Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết và đọc đúng âm m, n; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm m, n
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ m, n ; viết đúng các tiếng, từ ngữ chứa chữ m, n .
2. Năng lực, phẩm chất:
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm m, n có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời giới thiệu.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa.
- Cảm nhận được tình cảm bố mẹ dành cho con cái thông qua sự quan tâm về vật chất (mẹ mua nơ, cài nơ lên tóc con gái) và tinh thần (bố mẹ cùng con đi chơi). Thêm yêu quý gia đình và người thân xung quanh mình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)
Tuần 5 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm Tiết thứ 13: CHÀO CỜ ------------------------&------------------------- Tiết thứ 2+3: Tiếng Việt Tiết thứ 49+ 50: BÀI 16: M-m; N-n ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết và đọc đúng âm m, n; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm m, n - Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng chữ m, n ; viết đúng các tiếng, từ ngữ chứa chữ m, n . 2. Năng lực, phẩm chất: - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm m, n có trong bài học. - Phát triển kĩ năng nói lời giới thiệu. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa. - Cảm nhận được tình cảm bố mẹ dành cho con cái thông qua sự quan tâm về vật chất (mẹ mua nơ, cài nơ lên tóc con gái) và tinh thần (bố mẹ cùng con đi chơi). Thêm yêu quý gia đình và người thân xung quanh mình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ - HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn và khởi động: (3 phút) - GV đưa từ: hả hê, khe đá, cá khô; Bé Kha và mẹ đi chợ. - GV nhận xét, đánh giá HS. - HS đọc nối tiếp trước lớp( cá nhân, ĐT. - Lớp nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: HĐ1. Nhận biết: (5 phút) - GV đưa tranh, hỏi: + Em thấy gì trong tranh? - GV đọc câu (nhận biết) dưới tranh. "Mẹ mua nơ cho Hà." - GV cho HS đọc theo. - GV KL: Trong câu trên tiếng mẹ, mua chứa âm m . Tiếng nơ chứa âm n. Âm m và âm n được in màu đỏ=> gtb - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + mẹ mua nơ và cài nơ cho Hà. - HS lắng nghe. - HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "Mẹ /mua nơ/ cho Hà." - HS quan sát. HĐ2. Đọc:(20 phút) a. Đọc âm m và âm n - GV giới thiệu: chữ M in hoa và chữ m in thường. - GV đọc mẫu "mờ" - YC HS đọc - GV lắng nghe, sửa lỗi. - Quan sát, lắng nghe. - HS đọc (CN - nhóm - lớp) - Làm tương tự với âm/ n/ - GV lắng nghe, sửa lỗi. Lưu ý HS phân biệt /l/ và /n / - Quan sát, lắng nghe. - HS đọc (CN - nhóm - lớp) b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu: - Yêu cầu gắn âm /m/ vào bảng cài, - Lấy âm /e/ đặt sau âm m, dấu nặng đặt dưới âm e. + Ta được tiếng gì? - GV đưa mô hình tiếng mẹ m e mẹ - Gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. - YC HS ghép tiếng nơ - Đưa mô hình tiếng nơ , YC HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. n ơ nơ - YCHS đọc trơn, phân tích, đánh vần mẹ, nơ. -HS gắn và đọc: /mờ/ - HS thực hành. + được tiếng mẹ - Quan sát. - Hs thực hiện( cá nhân, ĐT). - 1-2 HS nêu cách ghép. + Tiếng nơ có 2 âm. Âm n đứng trước, âm ơ đứng sau..... - HS đọc (CN, nhóm, lớp) * Ghép chữ cái tạo tiếng - Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm m hoặc âm n rồi đọc cho bạn nghe. - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. - HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng , đọc cho bạn nghe: má, mơ, na, nê, - 3-5 HS trình bày trước lớp. - Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được. * Đọc tiếng trong SGK - GV đưa các tiếng: má, mẹ, mỡ, na, ... - Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích + Những tiếng nào có chưa âm m? + Những tiếng nào có chưa âm n? - GV giải nghĩa từ má từ địa phương - Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích, đánh vần - Đọc thầm - HS đọc (CN- nhóm - lớp) + má, mẹ, mỡ. + , na, nề, nở. - Lắng nghe. - HS đọc nối tiếp (CN- nhóm - lớp) c. Đọc từ ngữ: - GV đưa từng tranh minh họa, từ dưới tranh, cho HS phân tích, đánh vần tiếng có âm m hoặc n sau đó đọc trơn cả từ. + Tranh vẽ gì? - GV đưa từ cá mè. Yêu cầu HS phân tích, đánh vần tiếng mè. Đọc trơn từ cá mè - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi. + con cá. + Tiếng mè có âm m dứng trước, âm e đứng sau dấu huyền trên đầu âm e. .... d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - Yêu cầu HS đọc SGK/ trang 44 - HS đọc SGK:nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp). Vận động giữa giờ HĐ3. Tô và viết: a. Viết bảng: (7 phút) * Viết chữ ghi âm m, n + Nêu nội dung bài viết - GV đưa mẫu chữ m, hỏi: + Chữ m gồm mấy nét? là những nét nào? + Chữ m cao mấy li? Rộng mấy ô li? - GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: + Chữ n có điểm nào giống và khác chữ m? - GV viết mẫu chữ n, vừa viết vừa mô tả quy trình viết. - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV quan sát, nhận xét, uốn nắn. - HS quan sát, trả lời câu hỏi. + gồm 3: N1- móc xuôi (trái), N2: móc xuôi (trái), N3: móc 2 đầu. + .. cao 2 li, rộng 5 li. - Quan sát, lắng nghe. + .. . khác: chữ n chỉ có 2 nét. + giống N1. N2 của chữ n giống N3 chữ chữ m. - Quan sát, lắng nghe. - HS viết 2-3 lần chữ m, 2 lần chữ n - HS quan sát, lắng nghe * Viết chữ ghi tiếng mè, nơ - GV đưa tiếng mè - Yêu câu HS đọc trơn, phân tích, đánh vần. + Khi viết ta viết âm nào trước, âm nào sau? - GV đưa tiếng nơ + Nhận xétđộ cao các con chữ? - GV viết mẫu chữ nơ , vừa viết vừa mô tả quy trình viết: - Tổ chức cho HS viết bảng : mè, nơ - GV nhận xét, đánh giá bài viết của bạn. - HS đọc (CN, lớp) - HS thực hiện + âm m trước âm e sau. - HS đọc - Các con chữ đều cao 2 dòng li.... - Quan sát, lắng nghe. - HS viết bảng con chữ mè, nơ. - Nhận xét chữ viết của bạn. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ3. Tô và viết (tiếp): b. Viết vở:(10 phút) + Nêu yêu cầu bài viết. - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, để vở, cầm bút. - GV quan sát, kiểm soát, uốn nắn. Lưu ý HS: nét nối, vị trí dấu thanh, khoảng cách các chữ, con chữ - GV soi bài, cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chung. - HS mở vở tập viết trang 14, - 1-2 HS nêu: Tô 1 dòng chữ m,1 dòng chữ n, viết 1 dòng chữ m, 1 dòng chữ n, 1 dòng cá mè và 1 dòng chữ nơ đỏ. -HS chuẩn bị - HS viết bài -HS quan sát - HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn. Vận động giữa tiết - HS vận động. HĐ4. Đọc câu:(10 phút) - GV đưa tranh + Tranh vẽ ai? + Mọi người đang làm gì? - GV đưa câu cần luyện đọc + Tìm tiếng có âm m, tiếng có âm