Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lục

 I. Mục tiêu:

1. Năng lực:

-Đọc: Nhận biết và đọc đúng các âm p - ph, qu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu ,đoạn có các âm ph, qu; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

 - Viết: Viết đúng các chữ p - ph, qu; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các chữ p - ph, qu.

- Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm p -ph, qu có trong bài học.

 - Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn trong những ngữ cảnh cụ thể.

 - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ .

2. Phẩm chất

 - Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương , đất nước ( thông qua những bứa tranh quê và tranh Thủ đô Hà Nội )

 II. Chuẩn bị : - : Tranh minh họa bài học.

 - : Bộ chữ, bảng con

 

docx 27 trang trithuc 17/08/2022 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lục

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lục
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7: Từ ngày: 19/10/2020 đến 23/10/2020 Cách ngôn: Có công mài sắt, có ngày nên kim
Thứ
Buổi
Môn
 Tên bài dạy 
Hai
19/10
Sáng
Tiếng Việt
Ph ph Qu qu
Tiếng Việt
Ph ph Qu qu
Toán
Bài 6 (tiết 3) : Luyện tập chung
Chiều
HĐTN
Mĩ thuật
GDTC
Đạo đức
Ba 
20/10
Sáng
Tiếng Việt
V v X x
Tiếng Việt
V v X x
Luyện Toán
Ôn luyện tuần 6 ( t3)
Chiều
GDKNS
x
TNXH
Lớp học của em ( t2)
Tiếng Việt
Luyện thêm đọc và viết nội dung trong tuần 
Tư 
 21/10
Sáng
Tiếng Việt
Y y
Tiếng Việt
Y y
GDTC
Toán
Bài 6 (tiết 4) : Luyện tập chung 
Năm 
22/10
Sáng
Tiếng Việt
Luyện tập chính tả
Tiếng Việt
Luyện tập chính tả
Luyện TV
 Luyện đọc và viết ph,qu 
Chiều
Tiếng Việt
Luyện thêm đọc và viết nội dung trong tuần 
HĐTN
Bài 4: yêu thương con người (t2)
THXH
Lớp học của em ( t3)
Luyện Toán
Ôn luyện tuần 6 ( t4)
Sáu 
23/10
Sáng
Tiếng Việt
Ôn tập và kể chuyện 
Tiếng Việt 
Ôn tập và kể chuyện
Toán
Bài 7(t1) :Hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật
HĐTN
Sinh hoạt lớp
Chiều
Đọc-ATGT
Âm nhạc
T,Anh
T.Anh
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm2020
Tiếng việt:	 Bài 26: Ph ph Qu qu 
 I. Mục tiêu:
1. Năng lực: 
-Đọc: Nhận biết và đọc đúng các âm p - ph, qu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu ,đoạn có các âm ph, qu; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
 - Viết: Viết đúng các chữ p - ph, qu; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các chữ p - ph, qu.
- Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm p -ph, qu có trong bài học.
 - Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn trong những ngữ cảnh cụ thể.
 - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ .
2. Phẩm chất
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương , đất nước ( thông qua những bứa tranh quê và tranh Thủ đô Hà Nội )
 II. Chuẩn bị : - : Tranh minh họa bài học.
 - : Bộ chữ, bảng con
 III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động :- Hát, đọc bài cũ 
