Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
* Hoạt động 1: Chào cờ
-GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn vị lớp đúng vị trí đã được phân chia.
-GV tổ chức cho HS chào cờ, hát quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội.
-Gv lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- GV mời đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần tới.
* Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ.
Lớp trực tuần giới thiệu các lớp có tiết mục văn nghệ lên biểu diễn.
Hoạt động 3: Tổ chức các trò chơi.
Lớp 1 tổ chức chơi theo khối: Trò chơi lịch sự khi nhận quà.
Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
2. Đánh giá:
-GV đánh giá thái độ học sinh khi tham gia hoạt động.
Tổ chức cho học sinh chia sẽ cảm xúc sau buổi giao lưu.
- Dặn HS chuẩn bị cho tuần sau:
- Chỉnh đốn hàng ngũ.
- HS tham gia.
-HS thực hiện theo khẩu lệnh.
-HS lắng nghe.
- HS nghe.
- HS biểu diễn, toàn trường lắng nghe.
Học sinh chơi.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)
TUẦN 24 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021 BUỔI SÁNG TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 6: VUI ĐÓN MÙA XUÂN VUI CHƠI NGÀY TẾT Mục tiêu: Thể hiện sự tự tin và năng khiếu qua thể hiện các tiết mục múa hát. Thể hiện sở thích và hứng thú khi tham gia một số trò chơi, biết tự điều khiển trò chơi. Rèn kĩ năng thiết kế tổ chức hoạt động. Rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo, tinh thần kĩ luật, kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. Chuẩn bị: Tập một số tiết mục văn nghệ. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: * Hoạt động 1: Chào cờ -GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn vị lớp đúng vị trí đã được phân chia. -GV tổ chức cho HS chào cờ, hát quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội. -Gv lớp trực tuần nhận xét thi đua. - GV mời đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần tới. * Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ. Lớp trực tuần giới thiệu các lớp có tiết mục văn nghệ lên biểu diễn. Hoạt động 3: Tổ chức các trò chơi. Lớp 1 tổ chức chơi theo khối: Trò chơi lịch sự khi nhận quà. Giáo viên hướng dẫn cách chơi. 2. Đánh giá: -GV đánh giá thái độ học sinh khi tham gia hoạt động. Tổ chức cho học sinh chia sẽ cảm xúc sau buổi giao lưu. - Dặn HS chuẩn bị cho tuần sau: - Chỉnh đốn hàng ngũ. - HS tham gia. -HS thực hiện theo khẩu lệnh. -HS lắng nghe. - HS nghe. - HS biểu diễn, toàn trường lắng nghe. Học sinh chơi. ****************************** TIẾT 2 + 3 :TIẾNG VIỆT Bài 4 : CÂY BÀNG VÀ LỚP HỌC I. MỤC TIÊU Giúp HS : 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng củng vần với nhau , củng cố kiến thức về vần ; thuộc lòng hai khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát . 2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với trường lớp , thầy cô và bạn bè ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . II CHUẨN BỊ Bài giảng điện tử. III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn và khởi động Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đỏ Khởi động : + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi. a.Tranh vẽ cây gì ? b . Em thường thấy cây này ở đâu ? . + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài thơ Cây bàng và lớp học . HS nhắc lại + Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu cáu trả lời của các bạn chưa thấy đủ hoặc có câu trả lời khác ... 2. Đọc GV đọc mẫu toàn bài thơ . Chú ý đọc diễn cảm , ngắt nghỉ đúng nhịp thơ . HS đọc từng dòng thơ + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số tử ngữ có thể khó đối với HS ( xoe , xanh mướt , quản , buổi , tưng bừng ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS cách đọc , ngắt nghỉ dùng dòng thơ , nhịp thơ HS đọc từng khổ thơ + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ . + Một số HS đọc nối tiếp từng khổ , 2 lượt + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ ( tán lá : là cây tạo thành hình như cái thân ( GV nên trình chiếu hình ảnh minh hoạ ) : xanh mướt ; rất xanh và trông thích mắt , tưng bừng : nhộn nhịp , vui vẻ ) . + HS đọc từng khổ thơ theo nhóm . + Một số HS đọc khó thở , mỗi HS đọc một khổ thơ . Các bạn nhận xét , đánh giá . HS đọc cả bài thơ +1 - 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ . + Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ . HS đọc từng dòng thơ HS đọc từng khổ thơ HS đọc cả bài thơ 3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ về tim những tiếng cùng vần với nhau ở cuối các dòng thơ . HS viết những tiếng tìm được vào vở . - GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả . GV và HS nhận xét , đánh giả . - GV và HS thống nhất câu trả lời ( giả - ra , bài – mai – lại , nắng - vắng , bừng - mừng) HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ về tim những tiếng cùng vần với nhau ở cuối các dòng thơ . HS viết những tiếng tìm được vào vở TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi a . Trong khổ thơ đầu , cây hàng như thế nào ? b . Cây hàng ghé cửa lớp để làm gì ? c . Thứ hai , lớp học như thế nào ? - GV và HS thống nhất câu trả lời . ( a . Cây bàng trồng đã lâu năm ( già ) , nnưng vẫn xanh tốt ( Tán lá xoè ra /Như ô xanh mướt ) ; b . Cây bàng ghé cửa lớp để nghe cô giáo giảng bài ; c . Thứ hai , lớp học nhộn nhịp và vui vẻ ( tưng bừng ) . - HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi . GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét , đánh giá . 