n. - Cho HS đánh vần, đọc trơn mẹ, nô. - GV đọc mẫu "Bố mẹ /cho Hà /đi ca nô." - Yêu cầu HS đọc trơn cả câu, phân tích, đánh vần tiếng mẹ và tiếng nô. - Quan sát tranh + .. bạn Hà và bố mẹ bạn Hà. + đang đi ca nô trên biển. - Đọc thầm câu "Bố mẹ cho Hà đi ca nô." + .. tiếng mẹ. Tiếng có âm n là nô - HS đánh vần - đọc trơn (CN, lớp) - Lắng nghe. - HS đọc (CN - nhóm - lớp). * Tìm hiểu nội dung tranh + Em đã được đi ca nô bao giờ chưa? + Cảm giác của em khi đi ca nô như thế nào? + Em thấy tình cảm bố mẹ giành cho bạn Hà như thế nào? + Em được bố mẹ cho đi chơi bao giờ chưa? Đi chơi ở đâu? + Em cảm thấy thế nào khi được đi chơi cùng bố mẹ? - GV nhận xét, tóm tắt nội dung: bố mẹ luôn dành tình cảm cho con cái, quan tâm con cái cả về vật chất và tinh thần. Bổn phận chúng ta phải làm gì để bố mẹ vui lòng. - HS nói tiếp nhau trả lời + bố mẹ rất yêu thương bạn. - HS nối tiếp nhau trả lời. - Lắng nghe, nối tiếp nhau trả lời. HĐ5. Nói: (10 phút) * Nói theo tranh: - GV giới thiệu chủ đề: Giới thiệu - Đưa tranh , hỏi: + Em nhìn thấy ai trong tranh? + Bạn nhỏ đang ở đâu? + Em thử đoán xem tại sao bạn nhỏ lại gặp chú công an? + Chú công an sẽ hỏi gì bạn? + Bạn nhỏ đã trả lời chú như thế nào? - GV chia nhóm, YC HS đóng vai dựa theo nội dung tranh. - Đại diện 2 nhóm thể hiện trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. - Quan sát tranh , trả lời câu hỏi: + bạn nhỏ và chú công an. + ... đang ở khu vui chơi. + ... chắc bạn ấy bị lạc đường. + chú công an hỏi tên và địa chỉ của bạn. + .. bạn ấy sẽ giới thiệu tên, địa chỉ của bạn. - Mỗi nhóm 2 HS đóng vai thể hiện tình huống . - Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá. * Liên hệ, giáo dục - Em cần nhớ và giới thiệu những thông tin cần thiết của mình như tên, địa chỉ nhà ở, tên bố mẹ, số điện thoại của bố mẹ để nếu chẳng may lạc đường em biết tự giới thiệu để được giúp đỡ. - Lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) + Hôm nay chúng ta học bài gì? - Yêu cầu HS tìm từ có âm m, n - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS - Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà. + . âm m, n. - 2-3 HS nêu. - Lắng nghe. --------------------------@----------------------- Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020 Tiết thứ 1+2+3: Tiếng Việt Tiết thứ 51+ 52+ 53: BÀI 17: G -g Gi- gi ( 3 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết và đọc đúng âm g,gi; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm g,gi; - Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng chữ g,gi; viết đúng các tiếng, từ ngữ chứa chữ g,gi; 2. Năng lực, phẩm chất: - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm g- gi có trong bài học. - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Vật nuôi. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh 3. - Cảm nhận được tình yêu đối với vật nuôi .Yêu quý vật nuôi trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ - HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ôn và khởi động: (3 phút) - Hát bài Chú gà con - Gọi HS đọc nội dung 2,4 trang 44, 45 - GV nhận xét, đánh giá - Hát theo băng - 4-5 HS đọc trước lớp. - Lớp nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: HĐ1. Nhận biết: (5 phút) - Cho HS quan sát tranh, hỏi: + Em thấy ai trong tranh? + Bạn Hà có gì? - GV chỉ và đọc câu (nhận