Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

I. MỤC TIÊU

Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây:

 *Năng lực:

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một truyện ngụ ngôn ngắn , đơn giản, có dẫn trực tiếp lời nhân vật, hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến VB; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tình và suy luận từ tranh được quan sát.

2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc, hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.

3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

 * Phẩm chất:

- Học sinh biết ý thức ý thức ý nói điều chân thật, không nói dối hay không đùa cợt không đúng chỗ.

II. CHUẨN BỊ

GV: Sách giáo khoa, tranh ảnh phục vụ bài dạy, ti vi, máy tính,.

HS: Sách giáo khoa, Vở bài tập Tiếng Việt tập 2, vở 5 ô li.

 

docx 46 trang trithuc 17/08/2022 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)
TUẦN 28
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021
Chào cờ đầu tuần
--------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
Bài: Chú bé chăn cừu (Tiết 1+2)
I. MỤC TIÊU 
Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây:
	*Năng lực:
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một truyện ngụ ngôn ngắn , đơn giản, có dẫn trực tiếp lời nhân vật, hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến VB; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tình và suy luận từ tranh được quan sát. 
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc, hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. 
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 
	* Phẩm chất: 
- Học sinh biết ý thức ý thức ý nói điều chân thật, không nói dối hay không đùa cợt không đúng chỗ.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Sách giáo khoa, tranh ảnh phục vụ bài dạy, ti vi, máy tính,...
HS: Sách giáo khoa, Vở bài tập Tiếng Việt tập 2, vở 5 ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động. 
- Tiếng Việt tiết trước học bài gì?
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận biết 
-Mục tiêu: Học quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: cá nhân
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết cảnh vật trong tranh.
a.Tranh vẽ gì?
b.Trong tranh có con vật nào? Có những ai?
- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài học: Nếu ai cũng biết vui đùa và có tính hài hước thì cuộc sống thật là vui vẻ. Tuy nhiên những trò đùa dại dột sẽ không mang lại niềm vui mà có khi còn nguy hiểm. Vậy trò đùa nào sẽ bị coi là dại dột, gây nguy hiểm? Chúng ta cùng đọc câu chuyện Chú bé chăn cừu và tự mỗi người sẽ rút ra cho mình điều cần suy ngẫm nhé ! Chú bé chăn cừu (Tiết 1+2)
Hoạt động 2: Đọc 
Mục tiêu: Học sinh đọc câu, đoạn, cả bài
Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
- Học sinh đọc thầm toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
a/ Đọc câu
- GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS: 
- Tìm từ ngữ trong bài có tiếng chứa vần ưc?
- Gọi học sinh đọc
- Giáo viên giải nghĩa từ
+ tức tốc: làm một việc gì đó ngay lập tức, rất gấp.
- Tương tự với vần ên, uê
- Giáo viên giải nghĩa từ.
+ thản nhiên: có vẻ tự nhiên như bình thường, coi như không có chuyện gì. 
+ thoả thuê: được tha hố theo ý muốn. 
- Học sinh đọc lại các tiếng từ ngữ.
+ GV hướng dẫn HS đọc những câu dài : 
Nghe tiếng kêu cứu,/ mấy bác nông dân đang làm việc gần đấy/ tức tốc chạy tới.
 Các bác nông dân nghĩ là chủ lại lừa mình,/ nên vẫn thản nhiên làm việc.
- Giáo viên đọc mẫu yêu cầu học sinh nhận xét cô ngắt nghỉ hơi sau tiếng nào?
- Giáo viên đọc lại gọi học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu 
- Giáo viên nhận xét.
b/Đọc đoạn
 + GV chia VB thành các đoạn
