Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bình

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

1. Kiến thức:

- Được trải nghiệm không khí vui Tết Trung thu, qua đó thêm yêu thích ngày Tết Trung thu;

- Thể hiện sự sáng tạo trong làm đồ chơi và sự khéo léo trong bày mâm cỗ Trung thu;

2. Năng lực

- Rèn kĩ năng hợp tác nhóm và hình thành năng lực giải quyết vấn để, kĩ năng điểu chỉnh bản thân, lập kế hoạch và điểu chỉnh hoạt động, kĩ năng đánh giá hoạt động.

3. Phẩm chất

- Hình thành lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật;

II. CHUẨN BỊ

- Đối với nhà trường: Trang trí phông: các hình ảnh liên quan đến Tết Trung thu như: Chú Cuội, Chị Hằng, múa lân - sư tử, đèn ông sao, rước đèn, khóm tre,.;Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; Đội múa lân, trống (nếu có điểu kiện); Quà tặng cho HS có hoàn cảnh khó khăn.

- Đối với GV

- Phân công hai lớp chuẩn bị văn nghệ - các bài hát, múa vể Trung thu (Chiếc đèn ông sao - sáng tác: Phạm Tuyên, Rước đèn tháng Tám - sáng tác: Đức Quỳnh); Phân công mỗi lớp khoảng 5 - 7 em tham gia thi “Bày mâm cỗ Trung thu”;

- Danh sách HS có hoàn cảnh khó khăn được nhận quà Trung thu;

- BGK chấm cỗ Trung thu: 7 HS và một GV làm thư kí tổng hợp điểm;

- Đội cờ đỏ, sao đỏ chấm điểm kỉ luật hoạt động tập thể các lớp.

-Đối với HS

- Mỗi HS tự làm hoặc tự chuẩn bị một đồ chơi Trung thu như đèn ông sao, đèn kéo quân, mặt nạ các con vật, nhân vật yêu thích như thỏ ngọc, cún bông,.HS có thể tự làm bằng các nguyên liệu sẵn có như giấy màu, bìa, lá, hoa,.;

- HS các lớp với sự hỗ trợ của GVCN bày một mâm cỗ Trung thu, phân công HS chuẩn bị các loại quả, bánh kẹo,. khuyến khích HS nêu ý tưởng và lựa chọn cách trình bày.

 

docx 45 trang trithuc 17/08/2022 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bình

