Kế hoạch bài dạy Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển các kiến thức.
- Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua các vật thật và đồ dùng học tập.
2. Phát triển năng lực
- Bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian, liên hệ với thực tế, có hứng thú học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
3. Phẩm chất
- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ:
- Mô hình khối lập phương, khối hộp chữ nhật (bằng bìa, nhựa, ).
- Sưu tầm những đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
- Các khối lập phương nhỏ để xếp, ghép hình.
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 15 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN BÀI 14: KHỐI LẬP PHƯƠNG, KHỐI HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU 1. Phát triển các kiến thức. - Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua các vật thật và đồ dùng học tập. 2. Phát triển năng lực - Bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian, liên hệ với thực tế, có hứng thú học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật. 3. Phẩm chất - Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: Mô hình khối lập phương, khối hộp chữ nhật (bằng bìa, nhựa,). Sưu tầm những đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật. Các khối lập phương nhỏ để xếp, ghép hình. Bộ đồ dùng học Toán 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Bài cũ : Yêu cầu hs làm bảng con: 10 – 2 – 3 = Giáo viện nhận xét . - Giới thiệu bài : Lớp hát bài tập thể dục buổi sáng. 10 – 2 – 3 = 5 2. Khám phá -Thông qua đồ vật thật (hộp quà, xúc xắc) và hình vẽ (SGK), GV cho HS quan sát giới thiệu biểu tưởng khối lập phương (có mô hình minh họa, nhận dạng tổng thể). -Thông qua đồ vật thật (bể cá, loa thùng) và hình vẽ (SGK), GV cho HS quan sát giới thiệu biểu tưởng khối hộp chữ nhật (có mô hình minh họa, nhận dạng tổng thể). 3. Hoạt động: *Bài 1: Những hình nào là khối lập phương - Yêu cầu HS quan sát các hình khối, từ đó nhận ra được hình là khối lập , rồi nêu tên chữ ở dưới mỗi hình thích hợp đó. - GV mời HS nêu trước lớp - GV cùng HS nhận xét *Bài 2: Những hình nào là khối hộp chữ nhật -Yêu cầu HS quan sát các hình khối, từ đó nhận ra được hình nào là khối hộp chữ nhật, rồi nêu tên chữ ở dưới mỗi hình thích hợp đó. - GV mời HS nêu trước lớp - GV cùng HS nhận xét *Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài tập a/ HD Hs làm BT -Mỗi HS tên đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật trong hình vẽ nối với khối ở dưới mỗi hình thích hợp đó. - GV mời HS nêu trước lớp - GV cùng HS nhận xét b/Mỗi em có thể nêu tên đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật mà các em biết trong thực tế quanh ta Học sinh quan sát. 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? . NHẠC Tiếng Việt BÀI: uôi uôm I. Mục tiêu. Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: *Năng lực: - Đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần uôi, uôm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôi, uôm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết: Viết đúng, viết đẹp các vần các vần uôi, uôm (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần uôi, uôm. - Nói: - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôi, uôm có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói về việc đi lại trên biển. