Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 30

I. MỤC TIÊU

Giúp HS :

 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản , có yếu tố thông tin ; đọc đúng các văn yêt , yêng , oen , oao , oet , uêch , ooc và các tiếng , từ ngữ có các vần này ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát

2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại dùng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn ; viết một cầu sáng tạo ngắn dựa vào gợi ý từ tranh vẽ .

3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

 4 , Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với thiên nhiên , quỷ trọng sự kì thủ và đa dạng của thế giới tự nhiên , khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi .

II CHUẨN BỊ

máy tính có phần mềm phù hợp màn hình , bảng thông minh .

 

docx 22 trang trithuc 17/08/2022 6060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 30

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 30
 TUẦN 30
Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2021
TIẾNG VIỆT
 CUỘC THI TÀI NĂNG RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS :
 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản , có yếu tố thông tin ; đọc đúng các văn yêt , yêng , oen , oao , oet , uêch , ooc và các tiếng , từ ngữ có các vần này ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát 
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại dùng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn ; viết một cầu sáng tạo ngắn dựa vào gợi ý từ tranh vẽ . 
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .
 4 , Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với thiên nhiên , quỷ trọng sự kì thủ và đa dạng của thế giới tự nhiên , khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . 
II CHUẨN BỊ 
máy tính có phần mềm phù hợp màn hình , bảng thông minh . 
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
1.Ôn và khởi động
Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó .
 Khởi động : 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi . GV có thể cho HS xem một số clip như chim gõ kiến khoét thân cây , khỉ leo trèo . 
 a . Em biết những con vật nào trong tranh ?
 b . Mỗi con vật có khả năng gì đặc biệt 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời 
 a . Trong tranh có vếng , mèo rừng , chimcông , gõ kiến , khi ; 
b . Mỗi con vật có một động tác thể hiện tài năng của mình , VD : chim công múa , voọc xám đu cây , gõ kiến khoét thân cây , ... 
+ GV dẫn vào bài đọc Cuộc thẻ tài năng rừng xanh . ( Rừng xanh là nơi tụ hội của rất nhiều con vật . Mỗi con vật có đặc tính và tài năng riêng , rất đặc biệt . Chúng ta sẽ củng đọc VB Cuộc thi tài năng rừng xanh để khám phá tài năng của các con vật ) .
2. Đọc 
GV đọc mẫu toàn VB . 
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ có văn mới . 
+ HS làm việc nhóm đôi để tìm từ ngữ có tiếng đứa vần mới trong VB : yết ( niêm yết ) , yêng ( yểng ) , oen ( nhoẻn ) , oao ( ngoao ngoao ) , oet ( khoét ) , uênh ( chuyeenh choáng ) , ooc ( vooc ) . 
+ GV đưa những từ ngữ này lên bảng và hướng dẫn HS đọc , GV đọc mẫu lần lượt từng vần và tử ngữ chứa vẩn đỏ , HS đọc theo đồng thanh . 
+ Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn , sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lãn . HS đọc cầu 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1 GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ tuy không chứa vần mới nhưng có thể khó đối với HS . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2 , GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Mừng xuân , / các con vật trong rừng tổ chức một cuộc thi tài năng . Đúng như chương trình đã niêm yết , cuộc thi mở đầu bằng tiết mục / của chim yểng . Yểng nhoẻn miệng cười / rồi bắt chước tiếng của một số loài vật . / Chim công / khiến khán giả say mê , chuếnh choáng vì điệu múa tuyệt đẹp , Voọc xám với tiết mục đu cây điêu luyện làm tất cả trầm trồ thích thú , )
 HS đọc đoạn 
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến trầm trồ , đoạn 2 : phần còn lại ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt 
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( niêm yết : ý ở đây là công bố chương trình cuộc thi để mọi người biết ; chuếnh choáng : ý chỉ cảm giác không còn tỉnh táo giống như khi say của khán giả trước điệu múa tuyệt đẹp của chim công , trầm trồ : thốt ra lời khen ngợi với vẻ ngạc nhiên thán phục ; điều tuyến : đạt đến trình độ cao do trau dồi , luyện tập nhiều ) . 
