Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)
I MỤC TIÊU
1. Năng lực
Phát triển năng lực đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngân và đơn giản, kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát ,
Phát triển năng lực viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cảu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn .
Phát triển năng lực nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
2. Phẩm chất
Phát triển ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên, khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi .
II .CHUẨN BỊ
SGK, máy tính có phần mềm phù hợp, màn hình ti vi.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)
TUẦN 32 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2021 Buổi sáng: Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ __________________________________ Tiết 2 + 3: Tiếng Việt Bài 5: Những cánh cò I MỤC TIÊU 1. Năng lực Phát triển năng lực đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngân và đơn giản, kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát , Phát triển năng lực viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cảu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn . Phát triển năng lực nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 2. Phẩm chất Phát triển ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên, khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . II .CHUẨN BỊ SGK, máy tính có phần mềm phù hợp, màn hình ti vi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu bài. * Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. Hình thức: Cả lớp, cá nhân. - Phương pháp: Vấn đáp; Động não. =>Dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 2: HD Đọc Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; * GV nhận xét, đánh giá kỹ năng đọc của HS Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; - Nhận xét, đánh giá về kỹ năng trả lời câu hỏi của HS Hoạt động 4:HD Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a và c ở mục 3 - HT: Cá nhân.;PP: Quan sát; Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Chữ viết. - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò *Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học Hoạt động 1: * Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới. HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi a. Em thấy gì trong mỗi bức tranh? b. Em thích khung cảnh ở bức tranh nào hơn? Vì sao? Hoạt động 2:Luyện đọc -HS sử dụng SGK * Đọc câu: -Đọc nối tiếp từng câu lần 1 -HS lắng nghe. -HS luyện đọc câu dài( cá nhân,đồng thanh) -Đọc nối tiếp câu lần 2 * Đọc đoạn: -HS đọc nối tiếp. -Đọc theo nhóm và thi đọc trước lớp. * Đọc cả bài: 1-2 HS đọc cả bài. Sản phẩm HS cần hoàn thành: HS đọc được cả bài Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi - HS làm việc nhóm,cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi a. Hằng ngày, có đi mở tôn, bất cả ở đâu? b. Bây giờ ở quẻ của bé, những gì đã thay thế lo, hỗ đầm? c. Điều gì khiến giàn cò sợ hãi? Sản phẩm HS cần hoàn thành: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc Hoạt động 4:Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 - HS quan sát và viết câu trả lời vào vở tập viết (a. Hằng ngày, có đi mò tôm, bắt cá ở các ao, hồ, đầm. c. Những âm thanh ồn ào khiến đàn cò sợ hãi.) - Sản phẩm HS cần hoàn thành: Viết được câu trả lời cho câu hỏi a và c ở mục 3 vào vở tập viết. Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò HS nhắc lại những nội dung đã học . HS nêu ý kiến về bài học _______________________________________ Tiết 4: Toán Bài 36: Thực hành xem lịch và giờ (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đọc đúng giờ trên đồng hồ. -Biết xem lịch để xác định các ngày trong tuần. 2. Phát triển năng lực: -Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản liên quan đến đọc đúng giờ trên đồng hồ. -Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận. -Xác định cách thức giải quyết vấn đề. 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Các đồ dùng, một số tờ lịch ngày liên tiếp thật. - HS: Bộ đồ dùng học toán 1. