mấy que tính.
- HS trả lời: 76 - 32
- HS thảo luận nhóm2 cách đặt tính
- HS trình bày cách đặt tính 
- Vài em nhắc lại
- HS theo dõi.
- HS đọc lại đề bài.
.
- HS trả lời.
- HS thực hiên
- Lớp nhận xét
- Vài em nhawcd lại
3.Hoạt động : Thực hành – Luyện tập:
Bài 1: Tính:
- HS nêu yêu cầu.
- Chú ý HS tính trừ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.
- Tổ chức cho HS làm bài tập vào bảng con.
Bài 2: Đặt tính và tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nhắc cách đặt tính.
- GV nhận xét.
Bài 3: Quả dưa nào ghi phép tính có kết quả lớn nhất?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, tìm kết quả phép tính ở mỗi quả dưa. So sánh và tìm ra kết quả lớn nhất.
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề toán.
- Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS điền và thực hiện phép tính.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS theo dõi
- HS thực hiện.
- HS nêu..
- HS thực hiện.
- HS theo dõi, sửa sai.
- HS nêu.
- HS thực hiện, trình bày kết quả
- HS theo dõi nhận xét.
- HS đọc
- HS trả lời:
- HS thực hiện: 75 – 35 = 40
- HS nêu: 75 – 35 = 40
- HS theo dõi.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- NX chung giờ học
- Dặn dò HS về nhà ôn lại cách trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Xem bài giờ sau.
- HS lắng nghe.
CHỦ ĐỀ 5: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
TIẾNG VIỆT: BÀI 1: KIẾN VÀ CHIM BỒ CÂU
I. Mục tiêu:
1. Phát triển kĩ năng 
- HS đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản có lời thoại; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có nội dung liên quan đến văn bản; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
- HS viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe – viết một đoạn ngắn.
- HS trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
2.Phát triển phẩm chất và năng lực chung: 
- Ý thức giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn, khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.
II. Chuẩn bị:
 Phương tiện dạy học
- Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 1
1. Hoạt động ôn và khởi động: 
- Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó.
- Khởi động: 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm về hành động của những người trong tranh. 
Những người trong tranh đang làm gì?
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài đọc Kiến và chim bồ câu.
+ GV có thể cho HS dựa vào nhan đề và tranh minh họa để suy đoán một phần nội dung của văn bản. Chú ý đến các nhân vật trong truyện và mối quan hệ giữa các nhân vật đó.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Lắng nghe
-HS quan sát bức tranh và thảo luận nhóm 2
-HS trả lời câu hỏi. Các HSkhác có thể bổ sung nếu có câu trả lời khác.
 - Lắng nghe
 - HS đọc lại tên bài theo dãy
2. Hoạt động luyện đọc: 
* GV đọc mẫu toàn bài Kiến và chim bồ câu. Chú ý đọc đúng lời người kể và lời nhân vật. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.
* Yêu cầu HS đọc từng câu
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ khó phát âm (do có vần khó hoặc do đặc điểm phát âm phương ngữ của HS): vùng vẫy, nhanh trí, giật mình,....
- GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng câu dài (Nghe tiếng kêu cứu của kiến,/ bồ câu nhanh trí/ nhặt một chiếc lá thả xuống nước.// ; Ngay lập tức,/ nó bò đến,/ cắn vào chân anh ta.//)
* GV hướng dẫn HS đọc đoạn:
- GV chia văn bản thành các đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu -> leo được lên bờ.
+ Đoạn 2: Một hôm - > liền bay đi.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài: vùng vẫy, nhanh trí, thợ săn
- GV yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm
- Cho HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- HS đọc từng câu nối tiếp.
- HS luyện phát âm từ khó.
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.
- Lắng nghe hướng dẫn
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.
- Lắng nghe GV chia đoạn hoặc cùng GV chia đoạn cho VB
+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt.
- Lắng nghe
 - HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- Các bạn nhận xét, đánh giá.