+ HS đọc đoạn theo nhóm . HS và GV đọc toản VB 
+1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB . 
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi . 
TIẾT 2
3. Trả lời câu hỏi 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi . 
 a . Cuộc thi có những con vật nào tham gia ? 
b . Mỗi con vật biểu diễn tiết mục gi ?
 c . Em thích nhất tiết mục nào trong cuộc thi ? 
 GV và HS thống nhất câu trả lời . 
 a . Cuộc thi có sự tham gia của Yểng , mèo rừng , chim gõ kiến , chim công , voọc xám
 b . Yểng nhoẻn miệng cười rồi bắt chước tiếng của một số loài vật ; mèo rừng ca “ ngoan ngoao ” ; gõ kiến khoét được cải tổ xinh xắn ; chim công múa ; voọc xám đu cây
C Câu trả lời mở
GV hướng dẫn HS chọn tiết mục mình yêu thích để trả lời ) . 
4. Viết vào câu trả lời cho câu a và c ở mục 3
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a và c ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở 
 a . Cuộc thi có sự tham gia của Yểng , mèo rừng , chim gõ kiến , chim công , voọc xám ; 
c , Câu trả lời mở 
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
.
TNXH
 TỰ BẢO VỆ MÌNH 
MỤC TIÊU
Sau bài học, HS sẽ:
Xác định được vùng riêng tư của cơ thể cần được bảo vệ; phân biệt được những hành động chạm an toàn, không an toàn.
Nhận biết được những tình huống không an toàn và biết cách xử lí một cách phù hợp để đảm bảo an toàn cho bản thân. Biết nói không và tránh xa người có hành vi động chạm hay đe dọa đến sự an toàn của bản thân và biết nói với người lớn tin cậy khi gặp tình huống không an toàn để được giúp đỡ.
Có ý thức tự giác bảo vệ thân thể, tránh bị xâm hại.
CHUẨN BỊ
GV:
+ Hình phóng to trong SGK (nếu ), các hình khác về các tình huống an toàn, không an toàn cho bản thân.
+ Thẻ tính điểm để chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Mở đầu: Khởi động 
- GV cũng cho HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc hoặc theo clip bài hát Năm ngón tay và dẫn dắt vào bài học.
- GV giới thiệu bài mới
Hoạt động khám phá
-GV cho HS quan sát hình trong SGK hỏi:
+ Có chuyện gì xảy ra với Hoa?
- GV nhận xét
- GV sử dụng hình vẽ cơ thể người với các vùng riêng tư trong SGK hoặc sử dụng các đoạn phim về giáo dục phòng chống xâm hại cho HS xem thêm để hiểu rõ về các vùng riêng tư cần được bảo vệ, tránh không được để cho người khác chạm vào (miệng, ngực, mông và giữa hai đùi).
- GV chốt ý, kết luận
Yêu cầu cần đạt: HS biết được vị trí của một số vùng riêng tư trên cơ thể không được cho người khác chạm vào là miệng, ngực, mông và giữa hai đùi.
Hoạt động thực hành
-GV cho HS biết, tùy từng thời điểm, hoàn cảnh và đối tượng mà sự động chạm thân thể là an toàn, không an toàn: chẳng hạn bác sĩ chạm vào những vùng riêng tư trên cơ thể chúng ta khi khám bệnh nhưng lúc đó phải có mặt bố mẹ hoặc người thân của chúng ta ở cạnh và được sự cho phép của bố mẹ cũng như chính chúng ta (đây là đụng chạm an toàn); khi còn nhỏ chưa tự tắm rửa được, mẹ phải tắm rửa cho chúng ta, bố mẹ ôm hôn chúng ta (đụng chạm an toàn).
-GV sử dụng thêm các hình với các tình huống an toàn và không an toàn để tổ chức cho HS chơi trò chơi nhận biết các tình huống này.
+ Chia lớp thành các đội và tính điểm nhận biết các tình huống (không chỉ có các tình huống bắt nạt, đe dọa mà còn có những tình huống bạo hành về tinh thần như trêu chọ, bêu rếu hoặc cưỡng ép các em bé lao động cũng là những tình huống không an toàn cần nhận biết)/
GV nhận xét cách xử lý
GV chốt, chuyển ý
Yêu cầu cần đạt: HS phân biệt được những tình huống an toàn, không an toàn đối với bản thân.
Hoạt động vận dụng
-GV cho HS lựa chọn đóng vai xử lí một số tình huống không an toàn.
- GV cho HS nhận xét cách xử lý
- GV nhận xét, chốt 
Yêu cầu cần đạt: HS đưa ra được những cách xử lí phù hợp khi gặp tình huống không an toàn.
Đánh giá
-Xác định được các vùng riêng tư của cơ thể cần được bảo vệ, phân biệt được những hành động chạm an toàn, không an toàn; có ý thức tự bảo vệ bản thân để không bị xâm hại.
Hướng dẫn về nhà
-Yêu cầu HS chuẩn bị cách ứng xử khi gặp các tình huống không an toàn với mình và bạn cùng lớp.
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 13 tháng 04 năm 2021
TIẾNG VIỆT
 CUỘC THI TÀI NĂNG RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS :
 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản , có yếu tố thông tin ; đọc đúng các văn yêt , yêng , oen , oao , oet , uêch , ooc và các tiếng , từ ngữ có các vần này ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát 
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại dùng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn ; viết một cầu sáng tạo ngắn dựa vào gợi ý từ tranh vẽ . 
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .
 4 , Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với thiên nhiên , quỷ trọng sự kì thủ và đa dạng của thế giới tự nhiên , khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . 
II CHUẨN BỊ 
máy tính có phần mềm phù hợp màn hình , bảng thông minh . 
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 3
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cấu và viết câu vào vở 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu , GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả , GV và HS thống nhất các câu hoàn chỉnh , 
 a . Cô bé Hoẻn miệng cười khi thấy anh đi học về ;
 b . Nhà trường niên vết thương trình văn nghệ trên bảng tin . 
 - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh
GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh . 
GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý 
GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh 
- HS và GV nhận xét .
TIẾT 4
7. Nghe viết 
GV đọc to cả đoạn văn . ( Yểng nhoẻn miệng cười rồi bắt chước tiếng một số loài vật . Gõ kiến trong nháy mắt đã khoét được cái tổ xinh xắn . Còn chim công có điệu múa tuyệt đẹp . )
 GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn viết .
 + Viết lùi đầu dòng . Viết hoa chữ cái đầu câu , kết thúc câu có dấu chấm . 
+ Chữ dễ viết sai chính tả : các từ ngữ chứa vần mới như : bếng , ngoạo ngoao , khoét , Các từ ngữ chửa các hiện tượng chính tả như r / d / gi ( treo rừng ) , chỉ tr ( leo trèo ) . GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách . Đọc và viết chính tả : 
+ GV đọc từng câu cho HS viết . Những câu dài cần đọc theo từng cụm từ ( Yểng nhoẻn miệng cười rồi bắt chước tiếng một số loài vật . Gõ kiến trong nháy mắt / đã khoét được cái tổ xinh xắn . Còn chiến công có điều thúa tuyệt đẹp . ) , Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần , GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS . 
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS và soát lỗi 
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi . 
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
8. Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông 
- GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu , GV nêu nhiệm vụ . HS làm việc nhóm đôiđể tìm những vần phù hợp . 
 9. Đặt tên cho bức tranh và nói lí do em đặt tên đó
GV nêu yêu cầu của bài tập , cho HS thảo luận nhóm , trao đổi về bức tranh . 
- Mỗi nhóm thống nhất tên gọi cho bức ... hông điệp:GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìnvàoSGK), đọc.
.
TOÁN
XEM GIỜ ĐÚNG TRÊN ĐỒNG HỒ 
I. Mụctiêu:
1. Kiếnthức: 
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Đọc được giờ đúng trên đồng hồ.
2. Pháttriểnnănglực:
- Thực hiện các thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, quan sát tranh.
-Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 2, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
-Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tậpvề cách xem đồng hồ học sinh cócơ hội phát triển năng lực giao tiếp toánhọc. 
- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi trả lời cho bài toán.
II. Đồdùngdạy - học: Mô hình đồng hồ, hoặc đồng hồ thật.Tranh vẽ đồng hồ đúng.
III. Cáchoạtđộngdạy - học:
Hoạtđộng 1: Khởiđộng: 
- Hát bài hát: Đồng hồ báo thức
- Bài hát nói về cái gì? Đồng hồ dùng để làm gì?
- Chúng ta xem giờ để làm gì? 
- Thời gian có cần thiết đối với con người không?
- GVNX, giáo dục HS biết quý trọng thời gian, tiết kiệm thời gian.
2.  Hoạtđộng 2: Hìnhthànhkiếnthứcmới
1- Giớithiệubài(linhhoạt qua Tròchơi)
2. Khám phá: 
- GV hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
+ Em thức dậy vào mỗi buổi sáng lúc mấy giờ?
+ Bố mẹ đưa em đi học lúc mấy giờ?
+ Em tan học lúc mấy giờ?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV cho HS giới thiệu chiếc đồng hồ. Và hỏi:
+ Mặt đồng hồ có bao nhiêu số? Từ số bao nhiêu đến số bao nhiêu?
+ Trên mặt đồng hồ ngoài các số còn xuất hiện gì?