biết) dưới tranh. " Hà có giỏ trứng gà." - GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo. " + Tiếng nào chứa âm g, tiếng nào chưa âm gi? - Gọi HS lên bảng chỉ tiếng chưa âm g, tiếng chưa âm gi. - GV KL: Trong câu trên tiếng giỏ, chứa âm gi . Tiếng gà chứa âm g. Âm g và âm gi được in màu đỏ=> bài học hôm nay - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + bạn Hà + .. giỏi trứng. - HS lắng nghe. - HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. Hà có /giỏ/ trứng gà." -2 HS lên bảng chỉ . - HS quan sát. HĐ2. Đọc:(20 phút) a. Đọc âm g, gi - GV giới thiệu chữ G in hoa và chữ g in thường. - GV đọc mẫu "gờ" - Yêu cầu HS đọc - GV lắng nghe, sửa lỗi. - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe. - HS đọc (CN - nhóm - lớp) - GV giới thiệu chữ Gi in hoa và chữ gi in thường. - GV đọc mẫu "gi" - Yêu cầu HS đọc - GV lắng nghe, sửa lỗi. - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe. - HS đọc (CN - nhóm - lớp) b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu: - Yêu cầu HS lấy âm g gắn lên bảng cài, lấy âm a gắn bên phải cạnh âm g và dấu huyền trên âm a + Ta được tiếng gì? - GV đưa mô hình tiếng /hồ/ g a gà - Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. - Yêu cầu HS ghép tiếng giỏ, - Đưa mô hình tiếng giỏ, yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. gi o giỏ - Đọc lại âm và tiếng: g, gi, gà, giỏ - HS thực hành + được tiếng gà + Tiếng gà có 2 âm. Âm g đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền đặt trên đầu âm a.gờ-a-ga-huyền - gà. (CN, lớp) - Thực hành, nêu cách ghép + Tiếng giỏ có 2 âm. Âm gi đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi đặt trên đầu âm o. gi - o - gio - hỏi - giỏ. (CN, lớp) - Đánh vần, đọc trơn (CN-nhóm - lớp) * Ghép chữ cái tạo tiếng - Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm g hoặc âm gi rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe. - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. - HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng, đọc cho bạn nghe. VD: ga, gỗ, gô, giá, giò, giỗ, - 3-5 HS trình bày trước lớp. Nêu cách ghép tiếng. - Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được. * Đọc tiếng trong SGK - GV đưa các tiếng: ga, gỗ, gụ, giá, giò, giỗ. + Những tiếng nào có âm đầu g? + Những tiến ... gh. - 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp. - Lớp nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. ---------------------------------&----------------------------- Tiết 4: Toán Tiết thứ 15: MẤY VÀ MẤY( Tiết 3) I. MỤC TIÊU : 1. Phát triển các kiến thức. - Biết mối liên hệ giữa các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này 2. Phát triển các năng lực chung - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản - Biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học toán 1. - Các tấm thẻ từ 5 chấm đến 6 chấm III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : - Hát - Lắng nghe 3.Hoạt động * Bài 1: Số? - GV nêu yêu cầu của bài. + Bài 1 yêu cầu gì? + Mỗi thẻ có mấy chấm tròn? Số chấm tròn ở hai thẻ là mấy? Vậy 4 gồm mấy và mấy? - Điến số tương ứng số lượng chấm tròn trong mỗi thẻ. - GV cho HS đếm và làm bài - Gv nhận xét , bổ sung - HS lắng nghe - Điền số - HS đếm: 1 và 3; hai thẻ có 4 chấm: 4 gồm 1 và 3 - HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp *Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. Tranh 1:GV hướng dẫn Hs đếm số bánh ở từng đĩa , sau đó đếm số bánh ở cả 2 đĩa - Tranh 2: HD HS đếm số bánh số bánh trong đĩa, sau đó đếm từng loại bánh - HS nêu kết quả - Gv nhận xét , kết luận + Muốn điền số vào ô trống em dựa đâu? - HS theo dõi - HS thực hiện theo nhóm đ - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - Đếm số vật trong từng hình *Bài 3: +Nêu yêu cầu bài tập - HD HS dựa vào màu của các viên bi để tìm ra đáp án đúng - Yêu cầu HS đếm, nêu kết quả. - GV nhận xét, kết luận -HS quan sát - HS đếm - HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm các sự vật. *Rút kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................. ----------------------------------&------------------------------- Tiết 7 : Toán (Bổ sung) Tiết thứ 10: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này. - Biết tìm số bé nhất trong các số đã cho. - Biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng. - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản II. CHUẨN BỊ: -VBT toán III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 1.Khởi động: - Hát bài Tập đếm + 2 gồm 1 và mấy? + 4 gồm 2 và mấy - GV nhận xét, giới thiệu bài * Bài 1/20: Số? - GV nêu yêu cầu của bài. - KT: Củng cố cấu tạo số 8 - GV chữa soi bài , - GV cùng HS nhận xét. => §Ó lµm bµi 1 em lµm ntn? - Hát tập thể - 1 với 1 là 2 2 thêm 2 là 4 - HS nhắc lại y/c của bài - HS quan sát, đếm, rồi điền số thích hợp vào VBT - HS lên bảng chia sẻ - HS nhận xét bạn - HS nêu... * Bài 2/20: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài. - KT: Củng cố cấu tạo số 6 bằng cách tách ra còn lại mấy. - GVchữa soi bài HS. - GV cùng HS nhận xét => Dựa vào đâu em tách số 6 như vậy? - HS nhắc lại y/c của bài - HS làm VBT - HS lên bảng chia sẻ - HS nhận xét bạn - Tranh vẽ. *Bài 3/21: Tách số - GV nêu yêu cầu của bài. - KT: tách đồ vật có số lượng là 7 ra thành 2 nhóm.điền số thích hợp vào ô trống. - Chũa bài soi bài của HS. - GV cùng HS nhận xét *Bài 4/21: Tìm số bé nhất - GV nêu yêu cầu của bài. - KT: củng cố so sánh tìm ra số bé nhất . - GV soi bài HS chữa. Nêu cách làm? - GV cùng HS nhận xét => Để tìm số nhỏ nhất em dựa vào đâu? Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - HS nhắc lại y/c của bài - HS thao tác trên đồ dùng - HS chia sẻ cách làm - Tách ra còn lại mấy. -HS nhận xét. - Lấy 7 que tính tách ra thành 2 phần..... - HS nhắc lại y/c của bài - HS làm VBT -HS nêu câu trả lời - HS nhận xét bạn - Thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10. ------------------------------@------------------------------- Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2020 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt Tiết thứ 73+ 74+ 75: BÀI 20; ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN( 3 iết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững cách đọc các âm m, n, g(gh), gi, nh, ng (ngh); cách đọc các tiếng , từ ngữ, câu có các âm m, n, g(gh), gi, nh, ng (ngh); - Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc. 2. Năng lực, phẩm chất: - Phát triển kĩ năng viết thông qua viết cụm từ chứa một số âm - chữ đã học. - Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. - Phát triển kĩ năng ghi nhớ các chi tiết, suy đoán, đánh giá, và biết yêu quý, trân trọng