Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Đinh Văn Nhâm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định:

* Hoạt động 1: Chào cờ

- GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn vị lớp đúng vị trí đã được phân chia.

- GV tổ chức cho HS chào cờ, hát quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội.

-Gv lớp trực tuần nhận xét thi đua.

- GV mời đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần tới.

Hoạt động 2: Thân thiện với môi trường

*Bước 1 Ca nhạc chào mừng

- Dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ

* Bước 2: Trò chơi bảo vệ cây xanh

Quản trò hướng dẫn cách chơi

- Cho HS chời thử, sau đó chơi thật

* Bước3: Biểu diễn thời trang thân thiện với môi trường

- Dẫn chương trình giới thiệu

- Gv phát phiếu bình chọn

GV thu phiếu và kiểm tra phiếu tìm ra tiết mục có nhiều phiếu bình chọn nhất

*Đánh giá

- Qua buổi sinh hoạt này em biết thêm điều gì?

- GV nhận xét chung về tinh thần thái độ của HS cả lớp. Khen những học sinh đã tham giá

BGK công bố kết quả

- Phát thưởng.

3. Hoạt động tiếp nối

- Về nhà giới thiệu và thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường - Chỉnh đốn hàng ngũ.

- HS tham gia.

-HS thực hiện theo khẩu lệnh.

-HS lắng nghe.

HS lên trình bày

HS lắng nghe cỗ vũ

- 20 học sinh tham

- HS lắng nghe.

- HS chơi

- Lần lượt mời các tiết mục lên biễu diễn

-HS toàn trường xem và viết phiếu bình chon cho tiết mục mà mình yêu thích

- HS chia sẻ cảm xúc , ý nghiã khi tham gia hoạt động này này.

- HS lắng nghe, thực hiện

 

docx 44 trang trithuc 17/08/2022 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Đinh Văn Nhâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Đinh Văn Nhâm