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 Khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. Hình thức: Cả lớp, cá nhân. - Phương pháp: Vấn đáp; Động não; trò chơi Hoạt động 2: Luyện tập Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; * Nhận xét, đánh giá về kĩ năng tự giải quyết vấn đề bài tập được giao. Kĩ năng quan sát, cách sử dụng ngôn ngữ toán học Hoạt động 3. Củng cố ,dặn dò. Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới HS chơi trò chơi “ Bắn tên” ( HS trả lời nhanh khi đực gọi tên và hỏi) Hoạt động 2. Vận dụng HS sử dụng SGK, phiếu bài tập thực hành các bài tập Bài 1: Em hãy quan sát bức tranh rồi trả lời. Nhóm 2 thảo luận làm BT Nhóm 2 hỏi – đáp trước lớp Bài 2: Quan sát tranh và bảng thông tin chuyến bay rồi trả lời CN làm BT trong SGK HS chia sẻ Bài 3: Quan sát tranh rồi trả lời Nhóm 2 thảo luận Nhóm 2 hỏi – đáp trước lớp Sản phẩm HS cần hoàn thành:Hoàn thành các bài tập được giao. Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2021 Buổi sáng: Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài 5: Những cánh cò I MỤC TIÊU 1. Năng lực Phát triển năng lực đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngân và đơn giản, kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát , Phát triển năng lực viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cảu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn . Phát triển năng lực nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 2. Phẩm chất Phát triển ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên, khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . II .CHUẨN BỊ SGK, máy tính có phần mềm phù hợp, màn hình ti vi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh * Ôn và Khởi động Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ. - Gọi HS đọc lại bài đọc tiết 1 và 2. - GV nhận xét, đánh giá,vào bài mới. Hoạt động 5: HD hoàn thiện câu và viết câu vào vở. - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; -GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. Hoạt động 6: Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh. Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; *Nhận xét đánh giá kỹ năng quan sát, kỹ năng hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề Hoạt động 7: Viết chính tả - Hình thức: cá nhân. - Phương pháp: Thực hành - Kĩ thuật dạy học:Trình bày -GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. Hoạt động 8: Chọn vần phù hợp thay vào ô vuông. - Hình thức: cá nhân, nhóm. - Phương pháp: Thực hành - Kĩ thuật dạy học:Trình bày 1 phút - Nhận xét đánh giá kỹ năng giải quyết vấn đề.. Hoạt động 9: Em thích nông thôn hay thành phố ? Vì sao ? - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Vấn đáp; Động não; - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; - Nhận xét đánh giá kỹ năng giao tiếp hợp tác nhóm Hoạt động 10:Củng cố,dặn dò - - HT: Cá nhân; PP: Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Viết tích cực hoặc Trình bày 1 phút. *Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học. * Ôn và Khởi động Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ - HS đọc lại bài đọc: Chú bé chăn cừu Hoạt động 5: Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở. - HS sử dụng SGK thảo luận nhóm tìm từ cần chọn. -1 HS đọc câu hoàn chỉnh, lớp đồng thanh a. Đàn chim đậu trên những ngọn cây cao vút ; b. Từng cống mây trắng nhẹ trôi trên bầu trời trong xanh. HS viết câu vào vở tập viết. Sản phẩm HS cần hoàn thành: Chọn đúng từ ngữ và hoàn thiện câu, viết câu vào vở. Hoạt động 6: Nói theo tranh - HS quan sát tranh- HS tập kể trong nhóm -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. Sản phẩm HS cần hoàn thành:Kể được câu chuyện Hoạt động 7: Nghe viết -HS đọc (Ao, hồ, đã phải nhường chỗ cho nhà cao tầng, đường cao tốc và nhà máy. Cò chẳng còn nơi kiếm ăn. Thế là chúng bay đi.) - HS tìm chữ viết hoa, chữ khó. - HS viết bảng con tử khó - HS nghe viết chính tả vào vở tập viết - HS soát lỗi Sản phẩm HS cần hoàn thành: Nghe và viết lại được bài viết. Hoạt động 8: HĐ thực hành Thảo luận nhóm đôi chọn vần phù hợp Các nhóm trình bày: Nhóm khác nhận xét Sản phẩm HS cần hoàn thành: Điền đúng các vần vào ô vuông. Hoạt động 9: Luyện nói - Nhóm 2 thảo luận - CN trình bày ý kiến Sản phẩm HS cần hoàn thành:Dùng từ ngữ phù hợp với tranh. Hoạt