2. Nhận biết 
-Giới thiệu bức tranh ở sgk
- Em thấy gì trong tranh? 
-Rút câu thuyết minh dưới tranh
- Giới thiệu tiếng có âm ph,qu và giới thiệu chữ ghi âm ph,qu 
3. Đọc âm, tiếng, từ ngữ:
a. Đọc âm: - Đọc mẫu âm ph
+Ghi chữ p-ph
+Đọc âm ph
- Âm qu hướng dẫn tương tự
b. Đọc tiếng
- Giới thiệu, đọc tiếng mẫu mô hình tiếng phố
- Gọi đọc
- Hướng dẫn tương tự tiếng quê
 - Đọc tiếng trong S 
+ Đọc tiếng chứa ph : phà, phí, phở
-Yêu cầu đánh vần, đọc trơn
-Tương tự với tiếng chứa âm qu
- Yêu cầu đọc tất cả các tiếng.
*Ghép chữ cái tạo tiếng
+ Nhận xét
Đọc từ ngữ
- Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: 
- Nhận biết, phân tích, đánh vần tiếng :pha, phố, 
* Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết lần 1; ph, qu; lần 2: pha, quê
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và sửa lỗi cho .
TIẾT 2
5. Viết vở
- Hướng dẫn tô chữ và viết VTV
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm bài, nhận xét và sửa bài của 1 số 
6. Đọc câu, đoạn :
-Cho đọc thầm tìm tiếng có âm ph, qu
+Giải nghĩa từ: Thủ đô, quà quê,
-Đọc thành tiếng từng câu
-Đọc mẫu cả đoạn
-Bà của bé đi đâu, cho bé cái gì,
7. Nói theo tranh: Cảm ơn
- quan sát tranh trong S. 
+ Em thấy những ai trong tranh thứ nhất? Họ đang làm gì?Theo em vì sao bạn ấy cảm ơn bác sĩ?
- Chia nhóm thảo luận và đóng vai tranh 2
- Đại diện nhóm lên trình bày
- và nhận xét.
8. Củng cố 
- Đọc lại bài ở bảng. 
-Tìm một số từ ngữ chứa ph , qu và đặt câu
- Nhận xét chung giờ học 
- Chuẩn bị bài sau:V v X x
- Hát. 2em đọc bài cũ ở SGK.
- Quan sát và trả lời
- Cả nhà/từ phố/về thăm quê.
-Theo dõi
-Nhận biết chữ mới
- Đọc theo 4-5 em, nhóm, ĐT
- Theo dõi
-Đánh vần ,đọc trơn CN, N , ĐT
- Đọc và tìm điểm chung (cùng chứa âm ph).
- Cá nhân đánh vần, đọc trơn
-Đọc trơn tất cả các tiếng
- Ghép tạo tiếng mới có âm vừa học và đọc từ vừa ghép 
- Pha trà, phố cổ, quê nhà, quả khế
 - Đánh vần phân tích lần lượt mỗi từ (CN, ĐT)
- Đọc CN, ĐT.
- Lắng nghe và theo dõi
- Viết vào bảng con, 
- Nhận xét bài của bạn
- Tô chữ và viết ph, qu, pha trà, quê nhà vào vở Tập viết.
-Đọc thầm: Bà ra Thủ đô. Bà cho bé quà quê. Bố đưa bà đi Bờ Hồ, đi phố cổ.
- Đọc nối tiếp CN, ĐT
-Đọc CN, N ,ĐT
-Trả lời.
- Quan sát.
-Bác sĩ, bố và bạn nhỏ.bạn nhỏ đang nói lời cảm ơn bác sĩ
- Thảo luận nhóm đôi và đóng vai
- Đại diện trình bày
- Nhận xét
- Đọc: CN, ĐT
- Tìm từ, đặt câu
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm2020
Tiếng việt:	 Bài 27: V v X x 
 I. Mục tiêu:
1. Năng lực: 
-Đọc: Nhận biết và đọc đúng các âm v ,x; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu ,đoạn có các âmv ,x ; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
 - Viết: Viết đúng các chữ v,x; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các chữ v, x.
 - Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm v, x có trong bài học.
 - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm v,x có trong bài học.