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Đinh Văn Nhâm
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33
Từ ngáy 3/05 đến ngày 7/05/ 2021 
Thứ
Buổi
Tiết
Môn 
Tên bài
Hai
(3/05/2021)
Sáng
1
2
3
4
HĐTN 
Tiếng việt 
Tiếng việt
Toán
SHDC: Thân thiện với môi trường
Bài 1: Cậu bé thông minh (t1)
Bài 1: Cậu bé thông minh (t2)
Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10
Chiều
1
2
3
GDTC
GDTC
Tiếng việt(ôn)
VBT
Ba
(04/05/2021)
Sáng
1
2
3
4
Đạo đức
HĐTN
Tiếng việt 
Tiếng việt
Bài 1: Cậu bé thông minh (t3)
Bài 1: Cậu bé thông minh (t4)
Chiều
1
2
3
TNXH
Ngoại ngữ
Ngoại ngữ
Thời tiết luôn thay đổi (t1)
Tư
(05/05/2021)
Sáng
1
2
3
4
Toán
Tiếng việt
Tiếng việt
TNXH
Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10
Bài 2: Lính cứu hỏa (t1)
Bài 2: Lính cứu hỏa (t2)
Thời tiết luôn thay đổi (t2)
Chiều
1
2
3
Toán (ôn)
Tiếng việt(ôn)
Tiếng việt(ôn)
VBT
VBT
VBT
Năm
(06/07/2021)
Sáng
1
2
3
4
Nhạc
Tiếng việt
Tiếng việt
Toán
Bài 2: Lính cứu hỏa (t3)
Bài 2: Lính cứu hỏa (t4)
Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100
Chiều
1
2
3
Tiếng việt 
Tiếng việt 
Toán (ôn)
Bài 3 : Lớn lên bạn làm gì? ( t1)
Bài 3 : Lớn lên bạn làm gì? ( t1)
VBT
Sáu
(07/05/2021)
Sáng
1
2
3
4
Mỹ thuật
Tiếng việt
Tiếng việt
HĐTN
Luyện tập, thực hành củng cố các kĩ năng 
Luyện tập, thực hành củng cố các kĩ năng
SHL : Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới
 Tổ trưởng GVCN
 Trần Thị Năm Đinh Văn Nhâm
Thứ hai, ngày 3 tháng 05 năm 2021
Tiết 1 HĐTN 
 SHDC: THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG
 I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết được thế nào là môi trường sạch đẹp, môi trường chưa sạch đẹp. 
- Thực hiện một số việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường mọi lúc, mọi nơi.
2.Năng lực, phẩm chất :
Rèn kĩ năng giao tiếp, thiết kế tổ chức hoạt động, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Phổ biến kế hoạch hoạt động.
-Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.phận công vị trí cần chăm sóc
- HS bộ trang phục để trình diễn thời trang theo chủ đề em bảo vệ môi trường .
GDĐP: CHỦ ĐỀ2 Cảnh đẹp quê 
 - Thực hiện được một số việc làm phù hợp lứa tuổi để bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch, đẹp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
* Hoạt động 1: Chào cờ 
- GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn vị lớp đúng vị trí đã được phân chia.
- GV tổ chức cho HS chào cờ, hát quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội.
-Gv lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- GV mời đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần tới.
Hoạt động 2: Thân thiện với môi trường
*Bước 1 Ca nhạc chào mừng
- Dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ
* Bước 2: Trò chơi bảo vệ cây xanh
Quản trò hướng dẫn cách chơi
- Cho HS chời thử, sau đó chơi thật
* Bước3: Biểu diễn thời trang thân thiện với môi trường
- Dẫn chương trình giới thiệu 
- Gv phát phiếu bình chọn
GV thu phiếu và kiểm tra phiếu tìm ra tiết mục có nhiều phiếu bình chọn nhất 
*Đánh giá
- Qua buổi sinh hoạt này em biết thêm điều gì?
- GV nhận xét chung về tinh thần thái độ của HS cả lớp. Khen những học sinh đã tham giá
BGK công bố kết quả
- Phát thưởng.
3. Hoạt động tiếp nối
- Về nhà giới thiệu và thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường
- Chỉnh đốn hàng ngũ.
- HS tham gia.
-HS thực hiện theo khẩu lệnh.
-HS lắng nghe.
HS lên trình bày
HS lắng nghe cỗ vũ
- 20 học sinh tham 
- HS lắng nghe.
- HS chơi
- Lần lượt mời các tiết mục lên biễu diễn
-HS toàn trường xem và viết phiếu bình chon cho tiết mục mà mình yêu thích
- HS chia sẻ cảm xúc , ý nghiã khi tham gia hoạt động này này.
- HS lắng nghe, thực hiện
*Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 2+3
Bài 1 .CẬU BÉ THÔNG MINH
I MỤC TIÊU 
Giúp HS : 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát . 
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sân và viết lại đúng câu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . 
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với con người , sự trân trọng đối với khả năng của mỗi con người ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi , khả năng giải quyết vần để thông qua học hỏi cách xử lí tình huống của cậu bé trong câu chuyện . 
II. CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn 
- GV nắm được đặc điểm của truyện kể về một nhân vật lịch sử ( nhân vật có thật , nhung chi tiết trong truyện có thể có hư cấu ) ; nội dung của VB Chú bé thông minh ; cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện .
 - GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( thuối tiếc , thán phục , nhà toán học , xuất sắc ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 
2 , Kiến thức đời sống
- GV có kiến thức về các trò chơi dân gian : Đá bóng bằng quả bưởi : Trò chơi dân gian phổ biến của trẻ chăn trâu ở nông thôn trước đây . Do không cổ bóng , trẻ chăn trâu thường dùng quả bưởi làm bỏng để đá trên những thửa ruộng cạn mới thu hoạch vụ mùa ( khoảng tháng 9 , tháng 10 âm lịch ) hoặc ở những bãi cỏ . Quả bưởi , nếu để một vài ngày sẽ hẻo , mềm hơn , dẻ đả hơn là quả bưởi mới hái , còn tươi và cứng . 
- Chơi ô ăn quan : Trò chơi dân gian phổ biến ở khắp nơi . Trẻ em vẽ ô lên mặt đất hoặc gạch ; ở giữa 10 ô nhỏ , đối xứng nhau , chia đôi ( ô ) ; hai đầu là 2 ô tô ( quan ) . Vật liệu để chơi là các hòn sỏi , gạch đá nhỏ hoặc hạt một số loại quả ( quận ) . Người chơi tỉnh toán để lúc kết thúc có số quân nhiều nhất . Đánh quay : Trò chơi dân gian có ở nhiều dân tộc . Để chơi trò chơi này cần có con quay và dây quay . Con quay làm bằng gỗ tốt , hình tròn , dưới cùng có đóng đinh . Dây quay chắc , làm bằng dây đay hoặc dây gai . Người chơi cuốn dây quay vào con quay , bổ mạnh xuống đất để con quay quay tròn . Chơi chuyển : Trò chơi dân gian gồm có các que chuyển ( thường 10 que ) được vót bằng tre hoặc nứa , thân nhỏ và dài ; quà chất thường được sử dụng là quả cà ( quả chanh ) hoặc bất cứ quả gì to cỡ như thế . Cắm quả cà ở tay phải tung lên không trung và nhặt từng que . Lặp lại cho đến khi quả cà rơi xuống đất là mất lượt . Kéo cơ : Trò chơi dân gian và là môn thể thao thông dụng và đơn giản . Hai đội củng nằm vào sợi dây thừng . Khi có hiệu lệnh thì cố sức kéo . Bên nào kéo khoẻ hơn sẽ thắng cuộc . 3. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính phần mềm phù hợp . máy chiếu , màn hình , bảng thông minh . 
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Khởi ðộng
GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao ðổi nhóm ðể trả lời các câu hỏi 
a . Chuyện gì xảy ra khi các bạn nhỏ ðang chõi ðá cẩu ? 
b . Theo em , các bạn cần làm gì ðể lấy ðýợc quả cầu?
 GV lýu ý HS : 
a . Không ðýợc ném vật cứng lên cao vì nếu vật rõi xuống trung vào ngýời thì nguy hiểm 
b . Không ðýợc trèo cây cao vì có thể bị ngã 
 GV và HS thống nhất câu trả lời 
 Ðây chỉ là tình huống ðể HS suy nghĩ , tìm cách giải quyết vần ðề , không nhất thiết phải có câu trả lời ðúng . Ngoài ra , cần lýu ý HS về tỉnh an toàn trong cách xử lý tình huống , không ðýợc làm ðiều gì nguy hiểm . GV dẫn vào bài ðọc Cậu bé thông minh .
HS quan sát tranh và trao ðổi nhóm ðể trả lời các câu hỏi
Các bạn chýa trả lời ðầy ðủ hoặc có câu trả lời khác . Một số khả nãng có thể có : cùng nhau rung cây thật mạnh ðể quả cầu rõi xuống , dùng một cây sào hay que dài ðể khẩu quả cầu xuống ; ném một vật gì ðó ( nhý chiếc dép ) lên ðúng quả cầu ðể quả cầu rõi xuống : nhờ ngýời lớn giúp ðỡ .
25’
2. Ðọc
GV ðọc mẫu toàn VB Cậu bé thông minh , Chủ ý ðọc ðúng lời ngýời kế và lời nhắn vật . Ngắt giọng , nhấn giọng ðúng chỗ 
+ Một số HS ðọc nối tiếp từng câu lần 1 , GV hýớng dẫn HS luyện ðạt một số từ ngữ có thể khó ðối với HS ( nuối tiếc , thán phục , nhà toán học , xuất sắc . ) 
+ Một số HS ðọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hýớng dẫn HS ðọc những câu dài , ( VD : Suy nghĩ một lát , cậu bé Vinh rủ bạn ði mýợn thấy chiếc nón , rồi múc nýớc ðã ðẩy hố . ) 
- HS ðọc ðoạn 
+ GV chia VB thành các ðoạn ( ðoạn 1 : từ ðầu ðến ðây thuối tiếc ; ðoạn 2 : từ Suy nghĩ một lát ðến thán phục , ðoạn 3 : phần còn lại 
 + Một số HS ðọc nối tiếp từng ðoạn , 2 lýợt 
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( nuối tiếc : tiếc những cái hay , cải tốt ðã qua ði ; thán phục : khen ngợi và cảm phục ; nhà toán học , ngýời có trình ðộ cao về toán học ; xuất sắc : giỏi hõn hẳn mức bình thýờng ) . 
+ HS ðọc ðoạn theo nhóm , 