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn: đoạn 1: từ đầu đến chủ khoái chỉ lẳm, đoạn 2: phần còn lại ) 
- Gọi học sinh đọc nối tiêp theo đoạn.
- Giáo viên nhận xét.
c/Đọc cả bài
GV lưu ý HS khi đọc văn bản chú ý ngắt nghỉ khi gặp dấu câu.
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài.
- Cho học sinh đọc thi đua.
+ GV đọc lại toàn VB lần 2 và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi.
TIẾT 2
Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi 
Mục tiêu: Học sinh trả lời đúng nội dung câu hỏi trong bài.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức: cá nhân.
- GV hướng dẫn tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi, - Gv nêu từng câu hỏi.
a. Ban đầu , nghe tiếng kêu cứu , thấy bác nông dân đã làm gì?
b . Vì sao bầy sói có thể thoả thuế ản thịt đàn cừu? 
c. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này? 
Hoạt động 4: Viết
Mục tiêu: Học sinh viết được chữ E, Ê hoa, từ ngữ, đầy đủ nội dung câu, dấu câu.
Phương pháp, kĩ thuật , hình thức: cá nhân 
GV hướng dẫn HS tô chữ E, Ê viết hoa, viết từ ngữ thỏa thuê, thản nhiên sau đó viết câu vào vở. Khi viết câu, GV cho HS tự chọn viết chữ S, I viết hoa. 
Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở hoạt động 3
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a (có thể trình chiếu lên bảng để HS quan sát) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở Tập viết
Em nghĩ rằng ()
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu, đặt dấu chấm cuối cầu. 
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS 
3. Củng cố:
- Bài học vừa rồi chúng ta học bài gì?
- Bài học giúp em hiểu ra điều gì?
- Giáo viên kết hợp giáo dục học sinh.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài đã học.
- GV nhận xét tiết học.
- Học sinh hát
Câu hỏi của sói
- Học sinh đọc và trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát trả lời.
- Tranh vẽ cảnh đối núi và đồng ruộng.
- Có những con cừu, chú bé, các bác nông dân
- HS tìm: tức tốc
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh cả lớp.
- HS tìm: thản nhiên, thỏa thuê.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS tìm: cứu, đấy, tới,
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
- Học sinh đọc nối tiếp câu cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc theo nhóm đôi nối tiếp theo đoạn.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc các nhân, đồng thanh 1 lần
- Ban đầu, nghe tiếng kêu cứu, mấy bác nông dân đã tức tốc chạy tới, 
- Bầy sói có thể thoả thuê ăn thịt đàn cừu vị không có ai đến đuối giúp chú bé. 
- Câu trả lời mở, VD : Câu chuyện muốn nói với chúng ta, hãy biết đùa vui đúng chỗ, đúng lúc, không lấy việc nói dối làm trò đùa; Em nghĩ rằng chúng ta không nên nói dối .
- Học sinh viết ở vở tập viết.
Em nghĩ rằng không nên nói dối.
- Chú bé chăn cừu
- Học sinh trả lời
--------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
----------------------------------------------------------------------
TOÁN
PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 1), 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính).
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
2. Phát triển năng lực:
- Giải các bài toán tình huống thực tế có liên quan đến phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số (nêu được phép tính thích hợp với “tình huống” trong tranh)
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Que tính, mô hình.
HS: Đồ dùng học toán 1
III. Các hoạt động dạy - học:
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.  Khởi động.
-2 HS lên đặt tính và thực hiện các phép tính trên bảng. Lớp làm bảng con.
+ HS 1: 73 - 3
+ HS 2: 66 - 5
- GVNX
- Hs thực hiện. Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi
2. Khám phá:
Bài toán a)
