Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 14
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số hoặc cho số có một chữ số; ôn tập về so sánh số; cấu tạo số; vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực tính toán.
3. Phẩm chất:
- Có tính tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 14
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 14 Lớp: Thứ hai ngày tháng năm BÀI 24: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số hoặc cho số có một chữ số; ôn tập về so sánh số; cấu tạo số; vận dụng vào giải các bài toán thực tế. 2. Năng lực: - Phát triển năng lực tính toán. 3. Phẩm chất: - Có tính tính cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động: - Cho cả lớp hát một bài. 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT GV gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em làm một phép tính - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấn cho thích hợp. - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát hướng đi của chú chuồn chuồn, đọc lần lượt các số ghi trên mỗi bông hoa mà chuồn chuồn đi qua. - GV gọi HS nhận xét - GV chốt đáp án đúng và tuyên dương Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS làm bài - GV gọi HS chữa bài. - GV chốt đáp án đúng Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm - Em hãy nêu yêu cầu của bài - Cho học sinh làm vở - Cho học sinh chơi trò chơi: “ Ai nhanh hơn” - GV cho học sinh lên chọn tấm thẻ số phù hợp gắn vào chỗ chấm - Yêu cầu học sinh giải thích cách làm - GV nhận xét, chốt đáp án đúng Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. - Bài yêu cầu gì? - Hãy đọc các số bài cho - Cho học sinh làm bài vào vở bài tập - Lưu ý hco sinh lập các phép tính trừ từ 6 số đầu bài cho - Nhận xét chốt lại đáp án đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau - HS hát. - HS đọc - HS làm bài vào vở HS lên bảng làm 25 + 65 - 40 = 50 100 - 50 - 25 = 25 - HS nhận xét - HS đọc - Học sinh làm bài a, Chuồn chuồn sẽ gặp bông hoa đầu tiên ghi số 19 và gặp bông hoa sau cùng ghi số 7 b, Tổng các số trên ba bông hoa mà chuồn chuồn đã gặp: 19 + 61 + 7 = 77 - Hs đọc bài toán - HS nêu - HS bài làm: Bài giải Cả hai buổi cửa hàng bán được số lít nước mắm là: 52 + 43 = 95 ( lít) Đáp số: 95 lít nước mắm - HS nêu yêu cầu - HS làm vở - HS lên chơi. 70 - 29> 40 81 - 23 < 59 - HS nêu - Nhận xét bài làm của bạn - Học sinh nêu - 30, 52, 18, 5, 25, 34 - Học sinh lập các phép tính trừ vào vở - Một số em lên nhanh các phép tính em tìm được trên bảng lớp 30 - 5 = 25 52 - 18 = 34 30 - 25 = 5 52 - 34 = 18 Bổ sung: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 14 Lớp: Thứ ba ngày tháng năm BÀI 25: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG, ĐƯỜNG THẮNG, ĐƯỜNG CONG, BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Xác định được điểm, đoạn thẳng thông qua hình ảnh trực quan. - Đọc tên điểm, đoạn thẳng cho trước. - Đo độ dài đoạn thẳng cho trước. 2. Năng lực: - Phát triển các năng lực: Giao tiếp toán học, Sử dụng phương tiện và công cụ học toán, Giao tiếp và hợp tác. 3. Phẩm chất: - Có tính tính cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động: - Cho cả lớp hát một bài. 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Viết vào chỗ chấm( theo mẫu) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS quan sát hình vẽ - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi nêu các đoạn thẳng có trong hình 1 và hình 2 - GV gọi 2 HS lên bảng làm - GV chốt đáp án đúng và tuyên dương Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu em đo độ dài của đoạn thẳng nào? - Cho học sinh dùng thước đo độ dài của hai đoạn thẳng sau đó báo cáo kết quả trước lớp. - GV gọi HS chữa bài. - GV chốt đáp án đúng Bài 4: Cho hình vẽ - GV cho HS quan sát hình vẽ - Cho học sinh thực hành đo độ dài từng đoạn thẳng - GV hướng dẫn học sinh so sánh độ dài của các đoạn