- HS và GV ðọc toản VB ,
 +1 - 2 HS ðọc thành tiếng toàn VB , 
+ GV ðọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi . 
HS ðọc câu 
HS ðọc ðoạn
1 - 2 HS ðọc thành tiếng toàn VB
TIẾT 2
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
3. Trả lời câu hỏi 
GV hýớng dẫn HS làm việc nhóm ðể tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi , 
 a . Cậu là Vinh và các bạn chõi trò chõi gì ?
 b . Vinh làm thế nào ðể lấy ðýợc quả bóng ở dýới hố lên ? 
c . Vì sao các bạn nhìn Vinh trầm trồ thán phục ? 
 GV ðọc từng câu hỏi và gọi ðại diện một số nhóm trình bày câu trả lời . Các nhóm khác nhận xét , ðánh giá . 
- GV và HS thống nhất câu trả lời 
 a . Cậu bé Vinh và các bạn chõi ðá bóng ( bằng quả býởi ) ; 
b . Vinh rủ bạn ði mýợn thấy chiếc vỏ , rồi múc nýớc ðổ ðầy hỏ ;
c . Các bạn nhìn Vinh trầm trồ thán phục vì cậu ấy thông minh , nhanh trí ) . 
HS làm việc nhóm ðể tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi
- HS làm việc nhóm ( có thể ðọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao ðổi về bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi .
15’
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a và ở mục 3 
- GV nhắc lại câu trả lời ðúng cho câu hỏi a và c ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc ðể HS quan sát ) và hýớng dẫn HS viết câu trả lời vào vở ( Cậu Ðã Vinh và các bạn chõi ðá bóng ( bằng quả býởi ) ; Các bạn nhìn Vinh trầm trồ thán phục vì cậu ấy thông minh , nhanh trí ) . 
- GV lýu ý HS viết hoa chữ cái ðầu cầu ; ðặt dấu chấm , dấu phẩy ðúng vị trí , GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS 
HS quan sát và viết câu trả lời vào vở
*Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 4 : Toán
 ÔN TẬP CÁC SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 10 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập, củng cố kiến thức về số và chữ số trong phạm vi 10, phân tích số, đọc viết, xếp thứ tự và so sánh số. 
- Củng cố bài toán có lời văn ( bài toán thực tế về phép cộng, phép trừ). Quan sát tranh, viết phép tính thích hợp và nêu câu trả lời.
- Củng cố thực hiện phép tính (tính nhẩm) các phép cộng, trừ trong phạm vi 10 (dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 10). Thực hiện tính trog trường hợp có hai dấu phép tính. Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
2. Phát triển năng lực: 
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua việc giải các bài toán thực tế (giải quyết các “tình huống” thực tế).
- Rèn khả năng diễn đạt, trình bày, giao tiếp toán học thông qua trả lời các câu hỏi của bài toán có lời văn, bài toán vui có tính logic, trò chơi toán học,
- Thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
3. Năng lực – phẩm chất chung:
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Trò chơi, mô hình, tranh ảnh phục vụ cho các bài trong SGK 
HS: Đồ dùng học toán 1.
II ... 
- HS lắng nghe.
- HS làm việcnhóm
So sánh đúng là: 9 > 5
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
-HS hoạt động nhóm 4
HS trình bày: Bỏ 1 que tính ở số 8 thành số 9
Phép tính đúng là: 9 – 3 = 6
-HS lắng nghe
- HS nêu miệng: chuyển que tính ở số 9 sang kết quả
- Phép tính đúng là: 4 + 5 = 9
-HS làm vở
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- HS trả lời 
- đi qua cửa có hai số cộng với nhau được 10 hoặc trừ cho nhau được 3
- HS lắng nghe.
- HS nêu kết quả trên bảng nhóm.
- HS nêu: 3 + 7, 6 – 3; 6 + 4; 7 -4
3’
VẬN DỤNG: 
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc, viết các phép tính cộng đã học vào bảng con.
- Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- HS viết bảng con
- HS lắng nghe
*Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 7 tháng 05 năm 2021
Tiết 1: Mỹ thuật
Tiết 2+3: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU 
Giúp HS :
 - Củng cố và nâng cao một số kiến thức , kĩ năng đã học trong bài Đặt trước và con người thông qua thực hành dọc một đoạn thơ và nhận biết tên riêng , cách viết tên riêng ; thực hành nói về quê hương hoặc nơi HS đang sống và viết sáng tạo trên cơ sở nội dung đã nói ; thực hành kĩ năng viết đúng chính tả ; thực hành đọc một văn bản tự chọn hay quan sát tranh về đất nước , con người Việt Nam , nói cảm nghĩ về văn bản đi đọc hoặc tranh đã quan sát .