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bình
TUẦN 4 
HĐTN Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ
VUI TRUNG THU
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Được trải nghiệm không khí vui Tết Trung thu, qua đó thêm yêu thích ngày Tết Trung thu;
Thể hiện sự sáng tạo trong làm đồ chơi và sự khéo léo trong bày mâm cỗ Trung thu;
2. Năng lực
Rèn kĩ năng hợp tác nhóm và hình thành năng lực giải quyết vấn để, kĩ năng điểu chỉnh bản thân, lập kế hoạch và điểu chỉnh hoạt động, kĩ năng đánh giá hoạt động.
3. Phẩm chất
Hình thành lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật;
II. CHUẨN BỊ
- Đối với nhà trường: Trang trí phông: các hình ảnh liên quan đến Tết Trung thu như: Chú Cuội, Chị Hằng, múa lân - sư tử, đèn ông sao, rước đèn, khóm tre,...;Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; Đội múa lân, trống (nếu có điểu kiện); Quà tặng cho HS có hoàn cảnh khó khăn.
- Đối với GV
Phân công hai lớp chuẩn bị văn nghệ - các bài hát, múa vể Trung thu (Chiếc đèn ông sao - sáng tác: Phạm Tuyên, Rước đèn tháng Tám - sáng tác: Đức Quỳnh); Phân công mỗi lớp khoảng 5 - 7 em tham gia thi “Bày mâm cỗ Trung thu”;
Danh sách HS có hoàn cảnh khó khăn được nhận quà Trung thu;
BGK chấm cỗ Trung thu: 7 HS và một GV làm thư kí tổng hợp điểm;
Đội cờ đỏ, sao đỏ chấm điểm kỉ luật hoạt động tập thể các lớp.
-Đối với HS
Mỗi HS tự làm hoặc tự chuẩn bị một đồ chơi Trung thu như đèn ông sao, đèn kéo quân, mặt nạ các con vật, nhân vật yêu thích như thỏ ngọc, cún bông,...HS có thể tự làm bằng các nguyên liệu sẵn có như giấy màu, bìa, lá, hoa,...;
HS các lớp với sự hỗ trợ của GVCN bày một mâm cỗ Trung thu, phân công HS chuẩn bị các loại quả, bánh kẹo,... khuyến khích HS nêu ý tưởng và lựa chọn cách trình bày.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
5’
15’
10
5’
HĐ1: Rước đèn từ lớp ra sân
- GV yêu cầu các lớp xếp hàng ở hành lang lớp học, mỗi HS cầm một đồ chơi Trung thu, nhạc rước đèn nổi lên, các lớp lần lượt đi ra (xuống) sân đứng theo vị trí được phân công. Yêu cầu khi đi phải theo hàng, thứ tự, không chen lấn xô đẩy nhau. Vừa đi HS vừa hát theo nhạc tạo không khí vui vẻ;
- Đội cờ đỏ, sao đỏ chấm điểm, kết thúc phần múa lân báo lại kết quả chấm điểm cho BTC
*HĐ2: Chào cờ
Mục tiêu: HS tiếp tục làm quen với lễ chào cờ. HS nắm được công việc tuần mới và sửa chữa những việc còn hạn chế.
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua và chăm sóc vườn hoa cây cảnh.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét, bổ sung và triển khai công việc tuần mới.
*HĐ 3: Tổ chức cuộc thi bày mâm cổ trung thu 
Mục tiêu: HS biết bày mâm cỗ Trung thu.
 Bước 1: Khai mạc cuộc thi “Bày mâm cỗ Trung thu”
 Bước 2: Giới thiệu BGK và tiêu chí cuộc thi
- Giới thiệu BGK chấm thi;
- Tiêu chí cuộc thi: Nội dung phong phú; Hình thức trình bày hấp dẫn, đẹp mắt; Sáng tạo (ví dụ: làm các con vật từ nguyên liệu thiên nhiên, cắt tỉa hoa trang trí,...); Tiết kiệm.
 Bước 3: Tổ chức cuộc thi “Bày mâm cỗ Trung thu”
*HĐ 4 Văn nghệ và tặng quà cho hs có hoàn cảnh khó khăn
Mục tiêu: HS tự tin mạnh dạn thể hiện bài hát trước tập thể, xem múa lân và HS khó khăn nhận quà.
Bước 1: Chương trình văn nghệ
Bước 2: Tặng quà Trung thu cho HS có hoàn cảnh khó khăn
Bước 3: Múa lân, sư tử
Đánh giá: 
-Đội trưởng đội cờ đỏ nhận xét phần rước đèn từ trên lớp xuống sân.
-GV phụ trách tuyên dương các lớp rước đèn đẹp, nển nếp; nhắc nhở các lớp chưa nển nếp; dặn dò những việc các em nên làm khi tham gia hội vui Trung thu ở lớp, nơi sinh sống.
HĐ 5: Phát động thi đua, phổ biến kế hoạch nhiệm vụ trong tuần 5.
Mục tiêu: HS nắm được nội dung công việc cơ bản của tuần 4 để thực hiện tốt
- Phát động thi đua, phổ biến kế hoạch nhiệm vụ tuần 5:
+ Tiếp tục thi đua học tập tốt, làm nhiều việc tốt.
+ Nói lời hay 
+ Tập múa dân vũ thiếu nhi
+ Khắc phục tình trạng quên sách vở khi tới lớp hoặc chưa tự giác học bài và làm bài ở nhà.
+ Tiếp tục duy trì ý thức giữ gìn vệ sinh chung, không ăn quà vặt và vứt giấy rác ra sân trường.
+ Thực hiện tốt việc tham gia giao thông và các hoạt động ngoài giờ lên lớp khác.
- HS cầm một đồ chơi Trung thu, nhạc rước đèn nổi lên, các lớp lần lượt đi ra (xuống) sân đứng theo vị trí được phân công.
Vừa đi HS vừa hát theo nhạc tạo không khí vui vẻ;