- Gv nêu bài toán: Có 76 que tính, bớt đi 32 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính?
- GV yêu cầu HS cho biết bài toán cho biết gì và hỏi gì? 
- Để tìm số que tính con lại, ta cần thực hiện phép tính gì?
- 76 – 32 là phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Gv hướng dẫn HS đặt tính. Chú ý HS đặt tính thẳng cột.
- GV hướng dẫn HS thực hiện tính. Thực hiện trừ từ phải qua trái, bắt đầu từ hàng đơn vị)
- Gv yêu cầu HS tính và nêu kết quả 76 – 32 = ?
- Gv nhận xét.
Bài toán b)
- Gv nêu bài toán: Mẹ có 52 quả táo, mẹ biếu bà 20 quả. Hỏi mẹ còn lại mấy quả táo?
- GV hỏi: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Để thực hiện bài toán, ta làm phép tính gì? 
- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- Gv nhận xét.
- Cho HS tự thực hiện tính và nêu kết quả.
- HS theo dõi.
- HS trả lời:
+ Có 76 que tính, bớt đi 32 que tính.
+ Hỏi còn lại mấy que tính.
- HS trả lời: 76 - 32
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS trả lời: 76 – 32 = 44
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
+ Mẹ có 52 quả táo, mẹ biếu bà 20 quả.
+ Hỏi mẹ còn lại mấy quả táo?
- HS trả lời: 52 – 20 
- HS nêu: - Đặt thẳng cột các hàng đơn vị, hàng chục. Thực hiện tính từ phải sang trái. Bắt đầu từ hàng đơn vị.
- HS theo dõi
- HS trả lời: 52 – 20 = 32
3.Hoạt động : Thực hành – Luyện tập:
Bài 1: Tính:
- HS nêu yêu cầu.
- Chú ý HS tính trừ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.
- Tổ chức cho HS làm bài tập vào bảng con.
Bài 2: Đặt tính và tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nhắc cách đặt tính.
- HS tự thực hiện vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 3: Quả dưa nào ghi phép tính có kết quả lớn nhất?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, tìm kết quả phép tính ở mỗi quả dưa. So sánh và tìm ra kết quả lớn nhất.
- Gọi nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề toán.
- Hỏi: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Để tìm được số cây vải, ta làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS điền và thực hiện phép tính.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS theo dõi
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- Đặt thẳng cột các hàng đơn vị, hàng chục. Thực hiện tính từ phải sang trái.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi, sửa sai.
- HS nêu.
- HS thực hiện:
70 – 20 = 50, 54 – 14 = 40, 
35 – 10 = 25
- quả dưa ghi phép tính 70 – 20 có kết quả lớn nhất (50)
- HS theo dõi.
- HS đọc: Trong vườn cây ăn quả có tất cả 75 cây nhãn và cây vải, trong đó có 35 cây nhãn. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây vải?
- HS trả lời:
+ Trong vườn cây ăn quả có tất cả 75 cây nhãn và cây vải, trong đó có 35 cây nhãn.
+ Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây vải?
- HS trả lời: 75 – 35.
- HS thực hiện: 75 – 35 = 40
- HS nêu: 75 – 35 = 40
- HS theo dõi.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- NX chung giờ học
- Dặn dò HS về nhà ôn lại cách trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Xem bài giờ sau.
- HS lắng nghe.
----------------------------------------------
Luyện tiếng việt
BÀI 4: CHÚ BÉ CHĂN CỪU (TIẾT 1+2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết viết câu dựa vào hình ảnh
- Biết làm bài tập chính tả phân biệt d/gi/r, ch/tr, 
* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: VBT.
HS: VBT, bảng con.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Luyện đọc.
*Gv cho hs đọc lại bài học buổi sáng.
HS đọc
2. Luyện Tiếng Việt
* Bài tập bắt buộc
Bài 1/ 41
- GV đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- HS viết câu vào vở
- GV cho HS đọc lại câu
- GV nhận xét tuyên dương.
- Lưu ý: Khi viết câu cần viết
 hoa chữ cái đầu câu và kết thúc câu
 có dấu chấm.