- HS đọc cả bài CN- Lớp
TIẾT 2
3. Hoạt động tìm hiểu bài:
- GV mời 1vài HS đọc lại bài “Kiến và chim bồ câu”
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi:
a. Bồ câu đã làm gì để cứu kiến?
b. Kiến đã làm gì để cứu bồ câu? 
c. Em học được điều gì từ câu chuyện này?
- GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời. Các bạn nhận xét, đánh giá. GV và HS thống n ... hi kết thúc thời hạn nộp GV và TPT thống kê số liệu thu được từ các lớp sau đó công bố đến các chi đội.
-Chi hội chưc thập đỏ và tổng phụ trách liên hệ các địa điểm tặng quà. Lên kế hoạch tặng quà ban giám hiệu duyệt và triển khai.
- Chỉnh đốn hàng ngũ.
- HS tham gia.
-HS thực hiện theo khẩu lệnh.
-HS lắng nghe.
- Lớp biểu diễn văn nghệ.
- HS toàn trường lắng nghe yêu cầu
- Tất cả thực hiện 
- HS chia sẻ cảm xúc , ý nghiã khi tham gia phong trào này.
- HS lắng nghe
.
HĐTN: Bài 18 : EM THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
 I MỤC TIÊU
 - HS có khả năng Biết được những hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi ;
- Có ý thức trách nhiệm với xã hội ; biết yêu thương , chia sẻ với mọi người : Tích cực tham gia một số hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi . 
II. CHUẨN BỊ
a ) Đối với GV : 
- Thiết bị phát nhạc , bài hát Sức mạnh của nhân đạo ( sáng tác : Phạm " Tuyên ) hoặc một số bài hát về hoạt động xã hội phù hợp với HS lớp 1 ; 
b ) Đối với HS : 
- Thẻ có hai mặt : niặt xanh / mặt cười và mặt đỏ mặt mếu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động :
GV mở thiết bị phát nhạc bài hát Sức mạnh của thân đạo hoặc bài hát về hoạt động xã hội phù hợp với HS lớp 1
KHÁM PHÁ - KẾT NỐI
Hoạt động 1 TÌM HIỂU LỢI ÍCH CỦA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI VÀ XÁC ĐỊNH NHỮNG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI PHÙ HỢP VỚI LỨA TUỔI 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm , quan sát tranh để trả lời câu hỏi : 
Những hoạt động xã hội trong tranh đem lại lợi ích gì ? 
Ở lứa tuổi các em có thể tham gia hoạt động xã hội nào ? 
HS thảo luận và đưa ra phương án trả lời : 
GV kết luận : Những hoạt động trong tranh sẽ giúp chia sẻ bớt khó khăn với những người nhận được ( giúp đỡ . Những việc như dọn vệ sinh , nhổ có ở khu di tích , quyên góp tiền để trùng tu di tích , ... sẽ góp phần làm đẹp , giữ gìn khu di tích . Em sẽ cảm thấy cuộc sống của mình ý nghĩa hơn khi tham gia các hoạt động xã hội . Ở lứa tuổi các em có thể tham gia một số hoạt động xã hội như : tặng sách , truyện , quần áo cũ , quyên góp tiền để ủng hộ bạn nghèo ; nhổ cỏ , nhặt rác ở các khu di tích .
HS làm việc theo nhóm , quan sát tranh để trả lời câu hỏi
Hoat động 2: CHIA SẺ NHỮNG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI EM BIẾT HOẶC ĐÃ TỪNG THAM GIA 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm . 
GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bên cạnh theo câu hỏi : 
- Đã bao giờ em giúp đỡ người khác chưa ? 
Đó là việc gi ?
 Khi đó em cảm thấy thế nào ? 
Bước 2 : Làm việc chung cả lớp GV lấy tinh thần xung phong của các cặp HS chia sẻ kết quả thảo luận . HS trả lời , GV nhận xét , khen ngợi HS . 
HS chia sẻ với bạn bên cạnh theo câu hỏi
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 27
I.MỤC TIÊU
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 7 “Tham gia hoạt động cộng đôngf” 
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
GV chuẩn bị các đồ dùng để thu phế liệu giấy vụn.