- HS thực hiện lễ chào cờ.
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe.
-Các lớp lắng nghe.
-Các lớp tham gia 
-HS tham gia văn nghệ
-HS khó khăn nhận quà
-HS xem múa lân.
-HS lắng nghe.
Ruùt kinh nghieäm :
HĐTN 
TUẦN 4	BÀI 2: NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI (tiết 3)
MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
1.Kiến thức:
Nêu được những việc nên và không nên làm trong giờ học, giờ chơi
2. Năng lực
Rèn kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong giờ học
Bước đầu rèn luyện kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi
3 .Phẩm chất
Hình thành phẩm chất trách nhiệm
Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số hình ảnh về những hành vi nên và không nên làm trong giờ học.
Một số hình ảnh hoặc thẻ chữ về những hành vi nên và không nên làm trong giờ chơi
Một số tình huống phù hợp với thực tế để có thể thay thế các tình huống được gợi ý trong hoạt động 4
Bài thơ Chuyện ở lớp, 1 quả bóng nhỏ, 
Học sinh: - Nhớ lại những điều đã học về những việc thực hiện nội quy trường, lớp ở các bài trước và ở môn Đạo đức
Thẻ có 2 mặt: xanh/ mặt cười, đỏ/ mặt mếu
Các phương pháp – hình thức dạy học tích cực:
Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm
Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
16’
17’
2’
Vận dụng
Hoạt động 5: Nhận xét những hành vi đã thay đổi của các bạn
-GV chia lớp thành các nhóm. Yêu cầu từng HS chia sẻ trong nhóm về những điều chưa phù hợp mà mình đã thay đổi được
-Yêu cầu các bạn trong nhóm lắng nghe tích cực, có thể đặt câu hỏi cho bạn nếu chưa rõ. Nhận xét sự thay đổi những hành vi chưa phù hợp của từng bạn.
-Gv yêu cầu đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về những thay đổi của các bạn trong nhóm
Hoạt động 6: Chia sẻ những việc làm tích cực em đã thực hiện trong giờ học, giờ chơi
-GV khuyến khích HS, đặc biệt những em còn nhút nhát, thiếu tự tin đứng lên chia sẻ những việc làm tích cực em đã thực hiện được trong giờ học và giờ chơi
-Yêu cầu các bạn trong lớp lắng nghe tích cực, để học hỏi lẫn nhau và có thể đặt câu hỏi cho bạn nếu chưa rõ
-GV tổng hợp những hành động tích cực của các em, chúc mừng và khen những em đã tham gia chia sẻ
Tổng kết:
-Gv yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động
-GV đưa thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Giờ học, em cần tập trung nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến. Giờ chơi, em cùng bạn vui chơi an toàn, thân thiện
Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
-HS tham gia
-HS theo dõi, nhận xét
-HS chia sẻ
-HS chia sẻ
-HS thực hiện
-HS lắng nghe 
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS nhắc lại
HS lắng nghe
Ruùt kinh nghieäm :
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 4
VUI TRUNG THU
I.Mục tiêu:
Kieens thức:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 1 “Chào năm học mới”, vui Trung thu
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
 Năng lực
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
Phẩm chất
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. 
II.Đồ dùng dạy – học:
GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng
HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1’
9’
8’
14’
2’
1’
1.Ổn định tổ chức:
- GV mời lớp trưởnglên ổn định lớp học.
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau
a/ Sơ kết tuần học
* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.
*Cách thức tiến hành:
- Lớp trưởng mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Lần lượt các trưởng nhóm lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.
Sau báo cáo của mỗi nhóm, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các trưởng nhóm và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà các trưởng nhóm đã báo cáo.
- Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, nhóm nào cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).
- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.
Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:
+ Phương pháp làm việc của Hội đồng tự quản, trưởng nhóm; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.
+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.