- Phát triển vốn từ ngữ và sự hiểu biết thành phố và nông thôn. Biết cách so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thành phố và nông thôn.
2. Phẩm chất
- Cảm nhận được mối liên hệ của mỗi người với quê hương qua đoạn đọc ngắn về chuyến thăm quê của Hà.
 II. Chuẩn bị : - : Tranh minh họa bài học.
 - : Bộ chữ, bảng con
 III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động :- Hát, đọc bài cũ 
2. Nhận biết 
-Giới thiệu bức tranh ở sgk
- Em thấy gì trong tranh? 
-Rút câu thuyết minh dưới tranh
- Giới thiệu tiếng có âm v , x và giới thiệu chữ ghi âm v, x 
3. Đọc âm, tiếng, từ ngữ:
a. Đọc âm: - Đọc mẫu âm v
+Ghi chữ v
+Đọc âm v
- Âm x hướng dẫn tương tự
b. Đọc tiếng
- Giới thiệu, đọc tiếng mẫu mô hình tiếng vẽ
- Gọi đọc
- Hướng dẫn tương tự tiếng xe
 - Đọc tiếng trong S 
+ Đọc tiếng chứa v : võ, vở, vua
-Yêu cầu đánh vần, đọc trơn
-Tương tự với tiếng chứa âm x
- Yêu cầu đọc tất cả các tiếng.
*Ghép chữ cái tạo tiếng
+ Nhận xét
Đọc từ ngữ
- Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: 
- Nhận biết, phân tích, đánh vần tiếng :vở, vỉa, xe, xã
* Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết lần 1;v, x; lần 2: vở, xe
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và sửa lỗi cho .
TIẾT 2
5. Viết vở
- Hướng dẫn tô chữ và viết VTV
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm bài, nhận xét và sửa bài của 1 số 
6. Đọc câu, đoạn :
-Cho đọc thầm tìm tiếng có âm v, x
+Giải nghĩa từ: quê, xứ sở
-Đọc thành tiếng từng câu
-Đọc mẫu cả đoạn
-Em có biết quả dừa không, nó như thế nào?
7. Nói theo tranh: Thành phố và nông thôn
- quan sát tranh trong S. 
-Hai tranh này vẽ gì?
-Em thấy gì trong mỗi tranh?
- Chia nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- và nhận xét.
8. Củng cố 
- Đọc lại bài ở bảng. 
-Tìm một số từ ngữ chứa v, x và đặt câu
- Nhận xét chung giờ học 
- Chuẩn bị bài sau:Y y
- Hát. 2em đọc bài cũ ở SGK.
- Quan sát và trả lời
- Hà vẽ xe đạp
-Theo dõi
-Nhận biết chữ mới
- Đọc theo 4-5 em, nhóm, ĐT
- Theo dõi
-Đánh vần ,đọc trơn CN, N , ĐT
- Đọc và tìm điểm chung (cùng chứa âm v).
- Cá nhân đánh vần, đọc trơn
-Đọc trơn tất cả các tiếng
- Ghép tạo tiếng mới có âm vừa học và đọc từ vừa ghép 
- vở vẽ, vỉa hè, xe lu, thị xã
 - Đánh vần phân tích lần lượt mỗi từ (CN, ĐT)
- Đọc CN, ĐT.
- Lắng nghe và theo dõi
- Viết vào bảng con, 
- Nhận xét bài của bạn
- Tô chữ và viết v, x, vở vẽ, xe lu vào vở Tập viết.
-Đọc thầm: Nghỉ hè, bố mẹ cho Hà về quê.Quê hà là xứ sở của dừa
- Đọc nối tiếp CN, ĐT
-Đọc CN, N ,ĐT
-Trả lời.
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện trình bày
- Nhận xét
- Đọc: CN, ĐT
- Tìm từ, đặt câu
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm2020
Tiếng việt:	 Bài 27: Y y 
 I. Mục tiêu:
 -Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm y; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu ,đoạn có âm y ; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
 - Viết: Viết đúng chữ y; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ y.
 - Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa y có trong bài học.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm y có trong bài học.
 - Biết cách nói lời cảm ơn trong một số tình huống và cách thức cảm ơn.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh thời gian quý hơn vàng bạc, tranh mẹ và Hà ghé nhà di Kha, tranh cảm ơn,..)
 II. Chuẩn bị : - : Tranh minh họa bài học.
 - : Bộ chữ, bảng con
 III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động :- Hát, đọc bài cũ 
2. Nhận biết 
-Giới thiệu bức tranh ở sgk
- Em thấy gì trong tranh? 
-Rút câu thuyết minh dưới tranh
- Giới thiệu tiếng có âm y và giới thiệu chữ ghi âm y 
3. Đọc âm, tiếng, từ ngữ:
a. Đọc âm: - Đọc mẫu âm y
+Ghi chữ y
+Đọc âm y
b. Đọc tiếng
- Giới thiệu, đọc tiếng mẫu mô hình tiếng quý
- Gọi đọc
- Đọc tiếng trong S 
+ Đọc tiếng :quy, quỳ, quý, quỹ, quỵ, ý
- Đánh vần, đọc trơn
- Yêu cầu đọc tất cả các tiếng.
*Ghép chữ cái tạo tiếng
+ Nhận xét
Đọc từ ngữ
- Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: 
- Nhận biết, phân tích, đánh vần tiếng :y, quỳ, quý
* Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết lần 1:y ; lần 2: quý
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và sửa lỗi cho .
TIẾT 2
5. Viết vở
- Hướng dẫn tô chữ và viết VTV
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm bài, nhận xét và sửa bài của 1 số 
6. Đọc câu, đoạn :
-Cho đọc thầm tìm tiếng có âm y
+Giải nghĩa từ: quê, xứ sở
-Đọc thành tiếng từng câu
-Đọc mẫu cả đoạn
-Dì của Hà tên là gì?
-Dì thường kể cho Hà nghe về ai?...
7. Nói theo tranh: Cảm ơn
- quan sát tranh trong S. 
-Em thấy gì trong tranh?
-Trong tranh ai đang cảm ơn ai?...
- Chia nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- và nhận xét.
-Cần ghi nhớ thêm điều gì nữa về cảm ơn?
-KL : Cần cảm ơn khi được người khác giúp đỡ dù chỉ là việc nhỏ; cần thể hiện sự chân thành khi cảm ơn.
8. Củng cố 
- Đọc lại bài ở bảng. 
-Tìm một số từ ngữ chứa y và đặt câu
- Nhận xét chung giờ học 
- Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chính tả
- Hát. 2em đọc bài cũ ở SGK.
- Quan sát và trả lời
- Thời gian quý hơn vàng bạc
-Theo dõi
-Nhận biết chữ mới
- Đọc theo 4-5 em, nhóm, ĐT
- Theo dõi
-Đánh vần ,đọc trơn CN, N , ĐT:
Quở - y – quy – sắc - quý
- Đọc và tìm điểm chung (cùng chứa âm y).
- Cá nhân đánh vần, đọc trơn
-Đọc trơn tất cả các tiếng
- Ghép tạo tiếng mới có âm vừa học và đọc từ vừa ghép 
- y tá, dã quỳ, đá quý
 - Đánh vần phân tích lần lượt mỗi từ (CN, ĐT)
- Đọc CN, ĐT.
- Lắng nghe và theo dõi
- Viết vào bảng con, 
- Nhận xét bài của bạn
- Tô chữ và viết y, y tá, đá quý
vào vở Tập viết.
-Đọc thầm: Mẹ và Hà ghé nhà dì Kha. Dì kể cho Hà nghe về bà. Hà chú ý nghe dì kể.
- Đọc nối tiếp CN, ĐT
-Đọc CN, N ,ĐT
-Trả lời.
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện trình bày
- Nhận xét
-Trả lời
- Đọc: CN, ĐT
- Tìm từ, đặt câu
 Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm2020