- Đem đến lớp những gì em đã thu gom được
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau:
a/ Sơ kết tuần học
* Cách thức tiến hành:
- Lớp trưởng mời các tổ trưởng lên báo cáo tình hình học tập của tổ mình về tất cả các môn học trong tuần.
- Lớp trưởng tiếp tục mời lớp phó học tập và lớp phó văn thể mĩ báo cáo tình hình của lớp.
- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.GV chủ nhiệm nêu nhận xét chung về ưu, khuyết điểm và đề nghị lớp trưởng điều khiển các tổ vạch ra biện pháp khắc phục những hạn chế.
b/ Kế hoạch tuần tới.
- Lớp trưởng tiếp tục mời các tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới.
- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các tổ.
-HS hát một số bài hát.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về tổ mình. Sau khi báo cáo mời các bạn cho ý kiến.
-HS theo dõi HS chia sẻ, lắng nghe, nhận xét.
-HS theo dõi, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Các tổ trưởng thảo luận trong tổ đưa ra biện pháp khắc phục và chia sẻ trước lớp. 
- Các tổ trưởng lần lượt nêu kế hoạch của tổ mình trong tuần tới.
3. Sinh hoạt theo chủ đề 
HS mang đến lớp giấy vụn / vỏ chai lọ , GV thu nhận và khen ngợi tinh thần tham gia của HS .
ĐÁNH GIÁ
a. Cá nhân tự đánh giá
GV hướng dẫn HS tự đánh theo các mức độ dưới đây : Tốt : Thực hiện tốt các yêu cầu sau : 
+ Biết được những hoạt động xã hội em có thể tham gia . + Tham gia hoạt động Em làm kế hoạch nhỏ ở lớp , ở trường .
 Đạt : Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên . Cần cố gắng : Chưa thực hiện tốt các yêu cầu trên .
b) Đánh giá theo tổ/ nhóm
GV hướng dẫn tổ trưởng nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau : Có tham gia hoạt động Em làm kế hoạch nhỏ ở lớp , ở trường hay không . 
Thái độ tham gia hoạt động có tích cực , tự giác , hợp tác , có trách nhiệm , ... hay không .
 c) Đánh giá chung của GV
GV dựa vào quan sát , tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ nhóm để đưa ra nhận xét , đánh giá chung .
-HS tự đánh giá
-HS đánh giá lẫn nhau
-HS theo dõi
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học của lớp mình.
- GV dặn dò nhắc nhở HS
-HS lắng nghe
TOÁN(TC): LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:I
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số
-. Thực hiện được tính nhẩm. - Viết được phép tính giải bài toán có lời văn.
2. Phát triển năng lực:
- Giải được các bài toán thực tế có liên quan tới phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số. Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế,
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán 1.- HS: Bộ đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: Đố bạn .
- GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học.
2. Luyện tập GV viết đề bài lên bảng
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
60+35 54+34 45+20 
80+17 67+12 43+ 35 
Bài 2 : Đúng ghi đ sai ghi s
 64+ 30= 67 45 +52 = 97
 23+ 35 = 76 40 + 58= 90
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp vào ô trống
Nam có 32 bông hoa . Mai có 42 bông hoa. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu bông hoa?
-HS nêu yêu cầu
-Làm bài vào vở
-Đổi bài kiểm tra nhau
Trò chơi : Nối nhanh nhanh nối đúng
--GV nêu tên trò chơi ;Thi nối nhanh ,nối đúng
-Hướng dẫn cách chơi 
-GV nhận xét tuyên dương những em học tốt .
 Hoạt động nhóm 6
- Các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét
-Nhóm nào nối đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
 Tổng kết dặn dò 
* Nhận xét giờ học 
-Tuyên dương những em học tốt
-dặn HS về nhà ôn bài
TIẾNG VIỆT(LH): LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Tìm được từ ngữ chưa vần: iêu, uyt, oanh, iêm
- Biết làm bài tập chính tả phân biệt 
- Viết được câu điều mà em nên làm hoạc không nên làm.
* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ 
HS: bảng con, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Luyện đọc.
