Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 8
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được phép cộng,phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.
- Thực hiện được việc tính trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ.
- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.
2. Phát triển năng lực
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua giải toán thực tiễn.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua trò chơi.
3. Phẩm chất
- Có tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: VBT, bảng phụ, máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: VBT, bảng con
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 8
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tuần: 8 Thứ hai ngày tháng năm Lớp: BÀI 14: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện được phép cộng,phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. - Thực hiện được việc tính trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ. - Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. 2. Phát triển năng lực - Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua giải toán thực tiễn. - Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua trò chơi. 3. Phẩm chất - Có tính cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: VBT, bảng phụ, máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: VBT, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động - GV cho HS hát và vận động theo lời bài hát “ Xòe bàn tay”. - Tuyên dương HS 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm -GV yêu cầu HS đọc bài toán -Bài toán yêu cầu gì? -GV gọi HS thực hiện nhẩm bài toán -Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Nối phép tính với kết quả của phép tính đó. -GV yêu cầu HS đọc bài toán -Bài toán yêu cầu gì? - GV tổ chức cho HS thi, đội nào nối đúng kết quả và nhanh thì đội đó thắng. -Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 6 HS -GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Mẹ mua về 7 quả táo và 7 quả vú sữa. a/ Hỏi mẹ mua tất cả bao nhiêu quả táo và vú sữa? -GV yêu cầu HS đọc bài toán -Bài toán cho biết gì? -Bài toán yêu cầu tìm gì? -Để biết mẹ mua bao nhiêu quả táo và quả vú sữa ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT b/Mẹ biếu bà 6 quả vú sữa. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả vú sữa? -GV yêu cầu HS đọc bài toán -Bài toán cho biết gì? -Bài toán yêu cầu tìm gì? -Để biết mẹ còn lại bao nhiêu quả vú sữa ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Số ? - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Bài yêu cầu tìm gì? - Gọi đại diện hóm trình bày kết quả - Nhận xét, tuyên dương Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -GV yêu cầu HS đọc bài toán -Thực hiện bài toán vào VBT - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay học bài gì? -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. -HS hát và vận động theo lời bài hát 2- 3 HS thực hiện -HS nêu yêu cầu bài toán -Bài toán yêu cầu tính nhẩm -Lần lượt từng học sinh thực hiện nhẩm phép tính. a/ 7 + 5= 12 8 + 9= 17 4 + 7= 11 5 + 7= 12 5 + 8= 13 9 + 6= 15 b/ 11 – 5= 6 13 – 4= 9 15 – 8= 7 12 – 9= 3 14 – 6= 8 16 – 7= 9 -HS nêu yêu cầu bài toán -Bài toán yêu cầu nối kết quả với phép tính. -HS thực hiện trò chơi - Số HS còn lại làm trọng tài và cổ vũ cho đội mình. - Nhận xét -HS đọc bài toán -Mẹ mua: 7 quả táo, 7 quả vú sữa -Mẹ mua bao nhiêu quả táo và vú sữa? - HS trả lời - HS thực hiện yêu cầu Bài giải Số quả táo và vú sữa mẹ mua tất cả là: 7 + 7 =14(quả) Đáp số: 14 quả táo và vú sữa -HS đọc bài toán -Mẹ biếu bà 6 quả vú sữa - HS trả lời - HS thực hiện bài toán Bài giải Số quả vú sữa mẹ còn lại là 7 – 6= 1(quả) Đáp số: 1 quả vú sữa - HS chữa bài - HS đọc - HS trả lời - HS thực hiện bài toán theo nhóm đôi - HS trình bày kết quả. - HS chữa bài - HS đọc bài toán -Thực hiện bài toán vào VBT. 6 +5= 11 14 - 7= 7 9 +6..= 15 -Đổi kiểm tra chéo -Nhận xét bài làm HS trả lời HS lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 8 Thứ ba ngày tháng năm Lớp: BÀI 14: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện được phép cộng,phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. - Thực hiện được việc tính trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ. - Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. 