động 10:Ghi nhớ lại kiến thức. - HS đọc lại bài đọc, nêu lại nội dung đã học và nối về nội dung mình thích nhất.HS khác bổ sung. Tiết 4: Toán Bài 37: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Năng lực - Giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đọc giờ đúng và xem lịch. - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát. - Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận. - Xác định cách thức giải quyết vấn đề. - Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề. 2. Phẩm chất : - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. Đồ dùng dạy - học: Đồ dùng dạy Toán 1. Chuẩn bị vật liệu, mô hình, xúc xắc để thực hiện trò chơi trong SGK. SGK, máy tính có phần mềm phù hợp, màn hình ti vi. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 Khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. Hình thức: Cả lớp, cá nhân. - Phương pháp: Vấn đáp; Động não; trò chơi Hoạt động 2: Luyện tập Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; * Nhận xét, đánh giá về kĩ năng tự giải quyết vấn đề bài tập được giao. Kĩ năng quan sát, cách sử dụng ngôn ngữ toán học Hoạt động 3. Củng cố ,dặn dò. Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới HS chơi trò chơi “ Đố bạn” Hoạt động 2. Vận dụng HS sử dụng SGK, phiếu bài tập thực hành các bài tập Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ Nhóm 2 thảo luận làm BT HS chia sẻ kq: 3 gờ, 6 giờ, 9 giờ Bài 2: Dưới đây là các hoạt động của Việt trong ngày chủ nhật. Việt làm gì lúc mấy giờ? Em có nên như Việt không? N4 thảo luận, làm BT trong SGK CN trình bày ý kiến Bài 3: Lịch chơi thể thao của Rô-bốt Nhóm 2 thảo luận làm bài, CN trình bày Sản phẩm HS cần hoàn thành:Hoàn thành các bài tập được giao. ________________________________________ Buổi chiều: Tiết 2: Tiếng Việt ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC I. MỤC TIÊU *Sau khi học xong bài, HS có khả năng: 1.Năng lực: - Giúp HS củng cố về đọc trôi chảy văn bản đã học. - Làm được các dạng bài tập. 2. Phẩm chất: - Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp. II. CHUẨN BỊ -Học sinh: SGK,vở bài tập Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ho ... nở rất nhiều? b. Trong bài thơ, cây phượng được trồng đâu? c. Theo bạn nhỏ, chị gió và mặt trời đã làm gì giúp cây phượng nở hoa? Sản phẩm HS cần hoàn thành: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ Hoạt động 5: Học thuộc lòng hai khổ thơ đầu. - HS học thuộc lòng theo yêu cầu của GV -Sản phẩm HS cần hoàn thành: thuộc lòng bài thơ Hoạt động 6: Vẽ một loài hoa và nói về bức tranh em vẽ. -HS vẽ tranh. - HS trình bày trước lớp Sản phẩm HS cần hoàn thành: Vẽ được bức tranh về một loài hoa và nói được đặc điểm của loài hoa đó. HS nhắc lại những nội dung đã học . HS nêu ý kiến về bài học ___________________________________ Tiết 4: Hoạt động giáo dục Chủ điểm: “ Bác Hồ kính yêu” Nghe kể chuyện và xem tranh ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi (Tiếp theo) 1.1. Mục tiêu: HS biết được tình cảm yêu quý mà Bác Hồ đã dành cho thiếu nhi và ngược lại. 1.2. Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp. 1.3. Tài liệu và phương tiện: Các ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi 1.4. Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực hiện Bước 1 Bước 2 Bước 3 GV HS GV HS GV HS GV HS v Chuẩn bị - Trước 1 tuần , phổ biến kế hoạch hoạt động và yêu cầu HS sưu tầm các tranh ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi. Hướng dẫn HS sưu tầm trên sách, báo, tạp chí, và nhờ sự giúp đỡ của cha mẹ. - Sưu tầm tranh, ảnh, ảnh trong Tư liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh theo hướng dẫn của GV v HS xem tranh ảnh - Mời HS lần lượt giới thiệu các tranh, ảnh đã sưu tầm được về Bác Hồ với thiếu nhi. - Hỏi cả lớp xem các em biết gì về các bức ảnh đó. - Giới thiệu thêm một số tranh ảnh mà HS chưa sưu tầm. - Cả lớp xem tranh và nghe giới thiệu. v Thảo luận - Sau khi HS xem tranh, ảnh xong, tổ chức cho các em thảo luận theo các câu hỏi sau: + Qua xem tranh ảnh, em thấy tình cảm Bác Hồ đã dành cho các cháu thiếu hni như thế nào? + Còn các cháu thiếu nhi có vui mừng, quấn quýt bên Bác Hồ không? - Một số em trả lời - Kết luận: Lúc còn sống, Bác Hồ rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu hni. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng yêu quý và biết ơn Bác Hồ. - Cả lớp hát bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. ____________________________________ Buổi chiều: Tiết 2: Tiếng Việt ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC I. MỤC TIÊU *Sau khi học xong bài, HS có khả năng: 1.Năng lực: - Giúp HS củng cố về đọc trôi chảy văn bản đã học. - Làm được các dạng bài tập. 2. Phẩm chất: - Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp. II. CHUẨN BỊ -Học sinh: SGK,vở bài tập Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. - GV y/c HS đọc bài “Hoa phượng” -GV nhận xét, đánh giá, giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm * Nhận xét cách đọc trơn đúng, đọc to, hợp tác,. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - HT: Cá nhân; PP: Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Viết tích cực hoặc Trình bày 1 phút. *Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ. - 2 học sinh đọc. Hoạt động 2: Luyện tập * Ôn đọc: - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. * Viết: - HS làm BT bắt buộc/59 => Bạn học sinh nhặt rác bỏ vào thùng Xuân sang , từng đàn cò trắng bay về . * Làm BT tự chọn. Bài 1(60): Điền vào chỗ trống a. uôt hay uôc? b. ăn hay ăng? -HS thảo luận nhóm 4, làm BT, 2 N thi làm BT Bài 2 ( 60) Chọn từ ngữ đúng - HS làm cá nhân vào VBT, sau đó chia sẻ nhóm Sạch – trồng – dòng - xanh Bài 3(60): Tìm từ ngữ trong bài “ hoa phượng a b c. - HS làm cá nhân vào VBT, sau đó chia sẻ. Bài 4 (60): Viết một câu phù hợp với tranh TL nhóm 2, nói câu, viết vở BT Sản phẩm HS cần hoàn thành:Đọc đúng, nhanh, viết đúng và hoàn thành các bài tập.. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - 1-2 HS kể về việc mình đã giúp đỡ người khác. +Ghi nhớ lời dặn dò. ________________________________________ Tiết 3: Toán ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC I.MỤC TIÊU: Giúp HS Năng lực Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản liên quan đến đọc đúng giờ trên đồng hồ. -Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận. -Xác định cách thức giải quyết vấn đề. 2. Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ: HS: Bảng con, VBT III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. GV y/c HS nêu nội dung bài đã học * Nhận xét đánh giá. Giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng Hoạt 2: Luyện tập - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm. * Nhận xét, đánh giá về kĩ năng tự giải quyết vấn đề bài tập được giao. Kĩ năng quan sát, tính toán, lập luận toán học Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò, Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ - HS nêu tên bải đã học: Hoạt động 2: Thực hành. - HS sử dụng vở bài tập để thực hành bài tập Bài 1: Quan sát tranh rồi viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp - Nhóm 2 thảo luận làm bài – N2 hỏi = đáp trước lớp. Bài 2: Viết giờ thích hợp vào bảng *CN làm VBT, 2 nhóm 3 thi làm nhanh ( Trò chơi tiếp sức) Bài 3: Quan sát tranh rồi viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. -HS đọc y/c. thảo luận nhóm 2, làm BT HS chia sẻ kết quả Sản phẩm HS cần hoàn thành: Hoàn thành các bài tập được giao. ___________________________________ Tiết 4: Hoạt động Giáo dục Câu lạc bộ viết chữ đẹp I. MỤC TIÊU - Khảo sát chất lượng chữ viết, thống kê lỗi sai HS thường mắc. Phân tích nguyên nhân của các lỗi sai đó. - HS nắm được một số kĩ năng về tư thế ngồi, để vở, cầm bút, luyện tay.Viết đúng một số nét cơ bản. - Nhận thức vẻ đẹp của chữ viết. Yêu thích say mê hứng thú luyện chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ - Một số bài viết đẹp, các câu chuyện về tấm gương luyện chữ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Làm quen - GV làm công tác tổ chức, nội quy học tập, chương trình học tập - Gây hứng thú học tập cho HS Kể chuyện, nêu gương, trực quan 2. Khảo sát chữ viết - GV hướng dẫn HS viết bài: Đất nước ta Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đình Trường Sơn sớm chiều. - Thu bài và nhận xét bài viết của HS Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2021 Buổi chiều: Tiết 2+3: Tiếng Việt Bài: Ôn tập I. MỤC TIÊU Giúp HS : Củng cố và nâng cao một số kiến thức, kĩ năng đã học trong bài Thế giới trong mắt em thông qua thực hành nhận biết và đọc những tiếng có vần khó vừa được học ; ôn và mở rộng vốn từ ngữ dùng để thể hiện cảm nhận của con người trước những đối thay của cuộc sống xung quanh; thực hành nói và viết sáng tạo về một chủ điểm cho trước ( cảm nhận về cuộc sống ). Bước đầu có khả năng khái quát hoả những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài II. CHUẨN BỊ SGK, máy tính, ti vi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Khởi động HĐ2. Tìm từ ngữ cho tiếng chứa vần uyên, uân, uôm, ước, ươm. Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm Nhận xét HĐ 3. Xếp các từ ngữ vào nhóm phù hợp - Y/c HS làm việc trong nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ. - GV nhận xét. HĐ 4. Viết 1-2 câu về cảnh vật xung quanh - GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi, thảo luận về điều HS nên làm hoặc không nên làm - GV nhận xét 1 số bài, khen ngợi những HS viết hay, sáng tạo. HĐ 5: Vẽ một bức tranh về cảnh vật xung quanh GV nêu nhiệm vụ và gợi ý cho HS lựa chọn cảnh vật để vẽ HĐ 6. Đọc mở rộng - GV và HS chuẩn bị 1 số bài thơ hoặc câu chuyện ra để cho HS đọc. - Y/c HS thực hiện N4. - Y/c HS đọc trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi. HĐ 7. Củng cố. - GV tóm tắt nội dung chính; nhận xét, khen ngợi, động viên HS. - Dặn dò HS. HĐ 1: Khởi động HS hát hoặc chơi trò chơi HĐ2. Tìm từ ngữ cho tiếng chứa vần uyên, uân, uôm, ước, ươm. - CN nêu nhiệm vụ N 4 thảo luận tìm từ ngữ, viết phiếu CN đại diện đọc từ ngữ CL nhận xét HĐ 3: Xếp các từ ngữ vào nhóm phù hợp CN làm việc trong nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ. CN chia sẻ trước lớp. HĐ 4. Viết 1-2 câu về cảnh vật xung quanh CN viết vào vở 1-2 câu về điều HS nên làm hoặc không nên làm CN trình bày HĐ 5: Vẽ một bức tranh về cảnh vật xung quanh Nhóm 2 thảo luận về nội dung tranh vẽ- CN vẽ, chia sẻ trước lớp HĐ 6. Đọc mở rộng CNthực hiện N4. CN đọc trước lớp. ______________________________________ Tiết 4: Sinh hoạt lớp Tuần 32 I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - GDHS “Xây dựng hình ảnh vui vẻ” - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 2. Phẩm chất: - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II. Chuẩn bị: - Máy tính, ti vi, tranh, phần thưởng cho HS. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Khởi động GV cho HS nghe bài hát “Ai trồng cây” Bài hát cho em biết điều gì? => Dẫn dắt vào bài *Hoạt động 1: Sơ kết tuần 32 -Ghi tên học sinh được đề nghị tuyên dương lên bảng -Ghi tên học sinh được đề nghị tuyên dương lên bảng -Ghi tên học sinh được đề nghị tuyên dương lên bảng => Đánh giá chung – tặng quà cho HS được tuyên dương. *Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 33 GV chiếu kế hoạch tuần 33 + Chuyên cần + Học tập +Lao động + Các hoạt động phong trào. *Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề “Xây dựng hình ảnh vui vẻ” Tổ chức cho HS hát bài bát về Bác Hồ GV giáo dục HS kính yêu Bác Hồ * Củng cố _dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn dò Tập kể về người em yêu quý chuẩn bị cho tiết sinh hoạt sau *Khởi động Nghe hát CN nêu ý kiến *Hoạt động 1: Sơ kết tuần 32 Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt -Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần: + Chuyên cần + Học tập + Lao động + Các hoạt động phong trào + đề nghị tuyên dương -Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp về chuyên cần và học tập. + đề nghị tuyên dương -Lớp phó văn thể báo cáo hoạt động của lớp về lao động và các hoạt động phong trào + đề nghị tuyên dương => Lớp trưởng nêu ý kiến chung *Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 33 CN thảo luận nhóm 4 về những việc cần làm trong tuần 33 CN trình bày ý kiến 2 CN đọc lại kế hoạch tuần 33 *Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề “Xây dựng hình ảnh vui vẻ” CN, nhóm, cả lớp hát bài hát về Bác Hồ Cả lớp nx Liên hệ việc bản thân đã làm theo chủ đề. Duyệt của Ban giám hiệu Duyệt của tổ trưởng Ngày tháng 5 năm 2021 Lê Thị Bắc ___________________________________________________________
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.docx