- Bước đầu có khả năng khái quát hoá những gì đã học thông quan một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài . 
II . CHUẨN BỊ 
Phương tiện dạy học Một số văn bản ( văn bản thông tin , truyện , thơ ) và tranh ảnh về đất nước , con người Việt Nam ( có thể lây từ tủ sách của lớp ) để HS có thể đọc , xem ngay tại lớp .
 Nếu có thiết bị chiếu thì có thể dùng để trình chiếu một số ngữ liệu HS cần thực hãnh ( xác định tên riêng , cách viết tên riêng và sửa lỗi chính tả trong những câu đã cho ) . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
1 & 2. Ðọc ðoạn thõ , xác ðịnh tên riêng và cách viết chính tả tên riêng 
- HS làm việc nhóm ðôi, trao ðổi ðể xác ðịnh : Trong ðoạn thõ trên , những từ ngữ nào là tên riêng ? Em còn biết những tên riêng thảo trong các vãn bản ðã học ? Ðiều gì cần nhớ khi viết tên riêng Một số ( 2 - 3 ) 
- GV nhận xét , ðánh giá kết quả làm bài tập của HS và thống nhất với HS câu trả lời phù hợp . 
- GV nhấn mạnh ðể HS ghi nhớ : Cẩn viết hoa tên riêng 
HS làm việc nhóm ðôi, trao ðổi
- HS trình bày kết quả trýớc lớp . 
- Một số HS khắc nhận xét , ðánh giá .
8’
3. Nói về quê em hoặc nõi em ðang sống 
- GV nêu nhiệm vụ và yêu cầu HS làm việc nhóm ðôi ðể thực hiện nhiệm vụ . 
- GV có thể gợi ý HS trong từng nhóm ðôinói về quê hýõng hoặc nõi mình ðang sống : Quê em ở ðâu ?
 Em ðang sống ở ðâu ? 
Quê em , nõi em ðang sống có những gì ðáng chú ý ,thú vị , ðáng nhớ ?
Tình cảm của em ðối với quê hýõng hoặc nõi em ðang sống nhý thế nào ? ... 
Lýu ý 
- HS có thể chỉ chọn một số nội dung ðể nói , không nhất thiết phải nói hết các nội dung ðýợc gợi ý . . 
- GV nhận xét , ðánh giá chung và khen ngợi những HS có cảm nghĩ chân thành hay những ý týởng ðộc ðáo , sáng tạo , 
HS làm việc nhóm ðôi ðể thực hiện nhiệm vụ .
Một số HS lên trình bày trýớc lớp , nói về quê hýõng hoặc nõi mình ðang sống . Một số HS khác nhận xét , ðánh giá
15’
4. Viết 1 - 2 cầu ðã nói ở mục trên
- GV hýớng dẫn từng HS tự viết 1 - 2 câu về quê hýõng hoặc nõi mình ðang sống theo suy nghĩ riêng của mình . Nội dung viết cũng có thể dựa vào những gì mà các em ðã nói trong nhóm ðôi, kết hợp với nội dung mà GV và một số bạn ðã trình bày trýớc lớp - GV nhận xét một số bài , khen ngợi một số HS viết hay , sáng tạo 
HS tự viết 1 - 2 câu về quê hýõng hoặc nõi mình ðang sống theo suy nghĩ riêng của mình . 
TIẾT 2
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
5. Viết ðúng chính tả ( những câu không dùng dấu câu , không viết hoa chữ cái ðầu cầu và tên riêng ) vào vở
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm ðói , trao ðổi ðể xác ðịnh lỗi dấu cau , lỗi viết hoa trong hai cầu ( a. lan và mai là học sinh lớp 1 ; b . những ngýời lính cứu hoả rất dũng cảm . ) 
- Một số HS trình bày kết quả , GV thống nhất với HS phýõng án ðúng - GV nhấn mạnh ðể HS ghi nhớ : Cần viết hoa chữ cái ðầu cầu , viết hoa chữ cái ðầu trong mỗi tiếng tạo nên tên riêng ; nhở ðúng dấu cầu ðánh dấu kết thúc câu . 
- GV nhận xét một số bài và có một số nhận xét , ðánh giá .
Làm việc nhóm ðói , trao ðổi ðể xác ðịnh lỗi dấu câu , lỗi viết hoa trong hai câu
- HS viết ðúng chính tả những câu này vào vở . 
8’
6. Ðọc mở rộng 
- Trong buổi học trýớc , GV ðã giao nhiệm vụ cho HS tìm ðọc một cuốn sách hoặc một tập thõ về ðất nýớc , con ngýời Việt Nam , GV có thể chuẩn bị một số cuốn sách và tập thõ phù hợp ( có thể lấy từ tủ sách của lớp ) và cho HS ðọc , xem ngay tại lớp . 
- GV có thể nêu một số câu hỏi gợi ý cho HS trao ðổi : 
Nhờ ðâu em có ðýợc cuốn sách ( tập thõ ) này ? 
Cuốn sách ( bài thõ trong tập thõ ) viết về cái gì ? 
Có gì thú vị , ðáng chú ý trong cuốn sách bài thõ em vừa ðọc ?
 - Một số ( 3 – 4 ) HS trình bày trýớc lớp về những ðiều các em biết thêm ðýợc nhờ ðọc sách . 
- Một số HS khác nhận xét , ðánh giá . GV nhận xét , ðánh giá chung và khen ngợi những HS chia sẻ ðýợc những ý týởng thú vị Nói rõ các ýu ðiểm ðể HS củng học hỏi ,
- HS làm việc nhóm ðôi hoặc nhóm 4. Các em nói với bạn về những ðiều các em biết thêm từ những gì ðã ðọc
7’
7. Củng cố 
GV tóm tắt lại nội dung chinh ; nhận xét , khen ngợi , ðộng viên HS . 
 *Rút kinh nghiệm:
Tiết 4
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 33