+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).
+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.
- Lớp trưởng: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn.
- Lớp trưởng: Trước khi xây dựng kế hoạch tuần tới, mời các bạn ở ban nào về vị trí ban của mình.
b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới
* Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.
*Cách thức tiến hành:
-Lớp trưởng yêu cầu các trưởng nhóm dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. 
- Các nhóm thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong mỗi nhóm.
- Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các nhóm báo cáo kế hoạch tuần tới.
- Lần lượt các Trưởng nhóm báo cáo kế hoạch tuần tới.
Sau mỗi nhóm báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. 
- Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các nhóm.
Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời)
- Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay.
- Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.
- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các nhóm.
3. Sinh hoạt theo chủ đề: Vui trung thu
- Quản ca bắt nhịp cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay bài Chiếc đèn ông sao hoặc bài hát Rước đèn tháng Tám,...
-HS hợp tác, chia sẻ trong việc chuẩn bị làm bánh nướng/ dẻo bày cỗ Trung thu.
-Tổ chức cho HS phá cỗ
Đánh giá
 ... ả lời
-Hs trả lời
-HS kể
-HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Đạo đức: CHỦ ĐỀ 1: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN
Bài 4: Em giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được các việc làm để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ
- Biết vì sao phải giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ
2. Năng lực:
- Tự thực hiện giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ đúng cách.
3. Phẩm chất
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ
GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1
Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Chiếc áo mùa đông” sáng tác Vũ Hoàng
Máy tính, bài giảng PP 
HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
5’
10’
10’
10’
Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Chiếc áo mùa đông”
Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS.
GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:
-Bạn nhỏ cần làm gì để giữ gìn chiếc áo mùa đông mà mẹ đan tặng?
HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Để có trang phục gọn gàng, sạch sẽ em cần biết giữ gìn trang phục hằng ngày.
Khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ
Mục tiêu: Nêu được vì sao cần phải giữ gìn trang phục gọn gang sạch sẽ.
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh
+ Vì sao em cần giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?
- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi HS trình bày tốt.
Kết luận: Trang phục gọn gàng, sạch sẽ giúp em tự tin, vui vẻ và thoải mái hơn. Trang phụ gọn gàng, sạch sẽ giúp em đẹp hơn trong mắt mọi người
 Hoạt động 2: Em mặc và giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ. 
Mục tiêu: Biết được những việc làm để giữ trang phục gọn gàng sạch sẽ
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết:
+ Để kiểm tra xem đã mặc trang phục gọn gàng chưa, chúng ta cần làm gì?
-GV gợi ý các hành động:
+Tranh 1: Bẻ cổ áo
+Tranh 2: Kiểm tra cài cúc áo
+Tranh 3: Kiểm tra việc cho áo vào quần
+Tranh 4: Kiểm tra việc cài quai dép
-Gv mời cả lớp cùng đứng tại chỗ thực hiện kiểm tra và chỉnh lại trang phục của mình.
Kết luận: Để mặc trang phục gọn gàng, em cần vuốt thẳng ảo, bẻ cổ áo cho gọn gàng, kiểm tra cúc áo cài lệch, bỏ áo vào quần, kiểm tra cài quai dép
-GV tiếp tục chiếu tranh
_ Gv hỏi: Chúng ta sẽ làm gì để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?
Kết luận: Những việc cần làm: giặt sạch, phơi khô quần áo, cất quần áo đúng nơi quy định;
Luyện tập
Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ
Mục tiêu: Biết học tập các hành động biết giữ gìn trang phục gọn gang.
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK
-GV hỏi: Bạn nào trong tranh đã biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?