2. Phát triển năng lực - Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua giải toán thực tiễn. - Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua trò chơi. 3. Phẩm chất - Có tính cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: VBT, giấy A 3 (BT 5), thẻ đáp án Đ, S; máy tính, tivi chiếu nội dung bài - HS: VBT, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động - GV cho HS hát và vận động theo lời bài hát “ Xòe bàn tay”. - Tuyên dương HS 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm -GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán -Bài toán yêu cầu gì? -Lần lượt từng học sinh thực hiện nhẩm phép tính. -Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Tính -GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán -Bài toán yêu cầu gì? -HS thực hiện bài toán theo nhóm cặp. -Gv gọi nhóm trình bày phép tính -Nhận xét, tuyên dương Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc bài toán -Bài toán cho biết gì? -Bài toán yêu cầu tìm gì? -Yêu cầu HS làm bài vào VBT, 1 HS thực hiện bảng nhóm -Nhận xét bài làm, tuyên dương. Bài 4: Đ, S ? - GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán -Bài toán yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS thực hiện bài toán bằng cách giơ thẻ có đáp án Đ, S - Nhận xét bài làm, tuyên dương. Bài 5: Nối (theo mẫu) -GV tổ chức cho HS chơi, tìm nhanh kết quả ở ô trống - Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 4 HS. Đội nào nối nhanh và có kết quả đúng thì đội đó thắng -Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò -Hôm nay học bài gì? -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. -Cả lớp hát và vận động theo lời bài hát. -2- 3 HS thực hiện -HS nêu yêu cầu bài toán -Bài toán yêu cầu tính nhẩm -Lần lượt từng học sinh thực hiện nhẩm phép tính. 8 + 3= 11 9 + 6= 15 5 +7=12 8 + 9=17 11 – 8= 3 15 – 9=6 12 – 5=7 17 – 8=9 11 – 3= 8 15 – 6=9 12 -7=5 17 – 9=8 - HS nêu yêu cầu bài toán -Bài toán yêu cầu tính -HS thực hiện phép tính theo nhóm cặp -Đại diện nhóm trình bày kết quả a/ 7 + 4 + 5= 16 b/ 8 + 4 – 9=3 c/ 13 – 6 + 8=15 d/ 17 – 8 -3=6 -Nhận xét bài làm -HS đọc bài toán Nam gấp: 13 cái thuyền Việt gấp ít hơn Nam: 7 cái thuyền Việt gấp..cái thuyền? -HS thực hiện bài làm vào VBT Bài giải Số cái thuyền Việt gấp được là 13 – 7 = 6 (cái thuyền) Đáp số: 6 cái thuyền - HS nêu yêu cầu bài toán -Bài toán yêu cầu đúng ghi Đ, sai ghi S -HS thực hiện bài toán giơ thẻ có đáp án Đ, S -Nhận xét bài làm - HS thực hiện trò chơi Nhận xét HS lắng nghe. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 8 Thứ tư ngày tháng năm Lớp: BÀI 14: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện được phép cộng,phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. - Thực hiện được việc tính trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ; nối phép tính với kết quả đúng. - Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. 2. Năng lực - Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua giải toán thực tiễn. - Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua trò chơi. 3. Phẩm chất - Có tính cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: VBT, giấy A 3 (bài tập 1, 5); máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: VBT, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động -Hãy khoanh tròn bốn số sao cho tổng của chúng bằng 14. - Nhận xét, tuyên dương 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Nối (theo mẫu) -GV tổ chức cho HS chơi, nối nhanh kết quả với phép tính tương ứng. - Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 4 HS. Đội nào nối nhanh và có kết quả đúng thì đội đó thắng -Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. -GV yêu cầu HS đọc bài toán -GV cho HS thực hiện ghi kết quả lớn nhất, bé nhất vào bảng con và giơ lên cho GV kiểm tra. -GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Tính -GV yêu cầu HS đọc bài toán -Yêu cầu HS thực hiện bài toán theo nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -GV yêu cầu HS đọc bài toán -Yêu cầu HS thực hiện bài toán vào VBT -GV quan sát hướng dẫn HS gặp khó khăn -Nhận xét, tuyên dương. Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống, biết rằng cộng ba số trên mỗi hàng, đều có kết quả bằng 18. - GV yêu cầu HS đọc bài toán - GV cho HS thực hiện bài toán theo nhóm 4 - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò -Hôm nay học bài gì? -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - HS thực hiện trò chơi - HS lắng nghe. - HS thực hiện trò chơi trên bảng phụ - Nhận xét - HS đọc bài toán - HS thực hiện ghi kết quả lớn nhất, bé nhất vào bảng con và giơ lên cho GV kiểm tra. Đáp án: a/ Kết quả bé nhất: A (3) b/ Kết quả lớn nhất: B (18) - HS đọc bài toán - HS thực hiện bài toán theo nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày kết quả a/ 8 + 4 – 7=5 b/ 13 – 6 + 7=14 c/ 3 + 9 + 5=17 d/ 18 – 9 – 8=1 -Nhận xét bài làm - HS đọc bài toán - HS thực hiện bài toán vào VBT a/ 6 + 5= 11 b/ 9 + 6= 15 6+9= 15 5 + 6 = 11 15 – 9 = 6 11 - 6= 5 11 – 5 = 6 15 – 6 = 9 -Nhận xét bài làm chéo với bạn - HS đọc bài toán - HS thực hiện bài toán theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS lắng nghe. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 8 Thứ năm ngày tháng năm Lớp: CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI KHỐI LƯỢNG, DUNG TÍCH Bài 15: KI – LÔ – GAM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: -HS bước đầu cảm nhận và nhận biết về nặng hơn, nhẹ hơn, về biểu tượng đơn vị đo khối lượng ki- lô – gam.