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 5 “Em quý trọng bản thân”
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. 
II.Đồ dùng dạy – học:
GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng
HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1’
10’
8’
1.Ổn định tổ chức:
- GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học.
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau
a/ Sơ kết tuần học
* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.
*Cách thức tiến hành:
- CTHĐTQ mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.
Sau báo cáo của mỗi ban, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.
- CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc của các trưởng ban và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà các trưởng ban đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay).
- CTHĐTQ tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban nào cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).
- CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.
Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:
+ Phương pháp làm việc của Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.
+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.
+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).
+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.
- CTHĐTQ: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn.
- CTHĐTQ: Trước khi xây dựng kế hoạch tuần tới, mời các bạn ở ban nào về vị trí ban của mình.
b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới
* Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.
*Cách thức tiến hành:
- CTHĐTQ yêu cầu các trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. 
- Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong mỗi ban.
- CTHĐTQ cho cả lớp hát một bài trước khi các ban báo cáo kế hoạch tuần tới.
- Lần lượt các Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới.
Sau mỗi ban báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. 
- CTHĐTQ: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các ban.
Các bạn đã nắm ðýợc kế hoạch tuần tới chýa? (Cả lớp trả lời)
- CTHĐTQ: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay.
- CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.
- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban.
-HS hát một số bài hát.
-Các trưởng ban nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các ban.
- CTHĐTQ nhận xét chung cả lớp.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
- Các ban thực hiện theo CTHĐ.
- Các ban thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.
- Trưởng ban lên báo cáo.
14’
3. Sinh hoạt theo chủ đề 
-Tổ chức trò chơi đoán tên bạn dựa trên đặc điểm bên ngoài: GV làm phiếu nhận biết trong đó có nêu 1 vài đặc điểm như: tóc, khuôn mặt, chiều cao, của HS trong lớp cho vào hộp
-Mời HS lên bốc thăm, sau đó đọc to, rõ nội dung trong phiếu và có quyền đoán bạn có đặc điểm trong phiếu là ai; nếu không đoán được thì các bạn trong lớp sẽ tham gia đoán. Bạn nào đoán đúng sẽ được khen hoặc thưởng
-HS tham gia trò chơi
6’
ĐÁNH GIÁ
Cá nhân tự đánh giá
GV HD HS tự đánh giá việc thể hiện lòng kính yêu thầy cô theo các mức độ dưới đây:
-Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau:
+Đã nhận biết được những nét bên ngoài của mình và giới thiệu được với bạn
+Luôn nói lời khích lệ vẻ bên ngoài của người khác theo hướng tích cực
-Đạt: Đã nhận biết được những nét bên ngoài của mình, nói được lời khích lệ về vẻ bên ngoài của người khác theo hướng tích cực nhưng chưa thường xuyên
-Cần cố gắng: đã nhận biết được một vài nét bên ngoài của mình, chưa nói được lời khích lệ về vẻ bên ngoài của người khác theo hướng tích cực
b) Đánh giá theo tổ/ nhóm
-GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung trên và thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, hay không
c) Đánh giá chung của GV
GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung
-HS tự đánh giá
-HS đánh giá lẫn nhau
-HS theo dõi
1’
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học của lớp mình.
- GV dặn dò nhắc nhở HS
-HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM: 	

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.docx