những thứ mình đang có. - Biết yêu quý, trân trọng những thứ mình đang có.Yêu quý, trân trọng những gì xung quanh mình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ - HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (3 phút) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh - Ai đúng" - GV đưa 2 bảng như , chọn 2 đội chơi. Yêu cầu ghép âm đầu với nguyên âm để tạo thành tiếng thích hợp. - GV cùng cả lớp tổng hợp các tiếng ghép đúng. Lưu ý HS luật chính tả với g, gh, ng, ngh - Tổng kết trò chơi, đánh giá HS, tuyên dương đội thắng cuộc. - HS tham gia trò chơi. e ê u o i ư m n g gi gh nh ng ngh - Lăng nghe. 2. Bài mới: HĐ1. Đọc: (20 phút) * Đọc tiếng - GV cùng cả lớp tổng hợp các tiếng ghép đúng. + Đọc các tiếng có thanh ngang, phân tích, đánh vần một số tiếng bất kì. + Yêu cầu HS thêm dấu thanh phù hợp - GV yêu cầu HS đọc trơn, phân tích, đánh vần. - HS đọc (CN- nhóm - lớp) - HS nối tiếp nêu tiếng có dấu thanh. - HS nối tiếp nhau đọc. * Đọc từ ngữ - GV đưa các từ: Nụ cà, nhà ga, nghỉ hè, ngủ mơ, bỡ ngỡ, giá đỗ, nho nhỏ, ghế gỗ (trang 52 SGK) - Yêu cầu HS đọc trơn từ, phân tích một số tiếng có âm đầu m, n, g(gh), gi, nh, ng (ngh);. - HS quan sát, nhẩm thầm - HS đọc (CN - nhóm - lớp). - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ: bỡ ngỡ, giá đỗ. - Lắng nghe. * Đọc câu - GV đưa câu cần luyện đọc thứ nhất, hỏi: + Tiếng nào có âm đầu gh? + Tiếng nào có âm đầu nh? - Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn nhà, ghé - GV đọc mẫu cả câu - Yêu cầu HS đọc trơn cả câu. - GV đưa câu cần luyện đọc thứ hai, hỏi: + Tiếng nào có âm đầu nh? + Tiếng nào có âm đầu ng? - Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn nhà, ngõ, nhỏ - GV đọc mẫu cả câu - Yêu cầu HS đọc trơn cả câu. - Yêu cầu HS đọc trơn cả 2 câu. + Mẹ đi đâu? + Nhà bà ở đâu? - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi "Mẹ ghé nhà bà". + . ghé. +nhà. - HS đọc (CN - nhóm - lớp). - Lắng nghe - HS đọc (CN - nhóm - lớp). - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi "Nhà bà ở ngõ nhỏ". + nhà, nhỏ. + ngõ. - Lắng nghe - HS đọc (CN - nhóm - lớp). - HS đọc (CN - nhóm - lớp). + ghé nhà bà. + ở ngõ nhỏ. HĐ2. Viết: (15 phút) - Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 17, nêu yêu cầu bài viết. - Cho HS đọc bài viết, phân tích, đânh vần các tiếng ngõ, nhỏ, nhà - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Yêu cầu HS viết bài, lưu ý cách nối giữa các chữ cái, vị trí của dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ. - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá. - 1-2 HS nêu - HS chuẩn bị vở, bút - HS viết bài. - Quan sát, nhận xét đánh giá bài viết của bạn. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ3. Kể chuyện: (10 phút) a) GV kể chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn - Lần 1: cho Hs nghe trên băng - Kể lần 2: Kể toàn bộ câu chuyện kết hợp với tranh - Kể lần 3: Kể từng đoạn và đặt câu hỏi gọi HS trả lời. *Đoạn 1: Từ đầu đến ... đẻ trứng." + Cô bé nuôi con vật gì? + Cô bé đổi con vật đó lấy con vật nào? *Đoạn 2. Tiếp đến bơi cạnh cô bé. + Cô bé đổi gà mái lấy con vật nào? + Vịt thân thiết với cô như thế nào? *Đoạn 3: Tiếp đến lấy em đấy. + Khi thấy chú chó xinh xắn, cô bé đã làm gì? + Cô bé đã nói gì với chú chó nhỏ? *Đoạn 4: Còn lại + Nghe cô bé nói, chú chó đã làm gì? + Cuối cùng có con vật nào ở bên cô bé không? Vì sao? - HS lắng nghe - Lắng nghe, kết hợp quan sát tranh. - Lắng nghe, trả lời câu hỏi: + gà trống rất đẹp +.