*Gv cho hs đọc lại bài học buổi sáng.
2. Luyện Tiếng Việt
Bài 1
- GV đọc yêu cầu- 
-Tìm được từ ngữ chưa vần: iêu, uyt, oanh, iêm
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm.
S hay x : ...inh nhật ....inh đẹp ánh .....áng
G hay gh : trêu .....ẹo bạn ....ái cái .....im
- GV nhận xét HS, tuyên dương
Bài 3:Viết- Viết được câu điều mà em nên làm hoạc không nên làm .
- GVNhận xét tuyên dương
-HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày
-HS nhận xét
- HS đọc và viết lại vào vở
.HS làm bài.
- Vài em trình bày
Lớp nhận xét bổ sung.
 .HS làm bài.
- Vài em trình bày
Lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh lại nội dung bài học
- Nhận xét, tuyên dương HS.
HS lắng nghe và thực hiện
TIẾNG VIỆT (TC) CON QUẠ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc đúng từ, ngữ tốc độ đọc tốt bài văn.
- Viết đúng chính tả đoạn văn .
* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: VBT.
HS: VBT, bảng con, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Luyện đọc
- GV cho HS đọc lại bài Con quạ thông minh.
* Luyện viết chính tả:
-Gv chọn 1 đoạn trong bài
- Cho HS viết vào bảng các từ khó
- GV đọc cho HS viết vào vở ô li.
Đọc lại 
GV nhận xét bài của HS.
- HS đọc: 
+ HS đọc nối tiếp câu
+ HS lập nhóm đôi đọc nối tiếp đoạn
+ HS đọc cả bài	
+ HS đọc đồng thanh cả bài
- HS đọc đoạn cần viết
- HS viết bảng con
-HS viết bài
- HS dò bài.
-HS đổi vở kiểm tra
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh lại nội dung bài học
- Nhận xét, tuyên dương HS.
HS lắng nghe và thực hiện
TIẾNG VIỆT (TC) ÔN TẬP : KIẾN VÀ CHIM BỒ CÂU
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc đúng từ, ngữ tốc độ đọc tốt bài văn.
- Viết đúng chính tả đoạn văn .
* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: VBT.
HS: VBT, bảng con, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Luyện đọc
- GV cho HS đọc lại bài Kiến và chim bồ câu
* Luyện viết chính tả:
-Gv chọn 1 đoạn trong bài
- Cho HS viết vào bảng các từ khó
- GV đọc cho HS viết vào vở ô li.
Đọc lại 
GV nhận xét bài của HS.
- HS đọc: 
+ HS đọc nối tiếp câu
+ HS lập nhóm đôi đọc nối tiếp đoạn
+ HS đọc cả bài	
+ HS đọc đồng thanh cả bài
- HS đọc đoạn cần viết
- HS viết bảng con
-HS viết bài
- HS dò bài.
-HS đổi vở kiểm tra
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh lại nội dung bài học
- Nhận xét, tuyên dương HS.
HS lắng nghe và thực hiện
TIẾNG VIỆT (LH) ÔN TẬP : CÂU CHUYỆN CỦA RỄ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc đúng từ, ngữ tốc độ, nhịp thơ
- Viết đúng chính tả 2 khổ thơ.
* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: VBT.
HS: VBT, bảng con, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Luyện đọc
- GV cho HS đọc lại bài thơ: Câu chuyenj của Rễ
* Luyện viết chính tả:
-Gv chọn 2 khổ trong bài
- Cho HS viết vào bảng các từ khó
- GV đọc cho HS viết vào vở ô li.
Đọc lại 
GV nhận xét bài của HS.
- HS đọc: 
+ HS đọc nối tiếp câu
+ HS lập nhóm 4 đọc nối tiếp khổ thơ
+ HS đọc cả bài	
+ HS đọc đồng thanh cả bài
- HS đọc doạn cần viết
- HS viết bảng con
-HS viết bài
- HS dò bài.
-HS đổi vở kiểm tra
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh lại nội dung bài học
- Nhận xét, tuyên dương HS.
HS lắng nghe và thực hiện

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thu.docx