Tiếng việt:	 Bài 28: LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ 
I.Mục tiêu: 
 -Nắm vững các quy tắc chính tả để viết đúng các từ ngữ có chửa các âm giống nhau nhưng có chữ viết khác nhau, hay nhẩm lẫn.
 - Bước đầu có ý thức viết đúng chính tả
 II .Chuẩn bị: 
- Nắm vững các quy tắc chính tả của 3 trường hợp cơ bản:
+ Phân biệt c với k. c vå k đều ghi âm cờ" nhưng viết khác nhau. 
+ Phân biệt g với gh. g và gh đều ghi âm "gờ" nhưng viết khác nhau. 
+ Phân biệt ng với nghi ng ... g hình 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Tìm trong hình vẽ hình nào không phải là hình vuông
- Mời lên bảng chia sẻ
- Cùng nhận xét
3.Củng cố,dặn dò:Nhấn lại nội dung bài, dặn dò
- Hát
- Lắng nghe
- Nhìn hình nhận biết và đếm
- Ghi kết quả ra giấy
- Nhìn hình nhận biết và đếm
- Ghi kết quả ra giấy
- Nhận xét bạn
- Quan sát 
-Tìm hình
- Trả lời
- Nhắc lại y/c của bài
- Nêu miệng
- Nhận xét bạn
Luyện toán: BÀI 7 : HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT 
TIẾT 1
I. Mục tiêu
* Kiến thức.
- Có biểu tượng ban đầu ( trực quan, tổng thể ) về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Nhận biết được các dạng hình trên thông qua các đồ vật thật , hình vẽ, các đồ dùng học tập.
* Phát triển năng lực và phẩm chất.
- Bước đầu biết so sánh , phân tích để nhận dạng hình trong một nhóm các hình đã cho.
-Làm quen với đếm và đưa số liệu vào bảng ( Có yếu tố thống kê đơn giản)
- Gắn các hình đã học với những đồ vật thực tế ở xung quanh , trong lớp học
II. Chuẩn bị:
- : Bảng phụ, bảng nhóm, PBT.
- : Vở bài tập, bảng con, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động (7’)
Khởi động
- Hát bài “Món quà hình vuông” hoặc “Tròn tròn vuông vuông”
2. Bài cũ:
- nêu cấu tạo số bất kì từ 7-10.
- Viết bảng con : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : 8 ....9; 8.... 7
- cho đọc xuôi, đọc ngược các số từ 0 đến 10 và từ 10 về 0.
-Hát bài hát.
- Nêu. VD 7 gồm 3 và 4
 -Viết.
- Đọc.
Luyenj tập (25’)
3.*Hướng dẫn hoàn thành V BT Toán. 
Bài 1/41: 
- Đọc yêu cầu của bài.
-Y/c làm việc cá nhân.
- Y/c chia sẻ kết quả.
- Chấm vở, nhận xét, tuyên dương.
Bài 2/41: 
- Đọc yêu cầu của bài.
- Cho quan sát các hình vẽ, thảo luận nhóm đôi, làm bài cá nhân.
- Chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
Bài 3/42: PBT
- Đọc yêu cầu của bài.
- Cho làm PBT nhóm đôi.
- Cho chia sẻ kết quả .
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 1/41:
-Nêu lại yêu cầu bài 1.
- Thực hiện.
- Trình bày kết quả.
- Nêu lại yêu cầu của bài.
- Thực hiện.
- Chia sẻ kết quả: (a .10 ; b.7; c.7)
Bài 3/42: PBT
- Nêu lại yêu cầu của bài.
- Cho làm PBT nhóm đôi.
- Chia sẻ kết quả .
Vận dụng (3’)
4. Củng cố, dặn dò:
- Kể tên một số đồ vật thực tế ở xung quanh, trong lớp học có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Dặn ôn lại bài, hoàn thành các bài trong VBT, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, tuyên dương.
-Lắng nghe và thực hiện.