( kg) -Bước đầu so sánh nặng bằng nhau. 2. Phát triển năng lực - Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất - Có tính cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: VBT, tranh ảnh, hộp phấn, quyển sách, máy tính, tivi chiếu nội dung bài - HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động Đố vui: 1. Đố bạn chuột nào đi bằng 2 chân? 2. Đố bạn vịt nào đi bằng 2 chân? 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Quan sát tranh rồi khoanh vào chữ đặt trước câu đúng - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo VBT tr 57. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 2: Quan sát tranh rồi viết “bưởi”, “cam”, hoặc “táo” vào chổ chấm -GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo VBT tr 57. - Yêu cầu HS thực hiện bài tập theo nhóm đôi. - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3:Quan sát tranh rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm -GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo VBT tr 57. - Yêu cầu HS thực hiện bài tập vào VBT - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. Nhậnn xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Lấy ví dụ về nặng hơn, nhẹ hơn. - Nhận xét giờ học. -HS trả lời +>>>Mickey +>>>Vịt không bị què thì đi bằng 2 chân. -HS quan sát tranh trang 57/VBT -HS đọc đề bài toán -Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Đáp án: 4 bạn thỏ nhẹ hơn 3 bạn chó -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo VBT tr 57. - HS thực hiện bài tập theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả a/ Quả cam nặng hơn quả táo. b/ Quả bưởi nặng hơn quả cam c/ Quả bưởi nặng nhất, quả táo nhẹ nhất - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo VBT tr 57. - HS thực hiện bài tập vào VBT a/ Gấu bông nặng bằng4.quả chanh. b/ Chó bông nặng bằng3.quả chanh. c/ Thỏ bông nặng bằng2.quả chanh. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tuần: 8 Thứ sáu ngày tháng năm Lớp: CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI KHỐI LƯỢNG, DUNG TÍCH Bài 15: KI – LÔ – GAM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: -HS nhận biết được đơn vị đo khối lượng ki-lô-gam, cách đọc, viết đơn vị đo đó -Bước đầu so sánh “nặng hơn”, “nặng bằng”, hoặc “nhẹ hơn” 2. Phát triển năng lực - Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất - Có tính cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: VBT, tranh ảnh, các loại quả, quả cân, cân, máy tính, tivi chiếu nội dung bài - HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2. Kiểm tra: -Nhận xét, tuyên dương. 3. Dạy bài mới: 3.1. Khám phá: - GV nêu tình huống: GV lấy ví dụ: Cô có 1 nải chuối và 1 quả cam. Làm thế nào để biết loại quả nào nặng, loài quả nào nhẹ? -GV nói: Ta có thể dùng tay cảm nhận nặng hơn, nhẹ hơn.Ngoài cách này ta còn có thể dùng cân. GV dẫn vào bài học mới. 3.2. Hoạt động: Bài 1: Quan sát tranh rồi viết Đ(đúng), S (sai) vào ô trống. a/ Con chó nặng hơn 1kg b/ Con mèo nặng hơn 1 kg c/Con thỏ cân nặng 1 kg d/ Con chó nặng bằng con thỏ e/ Con thỏ nặng hơn con mèo - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? -GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo VBT tr 58. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 2: Nối (theo mẫu) -GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo VBT tr 58. - Yêu cầu HS thực hiện bài tập theo nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3:Quan sát tranh/Tr. 59 a/ Viết “nặng hơn”, “nặng bằng” hoặc “nhẹ hơn” thích hợp vào chỗ chấm.(VBT tr.59) b/ Đ, S? (VBT tr.59) -GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo VBT tr 59 - Yêu cầu HS thực hiện bài tập vào VBT - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. -GV sửa bài và nhận xét bài làm của HS Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Lấy ví dụ về nặng hơn, nhẹ hơn. - Nhận xét giờ học. -Hát tập thể -2-3 HS thực hiện - HS lắng nghe. - HS trả lời: Có thể dùng tay cầm nải chuối và và quả cam có thể cảm nhận loại quả nào nặng hơn, loại quả nào nhẹ hơn. - HS lắng nghe. -HS quan sát tranh trang 58/VBT -HS đọc đề bài toán và thực hiện -Viết Đ (đúng), S(sai) vào ô trống Đáp án: a/ Đ b/ Đ c/ S d/ S e/ S -Nhận xét -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo VBT tr 58 - HS thực hiện bài tập theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhận xét HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo VBT - HS thực hiện bài tập vào VBT Đ a/ Quả bí ngô nặng bằng 1kg; quả dưa hấu nặng hơn 1kg; nải chuối nhẹ hơn 1kg. b/Quả dưa hấu nặng nhất Đ Quả bí ngô nhẹ nhất S Nải chuối nặng nhất
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_toan_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_s.docx