thắng - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau - HS hát. - HS đọc - HS làm bài vào vở a, Trong hình vẽ bên có các điểm là: A, B,C, M ,N b, Trong hình vẽ có các đoạn thẳng là: AB, MN - HS nhận xét - HS đọc - Học sinh quan sát hình vẽ - HS làm việc theo cặp. - Học sinh làm bài + Hình 1: MN, MQ, QP, NP. + Hình 2: AB, BC, CD - HS nhận xét, chữa bài - HS: Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS: Đo độ dài của đoạn thẳng MN, NP - HS thực hành đo - Đoạn thẳng MN dài 5 cm - Đoạn thẳng NP dài 3 cm - HS quan sát hình vẽ và đọc nội dung của bài - HS thực hành đo sau đó điền số đo thích hợp vào chỗ chấm ở ý a - Học sinh nêu ý kiến trước lớp. Bổ sung: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 14 Lớp: Thứ tư ngày tháng năm BÀI 25: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG, ĐƯỜNG THẮNG, ĐƯỜNG CONG, BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: Nhận biết được đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng qua hình ảnh trực quan. - Gọi tên đường thẳng, đường cong, nhóm ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ cho trước. - Nhận dạng đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng trong thực tế. 2. Năng lực: - Phát triển các năng lực: Giao tiếp toán học, Sử dụng phương tiện và công cụ học toán, Giao tiếp và hợp tác. 3. Phẩm chất: - Có tính tính cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động: - Cho cả lớp hát một bài. 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS quan sát lần lượt các hình - GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS quan sát hình vẽ - Em hãy xác định 3 điểm thẳng hàng trong các hình vẽ trên, đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. - GV cho học sinh quan sát hình vẽ - Em hãy tìm ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ bên? - Vì sao em biết đó là 3 điểm thẳng hàng? - Nhận xét, đánh giá. Bài 4.Quan sát tranh rồi nối để có câu hợp lí - Cho học sinh quan sát tranh. - Cho học sinh làm VBT - Hướng dấn học sinh chơi trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”. GV hướng dẫn cách chơi - Nhận xét, tuyên dương. Bài 5: a, Vẽ đường thẳng AB. Vẽ đoạn thẳng MN b, Vẽ điểm D để có ba điểm C, D, E thẳng hàng - Nhận xét bài làm của học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau - HS hát. - HS đọc - HS làm bài vào vở - 2 học sinh lên bảng làm bài. a) Đường thẳng: AB b) Đường cong: x - HS chữa bài - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh quan sát hình vẽ S - HS làm vở. Ba điểm D, E, G thẳng hàng Đ Ba điểm A, B, C thẳng hàng S Ba điểm M, N, P thẳng hàng - HS chữa bài - Hs đọc yêu cầu của bài 3 - HS quan sát hình vẽ - Ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ bên là: A, N, C và B, N, D - HS: Vì ba điểm B, N, D cùng nằm trên một đường thẳng - HS quan sát tranh - Học sinh là bài vào vở BT - Chơi trò chơi: 2 đội mỗi đội cử 3 bạn lên thi tiếp sức a, HS làm VBT sau đó lên bảng vẽ b, . D Bổ sung: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 14 Lớp: Thứ năm ngày tháng năm BÀI 26: ĐƯỜNG GẤP KHÚC, HÌNH TỨ GIÁC (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được đường gấp khúc; tính được độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài các đoạn thẳng của nó. - Nhận dạng được hình tứ giác thông qua quan sát hình vẽ - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến các hình đã học 2. Năng lực: - Phát triển các năng lực: Giao tiếp toán học, Sử dụng phương tiện và công cụ học toán, Giao tiếp và hợp tác. 3. Phẩm chất: - Có tính tính cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động: - Cho cả lớp hát một bài. 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Viết tên đường gấp khúc vào chỗ chấm. - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT - 2 HS lên bảng làm bàn - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS quan sát hình vẽ - Trong hình vẽ bên có mấy hình tứ giác? - GV chốt đáp án đúng. Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu em làm gì? - GV cho học sinh làm bài vào VBT, sau đó gọi một em làm bảng lớp - GV chốt đáp án đúng Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV cho HS đọc yêu cầu bài - Cho HS quan sát hình vẽ - Tất cả những ngôi nhà trên được xếp từ bao nhiêu mảnh giấy hình tam giác, bao nhiêu mảnh giấy hình tứ giác, bao nhiêu mảnh giấy hình tròn? - GV hướng dẫn học sinh đếm các mảnh giấy hình tam gác, hình tứ giác, hình tròn. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau - HS hát. - HS đọc yêu cầu bài. -HS quan sát hình vẽ sau đó viết tên đường gấp khúc vào chỗ chấm - HS làm bài a, Đường gấp khúc MNPQ b, Đường gấp khúc ABCDE - HS đọc têu cầu - HS quan sát hình vẽ - HS trả lời - HS đọc yêu cầu. - HS: Tính độ dài dường gấp khúc MNPQ - HS làm bài Bài giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3 + 4 + 5 = 12 ( cm) Đáp số: 12 cm - HS đọc đầu bài - HS quan sát hình vẽ - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày kết quả của nhóm Bổ sung: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 14 Lớp: Thứ sáu ngày tháng năm BÀI 26: ĐƯỜNG GẤP KHÚC, HÌNH TỨ GIÁC (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được vật có dạng đường gấp khúc và hình dạng tứ giác; Vẽ một đường thẳng chia hình cho sẵn thành hai phần: một phần chỉ có hình tứ giác, một phần chỉ có hình tam giác. - Gọi tên được đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng và 4 đoạn thẳng;Tính được độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài các đoạn thẳng của nó. - Xác định được độ dài của quãng đường như hình vẽ. 2. Năng lực: - Phát triển các năng lực: Giao tiếp toán học, Sử dụng phương tiện và công cụ học toán, Giao tiếp và hợp tác. 3. Phẩm chất: - Có tính tính cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động: - Cho cả lớp hát một bài. 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Khoanh vào vật có dạng đường gấp khúc và dạng hình tứ giác trong bức tranh bên dưới - GV cho HS quan sát tranh - Cho học sinh lên chỉ vào các vật có dạng đường gấp khúc và dạng hình tứ giác trong bức tranh - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Vẽ một đường kẻ chia hình dưới đây thành hai phần: một phần chỉ có hình tứ giác, một phần chỉ có hình tam giác - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - GV gọi mỗi HS lên bảng kẻ thêm mỗi hình một đoạn thẳng. - GV chốt đáp án đúng và tuyên dương Bài 3: - Cho học sinh đọc đầu bài - Bài có mấy yêu cầu? - Quan sát hình vẽ - Hãy kể tên các đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng? - Đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng - Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCDE? - Tính độ dài của đường gấp kúc ABCDE - Nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh Bài 4: - GV yêu cầu học sinh đọc đầu bài - Hai bạn ốc sên có tên là gì? - Hãy quan sát hình vẽ - GV hướng dẫn mỗi cạnh hình vuông dài 1cm. Vậy Bu bò quãng đường dài bao nhiêu cm? Bi bò quãng đường dài bao nhiêu cm? - Bạn nào bò quãng đường dài hơn? - Vì sao em biết? - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau - HS hát. - HS đọc - HS quan sát tranh - HS lên chỉ tranh - HS đọc đầu bài - HS nêu - Học sinh làm bài - HS đọc đầu bài - Bài có hai yêu cầu a - Các đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là: ABCD; BCDE Đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng: ABCDE - HS nêu - HS làm vở bài tập Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 5 + 5 + 3 = 16 ( cm) Đáp số: 16 cm - HS đọc đầu bài - HS: Bu và Bi - HS quan sát a - Bu bò quãng đường dài 10 cm - Bi bò quãng đường dài 11 cm b, Bạn Bi bò quãng đường dài hơn - HS giải thích vì 11>10 Bổ sung: ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_toan_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_s.docx