- Gv gợi mở để HS chọn những bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ (tranh 1,2), bạn chưa biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ (tranh 3)
Kết luận: Em cần học tập hành động giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ của các bạn tranh 1,2; không nên làm theo hành động của các bạn tranh 3.
Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn 
-GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ của em
-GV nhận xét và điều chỉnh cho HS
4. Vận dụng
Mục tiêu: Đưa ra lời khuyên cho bạn tắm gội thường xuyên để cơ thể luôn sạch sẽ,
Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK
-GV giới thiệu tình huống hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì?
- GV phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất
Kết luận: Chúng ta không nên cởi áo ra để chơi đùa, nếu đã cởi ra cần gấp gọn và để ở nơi sạch sẽ. Không vứt áo dưới sân trường.
Hoạt động 2: Em rèn thói quen giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ 
-GV gợi ý để HS chia sẻ cách giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
 Kết luận: Em luôn rèn thói quen giữ gìn trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.
-HS hát
-HS trả lời
- HS quan sát tranh 
- HS trả lời
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.
 -HS lắng nghe
- Học sinh trả lời
- HS tự liên hệ bản thân kể ra.
-HS lắng nghe.
- HS quan sát
-HS chọn
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS thảo luận và nêu
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- HS nêu
Rút kinh nghiệm :
 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 
Tiết 4: Toán
Bài 4: So sánh số (T1)
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức
- Nhận biết được dấu >
- Sử dụng được dấu khi > khi so sánh hai số
- Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10 ( ở các nhóm có không quá 4 số)
2. Phát triển các năng lực chung
- Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất 
3. Phẩm chất: 
Rèn tính cẩn thận lòng say mê học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiết 1 : Lớn hơn, dấu >
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
10’
20’
Khởi động
Mục tiêu: 
Giúp học sinh ôn lại bài và gây hứng thú học tập.
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
- Hát
- Lắng nghe
Khám phá
Mục tiêu: Nhận biết được dấu >.
Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10.
- GV hỏi: Đố các em con vịt kêu thế nào?
- GV: Hôm nay chúng ta sẽ học cách so sánh số lớn hơn với những chú vịt nhé.
- GV cho HS đếm số vịt ở hình bên trái và hình bên phải để giải thích về con số ở cạnh mỗi hình
- Yêu cầu HS so sánh số vịt 2 bên ở mỗi hình vẽ ( dùng cách ghép tương ứng 1-1)
- GV kết luận về số vịt của mỗi bên , như vậy 4 lớn hơn 3)
- HD HS viết phép so sánh : 4 > 3 vào vở
- GV làm tương tự với hình quả dưa
- HS trả lời
- HS đếm số vịt
- HS so sánh bằng cách ghép tương ứng
- HS viết vào vở
Hoạt động
Mục tiêu: Biết viết đúng dấu > .Tìm được nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhât
* Bài 1: Tập viết
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS viết dấu > vào vở
- GV cho HS viết bài
- HS nhắc lại
- HS viết vào vở
* Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn lần lượt cách thử để tìm ra đáp án đúng
- Gv nhận xét , kết luận
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS quan sát 
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
2’
Bài 3: 
Nêu yêu cầu bài tập
HD HS đếm số sự vật có trong hình:
H1: Kiến; H2: Cây; H3: Cò: H4: Khỉ và hươu cao cổ
Yêu cầu HS nêu số con trong ô vuông rồi nêu dấu lớn hơn trong ô trởn giữa.
GV nhận xét, kết luận
HS nêu
HS trả lời
HS nêu
Bài 4: 
Nêu yêu cầu bài tập
HD HS tìm đường đi bằng bút chì
GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện
GV nhận xét, kết luận
HS nêu
HS thực hiện 
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-- Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhât
Rút kinh nghiệm:
------------------aêb------------------
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020
Tiết 3: Toán
Bài 4: So sánh số (T2)
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức.
- Nhận biết được dấu <
- Sử dụng được dấu khi < khi so sánh hai số
- Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10 ( ở các nhóm có không quá 4 số)