đổi lấy gà mái. + lấy vịt. + ngày nào vịt cũng ra sông tắm và bơi bên cạnh cô bé. + . đổi vịt lấy chó. + .. Lúc đầu chị có gà trống, sau chị đổi gà trống lấy gà mái. Rồi chị đổi gà mái lấy vịt. Giờ chị thích em lắm nên đổi vịt lấy em đấy. + .cụp đuôi chui vào gầm giường. Đêm dến cạy cửa trốn đi. + . không.Vì cô chủ không biết quý tình bạn. * HS kể chuyện: (15 phút) - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm nêu nội dung từng tranh. - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận - Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn cho bạn nghe. - Gọi HS kể trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. - HS thảo luận, nêu nội dung tranh. + Tranh 1: Cô bé có gà trống muốn đổi gà trống lấy gà mái. Tranh 2: Cô bé đổi gà mái lấy con vịt của ông hàng xóm. Tranh 3: Thấy chú chó xinh xắn, cô bé đổi vịt lấy chó. Tranh 4: Chó bỏ đi, không còn con vật nào bên cạnh cô bé nữa. - HS kể trong nhóm. - 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - 1-2 HS kể toàn truyện trước lớp - Lớp nhận xét, đánh giá. * Liên hệ, giáo dục (5 phút) + Em thấy cô bé là người như thế nào? + Đối với bạn bè và mọi người xung quanh, em cần có thái độ như thế nào? - GV giáo dục HS : Cần yêu quý, trân trọng những gì mình đang có. + .. không biết quý trọng mọi người xung quanh mình. + tôn trọng, yêu quý mọi người. - HS lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà kể lại chuyện cho bạn bè và người thân nghe. - Lắng nghe, ghi nhớ. -----------------------------&--------------------------- Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm Tiết thứ 15: SINH HOẠT LỚP TUẦN 5 I .Môc tiªu - H n¾m ®îc u ,nhîc ®iÓm cña m×nh vµ b¹n trong tuÇn 5. - §Ò ra biÖn ph¸p kh¾c phôc nhîc ®iÓm vµ ph¬ng híng ho¹t ®éng tuÇn 6 II .C¸c ho¹t ®éng 1. S¬ kÕt thi ®ua tuÇn 5 : a) HS tự đánh giá việc thực hiện nền nếp, nội quy trường lớp - GV cho HS giơ thẻ: quy ước mặt xanh việc làm thường xuyên; mặt đỏ việc chưa thường xuyên hoặc chưa làm - GV đưa các nội quy của lớp, yêu cầu HS giơ thẻ: +Đi học đúng giờ + Xếp hàng ra vào lớp + Không nói chuyện trong giờ học + hăng hái phát biểu + Tích cực hoạt động nhóm + Không xả rác bừa bãi,.... b) GV khen những HS đã biết thực hiện nội quy, động viên những Hs đã chấp hành nhưng chưa thường xuyên - GÇn gòi, nh¾c nhë c¸c em thêng xuyªn chÊp hµnh néi quy líp häc; t¨ng cêng luyÖn ®äc - Ph¸t huy vµ duy tr× phong trµo ho¹t ®éng ®«i b¹n cïng tiÕn bé - Trao ®æi víi PHHS cã biÖn ph¸p kÌm cÆp c¸c em n¾m ®îc KTKN c¸c bµi häc hµng ngµy. 2.Ph¬ng híng tuÇn 6 :Chủ đề: Mẹ và cô - Ph¸t huy mäi u ®iÓm , kh¾c phôc nhîc ®iÓm cña tuÇn 5 - Thùc hiÖn tèt thêi khãa biÓu tuÇn 6 - Tham gia ®Çy ®ñ c¸c ho¹t ®éng cña trêng, líp. - Thùc hiÖn tèt éi quy líp häc: ®i häc ®óng giê, mÆc ®ång phôc, 3.Sinh ho¹t văn nghệ: H¸t ®äc th¬ vÒ bµ, vÒ mÑ - GV giíi thiÖu cho HS biÕt ý nghÜa cña ngµy 20- 10: Ngµy thµnh lËp HLHPNVN - Híng dÉn HS h¸t hoÆc ®äc th¬ theo chñ ®iÓm -Tæ chøc cho HS h¸t c¸ nh©n, ®ång thanh c¶ líp: Ch¸u yªu bµ, MÑ ¬i con biÕt, - DÆn Hs lu«n kÝnh träng «ng bµ, cha mÑ, t«n träng c¸c b¹n vµ ®èi xö tèt víi c¸c b¹n n÷. ----------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.doc