* Bài tập tự chọn
Bài 1/ 41
- GV đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đọc sau đó chọn vần thích hợp để điền vào chỗ trống 
- HS làm việc cá nhân
- Cho HS đọc lại câu
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh lại nội dung bài học
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Viết một câu khuyên chú bé chăn cừu trong câu chuyện Chú bé chăn cừu
- HS lắng nghe và thực hiện
- Viết câu vào vở
HS đọc lại câu
HS nhận xét
- Điền vào chỗ trống 
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS làm vào vở
a. d / gi hay r?
Hoạ sĩ dùng giấy dó vẽ tranh Đông Hồ.
b. ch hay tr?
Hôm nay,trời nắng chang chang.
- Đọc lại câu
- HS nhận xét
---------------------------------------------------------------
LUYỆN TOÁN
Bài 32: PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
( Tiết 1 )
MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thực hiện được phép trừ số có hai ch ... làm việc cá nhân xem mỗi nhân vật (kiến, bồ câu, sói, sóc, gấu con, chú bé chăn cừu) có những đặc điểm gì nổi bật, đáng nhớ; các em thích hoặc không thích nhân vật nào nhất và vì sao 
- Một số HS trình bày kết quả trước lớp. HS có thể có sự lựa chọn đa dạng miễn là các em nếu được lí do phù hợp. Một số HS khác nhận xét , đánh giá .
- Mỗi HS tự viết 1- 2 cầu về nội dung vừa thảo luận ở mục 3. Nội dung viết có thể dựa vào những gì mà các em đã nói, kết hợp với nội dung mà GV và một số bạn đã trao đổi, trình bày trước lớp.
- HS làm việc cá nhân
- Một số ( 3 - 4 ) HS kể lại câu chuyện và nói cảm nghĩ về câu chuyện trước lớp. 
Một số HS khác nhận xét , đánh giá.
-----------------------------------------------------
ÔN TIẾNG VIỆT
SAU CƠN MƯA.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
* Năng lực:
+ Củng cố về kĩ năng đọc đúng, rõ ràng văn bản.
+ Củng cố về kĩ năng viết thông qua hoạt động viết vào vở BT1. 
+ HS tự tin, tích cực tham gia các hoạt động. 
* Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài văn và nị dung câu hỏi.
HS: vở luyện.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Luyện đọc.
 Gv ghi nội dung bài đọc Sau cơn mưa lên bảng ch học sinh luyện đọc.
Sau cơn mưa
 Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi. Những đóa râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời.
- Gv nhận xét.
2. Bài tập.
YCHS trả lời các câu hỏi sau:
Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào?
- Những đóa râm bụt..
- Bầu trời .
- Mấy đám mây bông
- Nhận xét 
- Ghi câu trả lời vào vở
- GV nhận xét, tuyên dương
HS luyện đọc CN- ĐT
- HS luyện đọc đoạn văn
- Nhận xét
Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi
- Những đóa râm bụt thêm đỏ chói. 
- Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa. 
- Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời.
- Nhận xét
- HS ghi vở
-Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh lại nội dung bài học
- Nhận xét, tuyên dương HS.
HS lắng nghe và thực hiện
------------------------------------------------------------------
Luyện Viết ( Tiết 2)
BÀI : TIẾNG VỌNG CỦA NÚI.
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm và viết đúng các tiếng, và câu trong đoạn văn.
- Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp, chính xác .
- Học sinh chăm chỉ, tích cự, tự giác khi luyện viết.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hướng dẫn học sinh đọc các tiếng và từ khó trong đoạn văn :
GV theo dõi sửa sai cho một số em đọc chưa tốt.
* Giải nghĩa một số từ cần thiết
2. Hướng dẫn cho hs viết bảng con
GV viết đọc cho Hs viết bảng con một số tiếng, từ mà các em hay viết sai
- Gv yêu cầu học sinh viết bảng con
GV theo dõi ,nhận xét- sửa sai cho hs.
GV nhận xét chung 
3. Hướng dẫn cho hs viết vở ô li
Gv đọc cho học sinh viết vào vở
-GV theo dõi chỉnh sửa tư thế ngồi, tư thế cầm bút cho từng hs.