2. Phát triển các năng lực chung 
- Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng ít nhất.Kỹ năng viết dấu chính xác .
3. Phẩm chất: 
Rèn tính cẩn thận lòng say mê học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
10’
20’
Khởi động
Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn lại bài và gây hứng thú học tập.
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
- Hát
- Lắng nghe
Khám phá
Mục tiêu: Nhận biết được dấu <.
Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10
 - GV : Hôm trước chúng ta học về dấu lớn hơn, hôm nay chúng ta học về dấu bé hơn.
GV cho HS đếm số chim 
Yêu cầu HS đếm số chim 
GV hỏi: Bên nào có số chim ít hơn
GV kết luận: số 2 bé hơn số 3
HD HS viết phép so sánh : 2< 3vào vở
GV làm tương tự với hình minh họa bầy kiến
-HS trả lời
- HS đếm số chim 
- HS trả lời
- HS so sánh
- HS viết vào vở
3.Hoạt động
Mục tiêu: Biết viết đúng dấu < .Tìm được nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nất
* Bài 1: Tập
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS viết dấu < vào vở
- GV cho HS viết bài
- HS nhắc lại
- HS viết vào vở
 Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn lần lượt cách thử để tìm ra đáp án đúng
- Gv nhận xét , kết luận
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS quan sát 
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
Bài 3: 
Nêu yêu cầu bài tập
HD HS đếm số sự vật có trong hình
Yêu cầu HS nêu số con trong ô vuông rồi nêu dấu bé hơn trong ô tròn ở giữa.
GV nhận xét, kết luận
HS nêu
HS trả lời
HS nêu
Bài 4: 
Nêu yêu cầu bài tập
HD HS ghép thử 
GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện
GV nhận xét, kết luận
HS nêu
HS thực hiện 
HS nhận xét
3’
3/Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-- Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhât
Rút kinh nghiệm:
------------------aêb------------------
Thứ sáu,ngày 2 tháng 10 năm 2020
TOÁN:TIẾT 3: BẰNG NHAU, DẤU =
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức.
- Nhận biết được dấu =
- Sử dụng được dấu khi = khi so sánh hai số
- Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10 ( ở các nhóm có không quá 4 số)
2. Phát triển các năng lực chung 3. Phẩm chất.
- Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng= nhau 
3. Phẩm chất.
Rèn tính cẩn thận lòng say mê học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
Khởi động
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại bài và gây hứng thú học tập.
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
- Hát
- Lắng nghe
10’
Khám phá
Mục tiêu: - Nhận biết được dấu =.
Sử dụng được dấu khi = khi so sánh hai số
- GV cho HS quan sát cái xẻng và cuốc
- GV hỏi: Đố các em đây là cái gì?
- GV nói về công dụng của cuốc và xẻng
- Yêu cầu HS đếm số số lượng xẻng, cuốc. 
- GV hỏi: Bên nào có số chim ít hơn
- GV kết luận: viết 4 = 4 lên bảng
- GV: Khi hai số bằng nhau ta dùng dấu = để viết phép so sánh
- HD HS viết phép so sánh : 4 = 4 vào vở
- GV làm tương tự với hình minh họa về máy tính xách tay và chuột máy tính
-HS trả lời
- HS đếm số cuốc và xẻng
- HS trả lời
- HS so sánh
- HS viết vào vở
20’
3.Hoạt động
Mục tiêu: Biết viết được dấu =
- Biết viết = > < khi so sánh hai số.
- Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10
 Bài 1: Tập
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS viết dấu = vào vở
- GV cho HS viết bài
- Theo dõi hướng dẫn HS viết
- HS nhắc lại
- HS viết vào vở
 Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn lần lượt ghép cặp các sự vật lại với nhau
- HS ghép cặp 
- Gv nhận xét , kết luận
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS thực hiện ghép cặp 
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS đếm số lượng lá vàng và lá xanh để tìm ra đáp án đúng
- Yêu cầu HS đếm.
- GV nhận xét, kết luận
- HS trả lời
- HS đếm
- HS nhận xét
Bài 4: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS đếm số chấm ở mỗi con bọ rùa và chọn dấu >, <, = thích hợp
- GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện
- GV nhận xét, kết luận
- HS thực hiện 
- HS nhận xét
2’
3.Củng cố, dặn dò
Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau
Rút kinh nghiệm:
------------------aêb------------------

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.docx