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết cảnh sắc bình minh trên biển, các phương tiện trên biển (thuyền buồm, tàu đánh cá) và các hoạt động trên biển; suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cánh buom căng gió, cảnh sắc và các hoạt động lúc bình minh trên biển). *Phẩm chất - Qua đó góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm ( Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống trên biển thông qua đoạn văn đọc và các hình ảnh trong bài.) II. Đồ dùng dạy học. GV: SGK, Tranh vẽ: Thuyền buồm xuôi theo chiều gió.. Tranh vẽ minh họa đoạn văn : Buổi sớm vào bờ. Tranh vẽ minh họa các từ: con suối, buổi sáng, quả muỗm (hoặc nghĩa các từ con suối, buổi sáng, quả muỗm ). Tranh vẽ về chủ đề: Đi lại trên biển - Máy tính, màn hình ti vi. - Cấu tạo, quy trình cách viết vần uôi, uôm HS: - Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng con, phấn, bộ chữ ghép... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động. Gọi 2 HS đọc lại bài hôm trước: Ôn tập và kể chuyện - Gọi HS nhận xét bạn đọc - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết các tiếng có vần uôi, uôm -Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát, đọc đồng thanh, thảo luận nhóm đôi. Cho HS quan sát bức tranh vẽ cảnh biền và thuyện đang đi trên biển, thảo luận nhóm đôi. -Tranh vẽ cảnh gì? trên mặt biên có gì? GV: Cô có câu. GV đọc câu thuyết minh dưới tranh: Thuyền buồm xuôi theo chiều gió GV đọc cả câu cho học sinh đọc theo. GV: Trong câu các em vừa đọc có vần uôi, uôm. Tiếng Việt hôm nay các em sẽ học bài uôi, uôm. GV ghi tên bài: Bài: uôi, uôm Hoạt động 2: Đọc Mục tiêu: Đọc đúng các vần uôi, uôm các tiếng, các từ có vần uôi, uôm. có trong bài. Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát; đọc cá nhân đọc đồng thanh. a/ Đọc vần GV đọc trơn các vần uôi, uôm. Hỏi: Nêu những điểm giống khác nhau của vần uôi, uôm. . GV đánh vần mẫu vần uôi, uôm GV đọc trơn các vần GV gọi hs đọc trơn các vần GV cho hs lấy bảng gài ghép vần uôm Hỏi: Muốn ghép cho nhanh vần uôi thì ta chỉ việc tháo âm nào ra? - Yêu cầu HS đọc trơn các vần b/Đọc tiếng -Đọc tiếng mẫu:GV giới thiệu mô hình tiếng xuôi H: Có vần uôi muốn có tiếng xuôi làm ta phải thêm âm gì? x uôi xuôi Cho HS đánh vần, đọc trơn - Đọc tiếng trong SHS GV đưa các tiếng trong SHS, mỗi HS đánh vần và đọc trơn một tiếng: muối, muỗi, nguội, tuổi, buồm, muỗm, nhuốm, nhuộm Mở rộng: (Tổ chức trò chơi Ai đúng ai nhanh) -Tìm các tiếng có vần uôi, uôm ghép bảng cài GV gọi HS đánh vần và đọc trơn các tiếng vừa tìm được. GV nhận xét tuyên dương những em ghép đúng. c/ Đọc từ ngữ Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận biết hình ảnh trong tranh. Gv lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: con suối, buổi sáng, quả muỗm -Trong tranh vẽ gì? Hỏi: Tìm tiếng có chứa vần hôm nay học? Đánh vần, đọc trơn tiếng: suối. - Gọi hoc sinh đọc từ : nhiệt kế - GV đọc lại từ và kết hợp giáo dục học sinh. Tương tự các từ: buổi sáng, quả muỗm d/ Đọc lại các tiếng các từ Cho hs đọc lại các tiếng các từ *. Hoạt động 4: Viết bảng - Mục tiêu: Viết đúng vần uôi, uôm viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có vần uôi, uôm vào bảng con. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Cá nhân - GV cho HS quan sát mẫu: uôi, uôm, con suối, quả muỗm. - Nêu độ cao, độ rộng các con chữ - GV viết: uôi, uôm, con suối, quả muỗm. lên bảng. GV vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình viết. - GV yêu cầu HS viết bảng con: uôi, uôm, suối, muỗm lên bảng. - GV quan sát, hướng dẫn HS - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS TIẾT 2 Hoạt động 3: Viết vở Mục tiêu: Viết đúng các vần vần uôi, uôm viết đúng các tiếng có vần uôi, uôm; từ ngữ chứa tiếng có vần uôi, uôm trong vở tập viết. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức: quan sát, viết, cá nhân. - Gọi học sinh đọc bài viết GV nhắc lại các tư thế ngồi viết cho HS. Cho Hs viết vào vở tập viết các vần uôi, uôm viết đúng các tiếng có vần uôi, uôm; từ ngữ chứa tiếng có vần uôi, uôm trong vở tập viết. - Gv cho HS quan sát cách trình bày bài viết trong vở. GV uốn nắn và giúp đỡ các em viết yếu. GV thu bài nhận xét bài viết của HS GV nhận xét và sửa bài một số HS. Hoạt động 4: Đọc đoạn) Mục tiêu: Đọc rõ ràng các tiếng trong đoạn văn, hiểu và có thể trả lời được các câu hỏi trong đoạn văn. Phương pháp, kĩ thuật , hình thức: quan sát; đọc (đọc thầm, đọc đồng thanh), nói; cá nhân - GV đọc mẫu đoạn văn: Buổi sớm... vào bờ. - GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Tìm các tiếng có vần hôm nay học trong bài thơ - Đoạn văn có mấy câu? -Cho HS đọc nối tiếp câu (cá nhân). từng câu Cho HS đọc cả đoạn văn (cá nhân, đồng thanh). HS, gv nhận xét học sinh đọc. - GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn + Buổi sớm mai, mặt biển được miêu tả như thế nào? + Có thể nhìn thấy những gì trên trời và trên biển vào lúc đó? - GV kết hợp giáo dục học sinh. Hoạt động 5: Nói theo tranh Mục tiêu: Nhận biết về tàu thuyền đi lại trên mặt biển. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: quan sát tranh; nghe, nói; cá nhân, nhóm. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS nói về: Đi lại ttrên biển Các em nhìn thấy những phương tiện gì trong tranh? Em có biết tên những phương tiện đó không? Em có biết các phương tiện này di chuyển bằng cách nào không? Theo em, phương tiện nào di chuyển nhanh hơn? Nếu đi lại trên biển, em chọn phương tiện nào? Vì sao? - GV có thể gợi ý, mở rộng để HS Nói thêm về các phương tiện trên biển. - Kết hợp giaos dục học sinh. 3. Củng cố: - Bài học vừa rồi chúng ta học vần gì? - Hs đọc bài ở sách giáo khoa - Dặn HS về nhà ôn lại bài đã học; tìm thêm từ ngữ chứa vần uôi, uôm , tìm hiểu thêm về các loài chim . Xem trước Bài 67: uôc uôt - GV nhận xét tiết học. -HS đọc bài - khiêm tốn, tiếng trống, trùng điệp - Trái đất của chúng ta vô cùng rộng lớn. -HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi. - Vẽ cảnh biển, có thuyền buồn đang đi trên biển. -HS quan sát ,nghe, đọc cả câu (đồng thanh) -HS lên bảng chỉ các tiếng có vần: uôi, uôm. - Hs nêu: giống nhau đều có nguyên âm đôi uô đầu vần vần, khác nhau âm i, m cuối vần. - HS đánh vần cá nhân, dãy, đồng thanh vần uôi, uôm - HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh: uôi, uôm - HS ghép vần uôm - Vần uôi lấy nguyên âm m ra, thay âm i giữ nguyên âm uô, - HS thực hành tháo và ghép vần còn lại. -HS đọc đồng thanh các vần: uôi, uôm -HS: Thêm âm x đứng trước vần uôi HS đánh vần: xờ-uôi-xuôi: cá nhân, dãy, đồng thanh - Hs đọc trơn: sách: cá nhân, dãy, đồng thanh: xuôi - HS nối tiếp nhau đánh vần : cá nhân, dãy, đồng thanh. - HS nối tiếp nhau đọc trơn: cá nhân, dãy, đồng thanh. - HS tìm và ghép - HS quan sát tranh. - Con suối - Tiếng suối có vần uôi. - HS đánh vần và đọc trơn tiếng: suối - HS đọc cá nhân, dãy, đồng thanh: con suối - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS quan sát chữ mẫu - u, ô, i, m cao 2 li, - HS quan sát GV viết mẫu. - HS viết vào bảng con các vần: uôi, uôm, suối, muỗm. Múa, hát, trò chơi - Học sinh nghe - HS viết bài vào vở. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS nêu và đọc các tiếng có vần hôm nay học: Buổi, nhuộm, buồm - Có 5 câu. - HS đọc nối tiếp câu cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp. - HS đọc cả đoạn cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp. - Nhuộm một màu xanh biếc. - Nhìn thấy đàn hải âu bay lượn trên bầu trời. Có thuyền và những chiếc tàu cá trên mặt biển. - HS quan sát tranh - Tàu, thuyền, thuyền thúng. - HS trả lời - Tàu chạy bằng động cơ,.. - Tàu - Tàu vì độ an toàn cao hơn. - uôi, uôm - 2 em đọc. Luyện Toán: BÀI 14: KHỐI LẬP PHƯƠNG, KHỐI HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu : 1. Phát triển các kiến thức. - Củng cố về khối lập phương, khối hộp chữ nhật, biết xếp các khối hộp 2. Phát triển năng lực - Bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian, liên hệ với thực tế để tìm những vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật. II. Đồ dung dạy học: - GV: vở BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, - HS: vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - GV chuẩn bị cho mỗi đội HS từ 4 – 5 hộp quà gồm 2 loại (khối lập phương, khối hộp chữ nhật) - GV tổ chức trò chơi “Chia quà”, lớp chia thành 4 đội tương ứng với 4 tổ. HS phân loại các hộp quà của đội mình thành 2 loại khác nhau, hết thời gian, đội nào phân loại nhanh và rõ là 2 loại khác nhau thì giành chiến thắng. - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới. 2.Luyện tập *Bài 1: Nối ( theo mẫu) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát hình và thảo luận nhóm đôi -GV theo dõi giúp đỡ hs ... ờng xa tắp. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện đọc lại các bài đã học ở nhà. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. Hs đọc cá nhân - HS viết vở ô ly. - Dãy bàn 3 nộp vở. -------------------------------------------------------------------- Luyện Viết Bài : uôn, uông, uôc, uôt. I.MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm và viết đúng các vần : uôn, uông, uôc, uôt các từ: quả chuối, cánh buồn, ngọn đuốc, và câu : Bạn Hà tươi cười . - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp, chính xác các tiếng, từ và câu . - Học sinh chăm chỉ, tích cự, tự giác khi luyện viết. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hướng dẫn học sinh đọc các tiếng và từ đã học : - Gọi Học sinh đoc. - uôn, uông, uôc, uôt - quả chuối, cánh buồn, ngọn đuốc. - Bạn Hà tươi cười . GV theo dõi sửa sai cho một số em đọc chưa tốt 2. Hướng dẫn cho hs viết bảng con GV viết mẫu trên bảng lớp và hướng dẫn cho hs cách viết: uôn, uông, uôc, uôt quả chuối, cánh buồm Bạn Hà tươi cười. - Gv yêu cầu học sinh viết bảng con GV theo dõi sửa sai cho hs. GV nhận xét chung 3. Hướng dẫn cho hs viết vở ô li GV theo dõi chỉnh sửa tư thế ngồi, tư thế cầm bút cho từng hs. GV chấm vở - nhận xét. 4.Nhận xét chung tiết học. Nhận xét tiết học -Học sinh đọc: - uôn, uông, uôc, uôt - quả chuối, cánh buồn, ngọn đuốc. - Bạn Hà tươi cười . - Học sinh đọc (cn- đt) - Hs quan sát Hs viết bảng con - Hs viết vào vở ô li . HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 15 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - GDHS chủ đề 4 “An toàn cho em” - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II.Đồ dùng dạy – học: GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học. 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. - GV chủ nhiệm dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp nhận xét tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới - GV chủ nhiệm nêu kế hoạch, nhiệm vụ trong tuần và hướng phấn đấu thi đua để cả lớp thực hiện.. -HS hát một số bài hát. -Các trưởng ban nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các ban. - CTHĐTQ nhận xét chung cả lớp. - HS nghe. - HS nghe. 3. Sinh hoạt theo chủ đề -Gv nêu những yêu cầu để có lớp học an toàn, thân thiện như: +Giúp nhau trong học tập, khi gặp khó khăn +Chơi hoà đồng với tất cả các bạn +Tự giác thực hiện những quy định của trường, lớp +Không bắt nạt nhau +Tránh gây ra sự không an toàn trong lớp -GV yêu cầu HS nêu lên những hành động tích cực, đáng khích lệ, cả những