Luyện toán:	BÀI 7 : HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, 
 HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT
TIẾT 2
I. Mục tiêu
* Kiến thức 
- Đếm, nêu được các dạng hình trên thông qua các đồ vật thật , hình vẽ, các đồ dùng học tập.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Bước đầu biết so sánh , phân tích để nhận dạng hình trong một nhóm các hình đã cho
-Làm quen với đếm và đưa số liệu vào bảng ( Có yếu tố thống kê đơn giản)
- Gắn các hình đã học với những đồ vật thực tế ở xung quanh , trong lớp học
II. Chuẩn bị :
- : Bảng phụ, bảng nhóm, PBT.
- : Vở bài tập, bảng con, bút màu,...
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động
- Trò chơi “Xếp hình” .
2. Bài mới:
- Kể tên một số đồ vật thực tế trong lớp học có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
-Nhận xét, tuyên dương, giới thiệu bài.
 - Lắng nghe và thực hiện.
- Nêu. VD bảng lớp : hình chữ nhật,..
- Lắng nghe và thực hiện.
2. Luyện tập (25’)
3.*Hướng dẫn hoàn thành VBT 
Bài 1/43: 
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc cá nhân.
- Chia sẻ kết quả.
- Chấm vở, nhận xét, tuyên dương. Bài 2/43: 
- Đọc yêu cầu của bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
Bài 3/44: PBT
- Đọc yêu cầu của bài.
- Cho làm PBT nhóm đôi.
- Cho chơi “Tiếp sức” chia sẻ kết quả .
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4/43: PBT
- Đọc yêu cầu của bài.
- Cho làm cá nhân.
- Cho chia sẻ kết quả .
- Nhận xét, tuyên dương.
-Nêu lại yêu cầu bài 1.
-Thực hiện.
-Trình bày kết quả.
- Nêu lại yêu cầu của bài.
- Thực hiện.
- Chia sẻ kết quả: (6 tam giác; 4 hình vuông)
- Nêu lại yêu cầu của bài.
- Cho làm PBT nhóm đôi.
- Chơi “Tiếp sức” và chia sẻ kết quả .
- Nêu lại yêu cầu của bài.
- Cho làm cá nhân.
- Chia sẻ kết quả .
Vận dụng (3’)
4. Củng cố, dặn dò:
- Đếm xem có bao nhiêu đồ vật thực tế trong lớp học (đồ dùng học tập của em) có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Dặn ôn lại bài, hoàn thành các bài trong VBT, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, tuyên dương.
-Lắng nghe và thực hiện.
HĐTN: TUẦN: 7 CHỦ ĐỀ: KỂ VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ EM YÊU THƯƠNG
BÀI 4: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (tt)
Mục tiêu:
-Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương
-Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người
-Thực hiện được hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường;
-Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài hát có nội dung thể hiện tình yêu thương. Các tình huống, tranh ảnh thể hiện tình yêu thương
Học sinh:Thẻ mặt cười , mặt khóc
Các hoạt động dạy học
Hoạt động của 
Hoạt động của 
Khởi động
-Hát bài hát nói về tình yêu thương con người
Khám phá 
Hoạt động 3: Xử lí tình huống
Quan sát tranh trong 1, 2, 3,4SGK trang 18, 19.
Thảo luận nhóm. Trả lời câu hỏi:
+ Nếu em là các bạn trong tranh em sẽ làm gì để thể hiện hành động yêu thương.
- Làm việc cả lớp.