- Gv hướng dẫn hs cách viết hoa chữ đầu câu,chữ đầu dòng.....
 GV chấm vở - nhận xét.
4.Nhận xét chung tiết học.
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
 - Tuyeân döông hoïc sinh tích cöïc trong tiết luyện viết. 
-Học sinh đọc: : kể, nghe, ,quả nhiên, bật cười.
- Học sinh đọc (cn- đt)
Hs theo dõi
kể, nghe,quả nhiên, bật cười.
-hs viết bảng con
- Hs viết vào vở .
TIẾNG VỌNG CỦA NÚI.
-Về nhà, gấu con kể cho mẹ nghe. Gấu mẹ cười bảo : ‘‘ Con hãy quay lại và nói với núi : ‘‘Tôi yêu bạn’’.Gấu con làm theo lời mẹ. Qủa nhiên có tiếng vọng lại : ‘‘Tôi yêu bạn’’. Gấu con bật cười vui vẻ.
 ( Theo 365 truyện kể ngày đêm)
--------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 28
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 7 “Tham gia hoạt động cộng đồng” 
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. 
II.Đồ dùng dạy – học:
GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng
HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 28, xây dựng kế hoạch tuần 29
Khởi động
1.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua:
- Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp: Thực hiện nề nếp ra vào lớp, ăn bán trú đảm bảo đúng thời gian và khẩu phần.
+ Về học tập: Đa số các em tích cực, tự giác,...
+ Vệ sinh thân thể: Vẹ sinh sạch sẽ, ăn mặc theo mùa
* Tồn tại: 
+ Về nề nếp:Một vài em còn nói chuyện riêng,...
+ Về học tập: Một số em chưa có sự chuẩn bị bài chu đáo, thiếu đồ dùng học tập.
- Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động của trường, lớp trong tổ để được khen thưởng.
- GV tuyên dương
2. Kế hoạch tuần 29
- Đi học đúng giờ để tham gia học tập nội quy của nhà trường.
- Đi học cần mang đầy đủ dụng cụ học tập.
- Cần xếp hàng ra về ngay ngắn, trật tự.
- Nghiêm túc tập trung để tham gia tốt các hoạt động học tập.
- Tăng cường phụ đạo cho các bạn học yếu: 
- Tham gia thi viết chữ đẹp
- Giữ vệ sinh lớp học
- Chăm sóc góc thiên nhiên chào mừng 26/3.
3. Sinh hoạt theo chủ đề 
Sinh hoạt theo chủ đề " Chúng em cùng tham gia hoạt động cộng đồng"
- GV yêu cầu HS xung phong chia sẻ cho các bạn nghe:
 + Kể tên những hoạt động cộng đồng mà em đã tham gia.
+ Chia sẻ những việc tốt em đã làm được với hàng xóm.
- GV khen ngợi các em đã mạnh dạn chia sẻ cảm xúc của mình.
- GV tổ chức giao lưu văn nghệ giữa các tổ với nội dung liên quan đến chủ đề sinh hoạt.
ĐÁNH GIÁ
a) Cá nhân tự đánh giá
b) Đánh giá theo tổ/ nhóm
c) Đánh giá chung của GV
- GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung
4.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học của lớp mình.
- GV dặn dò nhắc nhở HS 
- HS hát và vận động theo nhạc
- Các tổ trưởng báo cáo.
- Các tổ khác nhận xét.
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
- HS lắng nghe
- Các tổ thực hiện y/c
Hs chia sẽ
Hs đánh giá
- HS lắng nghe
GV đánh giá
**************************************************************************
ĐẠO ĐỨC
BÀI 27: PHÒNG, TRÁNH THƯƠNG TÍCH DO NGÃ
I. MỤC TIÊU
*Về năng lực:
-Nêu được các tình huống nguy hiểm có thể khiến em bị bỏng.
-Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của bỏng.
-Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh bỏng.
*Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, nhân ái biết thực hiện tốt các hành vi để phòng tránh bỏng.
II. CHUẨN BỊ
Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Đi tới trường”-sáng tác: Đức Bằng),... gắn với bài học “Phòng, tránh thương tích do ngã”;
Máy tính.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Kiểm tra bài cũ:
(H) Em hãy nêu một số hậu quả khi bị bỏng?
GV nhận xét- kết luận
1.Khởi động
Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài "Đi tới trường"
GV bật bài hát “Đi tới trường” hoặc bắt nhịp để HS hát theo bài hát này.