hành động không mong đợi đã thể hiện trong lớp cần khắc phục -HS lắng nghe - HS chia sẻ, lắng nghe ĐÁNH GIÁ Cá nhân tự đánh giá GV HD HS tự đánh giá việc thể hiện lòng kính yêu thầy cô theo các mức độ dưới đây: -Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau: +Nhận biết được các biểu hiện của bắt nạt +Biết ứng xử phù hợp khi bắt nạt -Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên -Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thường xuyên b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung trên và thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, hay không c) Đánh giá chung của GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung -HS tự đánh giá -HS đánh giá lẫn nhau -HS theo dõi 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS -HS lắng nghe . ĐẠO ĐỨC BÀI 14:GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG, LỚP. I.MỤCTIÊU 1. Về năng lực: Thực hiện được việc giữ vệ sinh trường, lớp. Nhắc nhở bạn bè cùng giữ vệ sinh trường, lớp. Biết được ý nghĩa của việc giữ vệ sinh trường, lớp; những việc cần làm để giữ vệ sinhtrường, lớp 2. Về phẩm chất: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức giữ vệ sinh trường, lớp II. CHUẨN BỊ Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Không xà rác” -sáng tác: Đông Phương Tường),... gắn với bài học “Giữ vệ sinh trường, lớp”; Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,... (nếu có điều kiện). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học *Kiểm tra bài cũ: (H): Vì sao em cẩn giữ gìn tài sản của trường, lớp? *GVnhận xét- Tuyên dương 1.Khởi động Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài "Không xả rác" GV tổ chức cho HS hát bài “Không xả rác”. GV hỏi: Bài hát nói về điều gì? Kết luận: Các em đang học dưới mái trường xanh, sạch, đẹp,... Để có môi trường đó,chúng ta đã cùng nhau gìn giữ vệ sinh môi trường như bỏ rác vào thùng; quét dọntrường, lớp; lau bàn ghế,... Khám phá Hoạt động 1: Khám phá những việc cần làm để giữ vệ sinh trường; lớp. *Mục tiêu: Biết được những việc em cần làm để giữ vệ sinh trường, lớp. * Cách thực hiện: GV hướng dẫn HS quan sát bức tranh trong mục Khám phá (SGK) và trả lời câu hỏi:Em cần làm gì để giữ vệ sinh trường, lớp? HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em có câu trả lời đúng. Kết luận: Những việc em cần làm để giữ vệ sinh trường, lớp là: quét dọn trường, lớp;bỏ rác vào thùng; lau bảng, bàn ghế, cửa sổ; nhổ cỏ,... Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao phải giữ vệ sinh trường, lớp *Mục tiêu: Giữ vệ sinh trường, lớp giúpem có môi trường học tập xanh sạch đẹp, thoáng mát. * Cách thực hiện: GV treo/chiếu tranh trong mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quansát tranh trong SGK). GV đặt câu hỏi: Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh trường, lớp? HS quan sát, lắng nghe, thảo luận cặp đôi, trả lời từng câu hỏi. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em có câu trả lời tốt. Kết luận: Giữ vệ sinh trường, lớp là nhiệm vụ của mỗi HS. Giữ vệ sinh trường, lớp giúpem có môi trường học tập xanh sạch đẹp, thoáng mát. Các em sẽ khoẻ mạnh hơn trongmôi trường sạch đẹp đó. Luyện tập Hoạt động 1: Em chọn việc làm đúng *Mục tiêu: Hs hiểu được những việc nên làm, và những việc không nên làm. * Cách tiến hành: GV treo/chiếu tranh lên bảng (hoặc HS quan sát tranh trong SGK), giao nhiệm vụcho các nhóm: Hãy quan sát 5 bức tranh trong mục Luyện tập và thảo luận: Em đồngtình hoặc không đổng tình với việc làm của bạn nào? Vì sao? HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nến làm,sticker mặt mếu vào việc không nên làm. HS cũng có thể dùng thẻ học tập hoặcdùng bút chì đánh dấu vào tranh. GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có câu trả lời đúng. Kết luận: Việc em nên làm là: Quét dọn trường, lớp (tranh 1); Nhặt rác bỏ vào thùng (tranh 4);Xả nước sau khi đi vệ sinh (tranh 5). Việc em không nên làm là: Vứt rác bừa bãi ra lớp học (tranh 2); Vẩy mực lên tườnglớp học (tranh 3). Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn *Mục tiêu: Hs hiểu để có môi trường học tập sạch sẽ, trong lành em cần thực hiện nội quy giữ gìn vệ sinh trường, lớp. * Cách tiến hành: GV nếu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn cách em đã làm để giữ vệ sinh trường, lớp luônsạch sẽ. GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số em chia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đôi. HS chia sẻ qua thực tế của bản thân. GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết giữ vệ sinh trường, lớp. Kết luận: Để có môi trường học tập sạch sẽ, trong lành em cần thực hiện nội quy giữ gìn vệ sinh trường, lớp bằng cách tích cực tham gia lao động dọn vệ sinh trường lớp,bỏ rác đúng nơi quy định, trồng và chăm sóc cây xanh,... Vận dụng Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn *Mục tiêu: Hs biết khuyên bạn phải giữ vệ sinh trường, lớp. * Cách tiến hành - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Quan sát tranh, thảo luận và đưa ralời khuyên để giúp bạn sửa sai. GV cho HS các nhóm trình bày các lời khuyên, phân tích để lựa chọn lời khuyêntốt nhất. GV tuỳ điều kiện cụ thể (năng lực HS và thời gian bài học), có thể tổ chức cho HSxử lí một hoặc cả hai tình huống. Cũng có thể chia lớp thành hai nhóm lớn, mỗinhóm xử lí một tình huống. Kết luận: Em cần biết giữ vệ sinh trường, lớp ở những tình huống khác nhau trongcuộc sống. Hoạt động 2: Em và các bạn nhắc nhau cùng giữ vệ sinh trường, lớp. *Mục tiêu: Nhắc bạn luôn giữ vệ sinh trường, lớp bằng những việc làm cụ thể. * Cách tiến hành Tuỳ năng lực HS và thời gian của bài học, HS có thể đóng vai một trong những tìnhhuống không nên làm ở hoạt động 1 phần Luyện tập với cách xử lí khuyên bạn khôngnên có hành động đó. Hoặc HS cũng có thể xây dựng một tình huống ngay trong lớphọc “Cùng nhắc nhau bỏ rác vào thùng nếu thấy lớp có rác”. Kết luận: Các em cần nhắc nhau luôn giữ vệ sinh trường, lớp. * Củng cố- Dặn dò: GV chiếu câu thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc GV giáo dục hs. - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 15: Gọn gàng- ngăn nắp. HS: Giữ gìn tài sản của trường, lớp là nhiệm vụ của mỗi HS. Giữ gìn tài sản của trường, lớp giúp em có điều kiện để học tập, sinh hoạt ở trường, lớp được tốt hơn. -HS hát -HS: Bài hát nói về việc không xả rác bừa bài đề giữ vệ sinhmôi trường) - HS quan sát tranh - HS trả lời: quét dọn trường, lớp;bỏ rác vào thùng; lau bảng, bàn ghế, cửa sổ; nhổ cỏ - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày. -HS lắng nghe - Học sinh: Giữ vệ sinh trường, lớp là nhiệm vụ của mỗi HS -Việc em nên làm là: Quét dọn trường, lớp (tranh 1); Nhặt rác bỏ vào thùng (tranh 4);Xả nước sau khi đi vệ sinh (tranh 5). Việc em không nên làm là: Vứt rác bừa bãi ra lớp học (tranh 2); Vẩy mực lên tườnglớp học (tranh 3). HS lắngnghe. - HS tự liên hệ bản thân kể ra. -HS lắng nghe -HS chia sẻ Tình huống 1: Một bạn nhỏ ném vỏ hộp sữa xuống sân trường. Tình huống 2: Trong nhà vệ sinh, bạn nhỏ gạt cần nước trên bồn cầu: “Mất nước rồi, thôi kệ!”- Cạnh đó là thủng nước to, có ca múc nước. -HS lắng nghe -HS thảo luận và nêu -HS lắng nghe -HS lắng nghe 2-3 HS đọc câu thông điệp Cả lớp đọc đồng thanh. - HS lắng nghe, ghi nhớ
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thu.docx