- Bổ sung và điều chỉnh nội dung giao tiếp tương ứng với từng tranh và kết nối để biết được nội dung các bước làm quen
Hát
 Thảo luận nhóm 2, quan sát, trả lời.
Tranh 1: Em sẽ chăm sóc khi mẹ ốm.
Tranh 2: Em nhặt sách hộ cô giáo.
Tranh 3: Em nhặt trái cây hộ cô bán hàng.
Tranh 4: Em sẽ chúc mừng Sinh nhật mẹ.
- Đại diện nhóm lên chia sẻ bằng hình thức đóng vai.
- Lắng nghe
Thực hành:
Hoạt động 4: Làm thiệp tặng người phụ nữ em yêu quý
 Yêu cầu suy nghĩ trả lời một số câu hỏi sau:
Yêu cầu cùng bạn bên cạnh mỗi người sắm vai chia sẻ với nhau về:
+ Em sẽ làm thiệp tặng ai người phụ nữ mà em yêu quý nhất?
+ Giới thiệu cho một số mẫu thiệp
+ Hướng dẫn cách trang trí.
+ Khuyến khích học sinh chia sẻ những lời yêu thương đã ghi trong thiệp với các bạn trong lớp.
- Nhận xét và khen ngợi các bạn đã làm được thiệp và chọn những lời yêu thương dành cho người thân yêu của mình.
Vận dụng:
Hoạt động 3: Chia sẻ với các bạn về người phụ nữ mình yêu thương nhất
 Tổ chức cho chơi trò: Phóng viên nhí
+ Một bạn đóng vai làm phóng viên phỏng vấn bạn còn lại trả lời những câu hỏi của phóng viên:
+ Người phụ nữ bạn yêu thương nhất là ai?
+ Vì sao bạn lại yêu thương người đó?
+ Bạn có thể chia sẻ với lớp về những tình cảm yêu thương của mình đối với người phụ nữ đó?
+ Diễn cho lớp nhận xét
Nhận xét và khen ngợi các bạn đã mạnh dạn chia sẻ trước lớp.
Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị bài sau
 Quan sát, trả lời
- Thực hiện theo cặp
Quan sát
- 2 cặp thực hiện trước lớp
VD: Con chúc mẹ năm mới luôn khỏe mạnh, vui vẻ và xinh đẹp.
- Lắng nghe
-Bốc thăm tình huống.
- Thể hiện. Cả lớp quan sát, nhận xét
- Vài được mời chia sẻ trước lớp.
- Người phụ nữ bạn yêu thương nhất là chị gái.
Vì mình không có mẹ.
Chị là người mẹ thứ hai của mình. Mình sẽ học tốt để chị vui và dành mọi điều tốt đẹp cho chị.
-lắng nghe
Luyện toán: ÔN LUYỆN TUẦN 6 (TIẾT 3)
I. Mục tiêu: giúp củng cố hình thành:
1. Kiến thức
- Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 10.
- So sánh và sắp xếp được các số trong phạm vi 10.
- Gộp và tách được số trong phạm vi 10.
2. Phát triển các năng lực, phẩm chất
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm sự tươn đồng.
II. Chuẩn bị
- GV: vở BT toán, tranh minh họa
- HS: vở BT toán, bộ đồ dung học toán, bút
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Khởi động
- Tổ chức cho hát bài: Xòe bàn tay đếm ngón tay
- Nhận xét, dẫn dắt giới thiệu bài.
- Hát 
Luyện tập
*Bài 1: >, <, = 
- Nêu yêu cầu bài.
- Nêu lại cách so sánh hai số trong phạm vi 10.
- Hướng dẫn làm bài
- Cùng lớp nhận xét, chốt đáp án 
*Bài 2:
- nêu yêu cầu bài
a) yêu cầu đếm số thỏ và số cà rốt .
- Vậy số cà rốt và số thỏ như thế nào?
- Số cà rốt có đủ cho thỏ ăn không?
- Vậy chúng ta chọn đáp án nào?
b) Tương tự như phần a
- chốt đáp án: B. Không đủ.
*) Bài 3:
- nêu yêu hướng dẫn làm theo nhóm
- chia nhóm: 
a)Tô màu vào bông hoa nhiều cánh nhất
b)Khoanh vào chứ cái trước câu trả lời đúng: Cành nào ít quả nhất?