- GV nhận xét, giới thiệu về kim dài, kim ngắn: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ trong SHS (phần khám phá) và giới thiệu “Đồng hồ báo thức lúc 6 giờ.”
- GV sử dụng thêm mô hình quay đúng 6 giờ.
3. Hoạtđộng 3: Thựchành – luyệntập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi để TLCH
+ Bạn làm gì?
+ Bạn làm việc đó lúc mấy giờ?
- Gọi một số nhóm trả lời
- Yêu cầu các HS khác nghe và nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương.
- Yêu cầu HS đọc giờ đúng trên bức tranh.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Quan sát tranh để TLCH: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc giờ đúng ở mỗi chiếc đồng hồ.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc YC bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh.
- Chiếc đồng hồ bạn Mai cầm có gì đặc biệt?
- Vậy lời của Nam nói có đúng?
- Bạn Rô-bốt đã nói chiếc đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Theo em, bạn Rô-bốt nói đúng hay sai?
+ Yêu cầu HS thảo luận theo N2/1’.
+ Yêu cầu đại diện nhóm trả lời.
+ Gọi nhóm khác nhận xét.
+ GV nhận xét, kết luận: 
4. Hoạtđộng 4: Vậndụngkiếnthức, kĩ năngvàothựctiễn
- Tròchơi: Quay đồng hồ nhanh và đúng.
- Cách chơi: GV đọc giờ đúng, HS lấy đồng hồ trong bộ đồ dùng để quay cho đúng giờ GV đọc.
- GV tổ chức trò chơi.
- HSNX – GV kếtluận .
- NX chunggiờhọc- dặndòvề nhà ôn lại cách xem giờ đúng.
- Xembàigiờsau.
..
Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2021
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS : 
Củng cố và nâng cao một số kiến thức , kĩ năng đã học trong bài thiên nhiên đi thủ thông qua thực hành nhận biết và đọc những tiếng có vần khó vừa được học ôn và mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói về thiên nhiên , thực hành đọc mở rộng một văn . bản hay quan sát tranh về thiên nhiên , nói cảm nghĩ về văn bản hoặc tranh ; thực hình nói và viết sáng tạo về mặt chủ điểm cho trước ( thiên nhiên ) . 
- Bước đầu có khả năng khái quát hoả những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài 
II. CHUÁN BỊ Phương tiện dạy học Tranh ảnh , video clip về thiên 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1.
1. Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần ooc , yêt , yêng , oen , oao , oet , uênh 
- GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cắn tìm có thể đã học hoặc chưa học . 
- GV nên chia các vần này thành 2 nhóm ( để tránh việc HS phải ăn một lần nhiều vẫn ) và HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần . 
 Nhóm vần thứ nhất : các vần ooc , yêt , yêng . 
 Nhóm vần thứ hai : các vần oen , oao , oet , uênh . 
 2. Xác định những bài đọc viết về con vật , viết về cây cối hoặc viết về những sự vật khác trong chủ điểm Thiên nhiên kì thú . 
- Chọn bài đọc thích nhất và nếu lí do lựa chọn . Đây là bài tập giúp HS nhớ lại và kết nối một số nội dung các em đã học . Qua đó , HS cũng có ý niệm về sự phân loại thế giới sinh vật , gồm con vật ( động vật ) , cây cối ( thực vật ) ; và phân biệt sinh vật với những gì không thuộc sinh vật , VD : cầu vồng . GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi . 
- GV có thể làm mẫu một trường hợp nếu thấy cần thiết , chẳng hạn , văn bản nói về con vật như Loài chim của biển cả ( chim hải âu ) . 
- GV và HS thống nhất câu trả lời đúng cho câu hỏi đầu : Chúa tể rừng xanh ( con vật ) , Cuộc thi tài năng của rừng xanh ( con vật ) , Cây liệt dẻo da ( cây cối ) , Cầu vồng ( không phải con vật cũng không phải cây cối ) . Riêng câu hỏi 4 ( Em thích bài đọc nào nhất ? Vì sao ? ) . GV cần tôn trọng sự lựa chọn đa dạng của HS miễn là lí do lựa chọn được các em trình bầy thuyết phục ở mức độ nhất định . Chú ý khuyến khích các em có những lí giải độc đáo , khác biệt
3. Chọn từ ngữ chỉ thiên nhiên 
GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ . 
GV có thể gợi ý : Trong các từ ngữ đã cho , từ ngữ nào chỉ những sự vật , hiện tượng không do con người làm thu , tự nhiên mà có , VD : sông . 
TIẾT 2
4. Viết vào vở 1-2 câu về thiên nhiên
- GV gắn lên bảng hay trình chiếu một số tranh ảnh về thiên nhiên , yêu cầu HS quan sát . 
- GV nêu một số câu hỏi gợi ý và yêu cầu HS làm việc nhóm đôi , trao đổi về những gì các em quan sát được . Nếu có điều kiện , có thể thay tranh ảnh bằng video clip.
 GV nhắc lại những ý tưởng tốt , điều chỉnh những mô tả sai lệch và có thể bổ sung những mô tả khác mà HS chưa nghĩ đến hay chưa nêu ra . 