(H) Hằng ngày, các em đi tới trường như thế nào?
Kết luận: Em cần đi cần thận để tránh bị ngã, em cũng cần học cách phòng, tránhthương tích do ngã.
2.Khám phá
*Mục tiêu:Nhận biết những tình huống có thể dẫn đến thương tích do ngã và hậu quả của nó
*Cách tiến hành:
GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh trong SGK).
H: Em hãy cho biết nguyên nhân gây ngã và hậu quả của nó. 
H:Em cầnlàm gì để phòng, tránh thương tích do ngã?
Kết luận: Không trượt trên tay vịn cầu thang, không đứng, ngồi trên bậu cửa sổ,
không trèo cây hái quả, cần thận khi đi qua sàn ướt,... để phòng, tránh tai nạn thươngtích do ngã.
3.Luyện tập
Hoạt động 1:
*Mục tiêu: Biết chọn việc nên làm
*Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát tranh mục Luyện tập trong SGK.
GV giới thiệu về từng tình huống và hỏi về những hành động nên làm và không
nên làm.
Kết luận: Để phòng, tránh thương tích do ngã, chúng ta cần làm theo các bạn trongtranh 4, 5 và 6; không nên làm theo các bạn trong tranh 1, 2 và 3.
Hoạt động 2 :
*Mục tiêu: Biết chia sẻ cùng bạn
*Cách tiến hành:
GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ với các bạn cách em phòng, tránh thương tíchdo ngã.
GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đôi.
GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết cách phòng, tránh thương tích do ngã.
4.Vận dụng
Hoạt động 1 :Đưa ra lời khuyên cho bạn
GV giới thiệu tranh tình huống:
GV cho HS trình bày các lời khuyên khác nhau và phân tích chọn ra lời khuyênhay nhất.
Kết luận: Chúng ta không nên leo trèo, không chơi ở những nơi nguy hiểm.
Hoạt động 2: Em thực hiện một số cách phòng, tránh thương tích do ngã
GV có thể cho HS đưa ra những lời khuyên đối với các việc không nên làmtrong phần Luyện tập.
Kết luận: Em thực hiện phòng, tránh thương tích do ngã để đảm bảo an toàn cho
bản thân.
* Củng cố- Dặn dò:
GV chiếu câu thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc
GV giáo dục hs.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài tiếp theo
HS: Nước sôi, bật lửa, bếp điện, ổ cắm điện, ống pô xe máy là các nguồn có thểgây bỏng. Chúng ta không nghịch hay chơi đùa gần những vật dụng này. Khi bị bỏngvết bỏng sẽ bị sưng phồng, đau rát, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
-Em sẽ đi cần đi cần thận để tránh bị ngã.
- Trèo cây, đùa nghịch khi đi cầu thang, leo trèotrên bậu cửa, chạy đùa dưới sân ướt,...
- Việc bị ngã sẽ khiến em có thể bị tổn thương: xước tay, chân; chảy máu; gãy tay,chân,... chấn thương các bộ phận cơ thể gây tổn hại đến sức khoẻ.
HS:
+ Tranh 1: Đuổi nhau trong khu vực xây dựng nhiều cát, sỏi
+ Tranh 2: Đùa nghịch khi đi thang cuốn
+ Tranh 3: Ngồi trên lưng trâu giục trâu chạy/Muốn được lên lưng trâu như anh
lớn hơn.
GV gợi ý các tình huống nên làm:
+ Tranh 4: Dắt trâu sát lê' đường
+ Tranh 5: Mặc đồ bảo hộ, đội mũ bảo hiểm khi chơi thể thao
+ Tranh 6: Đứng ngay ngắn, không đùa nghịch khi đi thang cuốn.
- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
+ Tranh 1: Minh rủ Nam vào một ngôi nhà đang xây dựng chưa có lan can và tườngbảo vệ trên cao để chơi trốn tìm.
+ Tranh 2: Mai trèo lên cây để lấy chiếc diều bị mắc.
GV gợi ý: HS có thể đưa ra những lời khuyên khác nhau:
1/ Các bạn không nên làm thế vì rất nguy hiểm.
2/ Các bạn nên chọn chỗ chơi an toàn.
3/ Mai ơi, đừng trèo cây, bạn nên nhờ người lớn lấy giúp!
HS đóng vai nhắc nhau phòng, tránh thương tích do ngã. HS có thể tưởng tượng vàđóng vai nhắc bạn cách phòng, tránh thương tích do ngã (không leo trèo, cần thậnkhi đi lại trên sàn ướt, đội mũ bảo hiểm và mang đồ bảo vệ khi chơi thể thao,...)trong các tình huống khác nhau.
Ngoài ra,
2-3 HS đọc câu thông điệp
Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS lắng nghe, ghi nhớ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.docx