- nhận xét, tuyên dương.
*)Bài 4:
- nêu yêu cầu bài, yêu cầu đếm số hoa và số lá ở cả 4 cây rồi tô màu vào cay có 4 bông hoa và 6 chiếc lá.
- gọi một số cặp mang bài lên nhận xét
- chốt bài:Cây số 4
- Nghe
-Nghe để nhớ cách so sánh
- Làm bài cá nhân và lên bảng làm
- Nghe và chữa bài.
- lắng nghe để nắm yêu càu bài
- đếm: có 4 con thỏ và 4 củ cà rốt.
-Bằng nhau 
- Có
- Đáp án : A. đủ
- Có 6 con thỏ và 4 củ cà rốt
- Vậy số cà rốt không đủ cho thỏ ăn
- chia nhóm 4
- làm bài theo nhóm
- đém số cánh hoa ở mỗi bông rồi tô: Bông sô 2
- đếm số quả ở 3 cành rồi chọn đáp án đúng: B
- nghe nêu yêu cầu.
- đếm số bông hoa và số chiếc lá ở các cây và tô màu theo cặp
Củng cố
- nhận xét tiết học 
-Dặn về xem lại bài và chuẩn bì cho tiết học tiếp theo
Luyện toán: ÔN LUYỆN TUẦN 6 (TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 10.
- So sánh và sắp xếp được các số trong phạm vi 10.
- Gộp và tách được số trong phạm vi 10.
2. Phát triển các năng lực, phẩm chất
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm sự tươn đồng.
II. Chuẩn bị:
- GV: vở BT toán, tranh minh họa, bảng phụ
- HS: vở BT toán, bộ đồ dung học toán, bút, sáp màu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
Khởi động 
- tổ chức cho chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- nhận xét, dẫn dắt giới thiệu bài.
- chơi.
Luyện tập
*Bài 1: 
- nêu yêu cầu bài.
a) hướng dẫn cách đếm số táo để tô màu
- gọi 1 lên tô trên bảng phụ lớp
- cùng lớp nhận xét, chữa bài:
 Tô 4 táo màu, 2 táo màu đỏ
b) hướng dẫn cách đếm số táo để tô màu
- gọi 1 lên tô trên bảng phụ lớp
- cùng lớp chữa bài.
 Tô 2 táo màu xanh, 4 táo màu đỏ.
c) hướng dẫn cách đếm số táo để tô màu
- gọi 1 lên tô trên bảng phụ lớp
- cùng lớp nhận xét, chốt đáp án đúng : Tô 3 táo màu xanh, 3 táo màu đỏ.
*Bài 2:
- nêu yêu cầu bài
- HD mẫu: bên trái có xúc xắc có 1 chấm, bên phải xúc xắc có 2 chấm. Tổng là 3 chấm nên điền số 3 vào ô trống
- cho làm theo cặp
- cùng lớp chữa bài.
+Các số cần điền: 8; 10; 7; 9; 8
*) Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- nêu yêu hướng dẫn làm theo nhóm
- chia nhóm: 4 và phát phiếu cho các nhóm
- nhận xét, tuyên dương, chữa bài:
*)Bài 4:
- tổ chức cho chơi trò chơi: “Tiếp sức”.
- nêu luật chơi.
- tổ chức cho chơi
- nhận xét tuyên dương đội thắng
- nghe
- lấy sáp màu để tô
- làm bài cá nhân và lên bảng làm
- lên tô sao cho số táo xanh nhiều hơn số táo đỏ.
- lấy sáp màu để tô
- làm bài cá nhân và lên bảng làm
- lên tô sao cho số táo xanh ít hơn số táo đỏ.
- lấy sáp màu để tô
- làm bài cá nhân và lên bảng làm
- lên tô sao cho số táo xanh bằng số táo đỏ.
- lắng nghe để nắm yêu càu bài
- theo dõi
- làm bài theo nhóm đôi
- lên bảng làm
- chia nhóm
- làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày bài
- Lớp bổ sung
- chơi theo HD của gv
Củng cố
- nhận xét tiết học 
-Dặn về xem lại bài và chuẩn bì cho tiết học tiếp theo

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.docx