5. Đọc mở rộng
Trong buổi học trước , GV đã giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc cuốn sách hoặc một bài viết về thiên nhiên . GV có thể chuẩn bị một số cuốn sách hoặc bài viết phù hợp ( có thể lấy từ tủ sách của lớp và cho HS đọc ngay tại lớp . 
. Các em nói về một số điều các em đã đọc , GV có thể nêu một số câu hỏi gợi ý cho HS trao đổi :
 Nhờ đâu em có được cuốn sách ( bài viết ) này ? 
Cuốn sách ( bài viết ) này viết về cái gì ? 
Có điều gì thú vị hay đáng chú ý trong cuốn sách ( bài viết ) này ? .. 
- GV nhận xét , đánh giá chung và khen ngợi những HS chia sẻ được những ý tưởng thú vị . Nói rõ các ưu điểm để HS cùng học hỏi . 
6. Củng cố 
GV tóm tắt lại nội dung chính ; nhận xét , khen ngợi , động viên HS . 
.
TOÁN
XEM GIỜ ĐÚNG TRÊN ĐỒNG HỒ 
I. Mụctiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Đọc được giờ đúng trên đồng hồ.
2. Phát triển năng lực:
-Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 2, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
-Thông qua tròchơi, việc thực hành giải quyết các bài tậpvề cách xem đồng hồ học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. 
- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi trả lời cho bài toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Mô hình đồng hồ, hoặc đồng hồ thật.Tranh vẽ đồng hồ đúng.
HS: Đồdùnghọctoán 1.
III. Cáchoạtđộngdạy - học:
Hoạtđộng 1: Khởiđộng: Tròchơi – Bắntên
- Trả lời đồng hồ đúng khi được gọi đến tên mình.
- GVNX
2.  Hoạtđộng2: Hìnhthànhkiếnthứcmới
1- Giớithiệubài(linhhoạt qua Tròchơi)
2. Luyện tập: 
Bài 1:
- GV nêubàitoánnhư SGK.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi theo nhóm đôi:
+ Bạn đang làm gì?
+ Chiếc đồng hồ mỗi bạn đang cầm chỉ mấy giờ?
- Yêu cầu HS đọc lại hai câu hỏi trong bài
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- HS nghe và nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc giờ đúng trên bức tranh.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Quan sát tranh và mô tả về các con vật trong mỗi bức tranh.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau trả lời đúng giờ ngủ của mỗi con vật.
- Yêu cầu các HS khác nghe và nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương.
- GV hỏi thêm:
+ Con vật nào đi ngủ muộn nhất?
+ Em thường đi ngủ lúc mấy giờ?
+ Chúng ta nên đi ngủ lúc mấy giờ?
- Yêu cầu HS đọc giờ đúng trên bức tranh.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Tròchơi: Đi công viên
- Cách chơi: HS đi chơi công viên và cùng nhau xem thời gian để xem được các tiết mục có trong công viên.
*Ví dụ: Khi GV đọc tiết mục: Ảo thuật, thì HS lấy đồng hồ ở bộ đồ dùng của mình xoay đúng giờ. Sau đó yêu cầu HS đọc giờ.
- GV tổ chức trò chơi.
- HSNX – GV kếtluận .
3. Hoạtđộng 4: Vậndụngkiếnthức, kĩ năngvàothựctiễn
- Tròchơi: Quay đồng hồ nhanh và đúng.
- Cách chơi: GV đọc giờ đúng, HS lấy đồng hồ trong bộ đồ dùng để quay cho đúng giờ GV đọc..
- GV tổ chức trò chơi.
- HSNX – GV kết luận .
- NX chung giờ học- dặn dò về nhà ôn lại cách xem giờ đúng.
- Xem bài giờ sau.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 8 “Quê hương tươi đẹp” 
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. 
II.Đồ dùng dạy – học:
GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng
HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định tổ chức:
- GV mời chủ tịch Lớp trưởng lên ổn định lớp học.
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau
a/ Sơ kết tuần học
* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.
*Cách thức tiến hành:
- Lớp trưởng mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.
- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.
Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:
+ Phương pháp làm việc của Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.
+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.
+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).
+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế 
b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới
* Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.
*Cách thức tiến hành:
- Lớp trưởng yêu cầu các trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. 
- Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong mỗi ban.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.docx