5. Học thuộc lòng GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ thơ đầu , - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu bằng cách xoả che cần một số tử ngữ trong hai khổ thơ này cho đến khi xoi / che hết . HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dấn , Chủ ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng cả hai khổ thơ . - Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ đầu . HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dần 6. Trò chơi Ngôi trường mơ ước : Nhìn hình nói tên sự vật - Mục tiêu : mở rộng và tích cực hoả vốn tử theo chủ đề trường học . - Nội dung : GV sử dụng những hình ảnh không gian trường học trên slide hoặc tranh vẽ , Chia nhóm để chơi , nhóm nào doán nhanh và trung nhiều nhất là thẳng HS nhìn hình ảnh để gọi tên không gian của trường học 7.Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . - GV tóm tắt lại những nội dung chính . - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học - GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS . HS nhắc lại những nội dung đã học . HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) ******************************` TIẾT 4: TOÁN Đơn vị đo dộ dài ( tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được đơn vị đo độ đài dạng đơn vị tự quy ước và đơn vị đo cm (xăng-ti-mét). Có biểu tượng về “độ dài” của vật (theo số đo bằng đơn vị quy ước hoặc đơn vị đo cm). - Biết cách đo độ dài một số đồ vật theo đơn vị cm hoặc đơn vị tự quy ước. 2. Phát triển năng lực - phẩm chất : : - Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích, so sánh độ đài các vật theo số đo của vật. - Phát triển tư duy qua ước lượng, so sánh độ đài của các vật trong thực tế. -Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 3, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề. -Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số đồ vật thật để đo độ dài (như trong SGK) hoặc có trong thực tế phù hợp với điều kiện từng trường. III. Các hoạt động dạy - học: TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Trò chơi: “Đoán ý đồng đội” GV cho 1 học sinh sẽ lựa chọn đồ vật trong túi đưa gợi ý cho các bạn đoán. Các dồ vật trong túi là dồ dùng học tập như bút, thước, gôm........ GVNX: cô muốn đo chiều dài cây viết phải thực hiện như thế nào?- GV giới thiệu tựa bài. 2. Khám phá Xăng-ti-met -GV giới thiệu để HS nhận biết được thước thẳng có vạch chia xăng -ti- mét, đơn vị đo xăng-di-mét (ước lượng độ dài khoảng 1 đốt ngón tay của HS), cách viết tắt 1 xăng-ti-mét là cm (1 cm đọc là một xăng-tỉ-mét). - GV giới thiệu cách đo một vật (bút chỉ) bằng thước có vạch chia xăng-ti-mét (đặt một đầu bút chì ở vạch 0 của thước, vạch cuối của bút chỉ ứng với số nào của thước, đó là số đo độ dài của bút chỉ). - GVNX GIẢI LAO 3. Hoạt động Bài 1 : - HS kiểm tra cách đo độ dài bút chỉ của ba bạn (đặt thước thẳng và phải áp sát thước với bút chì thẳng hàng, đặt đấu vật cần đo vào đúng số 0 trên thước). Từ đó xác định được ai đặt thước đo đúng. + Ai đặt thước sai? + Bút chì dài mấy xăng – ti – mét? Lưu ý: -Có thể chiếu hình hoặc vẽ to lên bảng để HS thấy rõ các trường hợp đặt thước của ba bạn. -GV yêu cầu HS thực hiện lại cách đo đúng giống như bạn Nam. * Bài 2: HS nêu yêu cầu -GV cho HS thực hành bài tập theo nhóm bốn. HS trong nhóm sẽ tự chọn 3 loại bút như yêu cầu trong bài tập. a) Dựa vào cách đo độ dài ở phần khám phá, HS biết đùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ đài bút chì, bút mực và bút màu sáp nêu số đo (cm) ở vào trong mỗi ôtương ứng. b) Từ các số đo độ dài tìm được, HS so sánh các số đo, xác định được bút dài nhất, bút ngắn nhất. * Bài 3: HS nêu yêu cầu -GV đưa ra bốn đồ vật trên bảng lớp. -HS quan sát rồi ước lượng độ dài mỗi vật (dài khoảng bao nhiêu cm). -Sau đó HS biết "kiểm tra” lại bằng thước có vạch chia xăng-ti-mét (đo chính xác). Từ đó nêu “số đo độ dài ước lượng” và “số đo độ dài chính xác” thích hợp trong mỗi ô. Lưu ý: GV có thể sử dụng những vật đo khác, phù hợp với điều kiện của trưởng lớp, xung quanh các em. * Bài 4: - Trò chơi: “Hoa tay” HS có thể đếm số ô trong mỗi băng giấy để biết mỗi băng giấy dài bao nhiêu xăng-ti-mét (ước lượng mỗi ô dài 1 cm). Sau đó học sinh sẽ cắt các băng giấy màu. Bảng giấy màu đỏ: 6 cm; Băng giấy màu xanh: 9 cm; Băng giấy màu vàng: 4 cm - Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi . - HS tham gia. - HS quan sát - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. HS nhắc lại cách đo. Bạn Mai, bạn Việt 5 cm HS tập đo đặt thước lại giống bạn Nam. -HS thực hành theo nhóm. Ba bạn thay phiên nhau đo. Một bạn làm thư kí kiểm tra lại kết quả làm của nhóm. -HS tự thảo luận nhận xét trong nhóm. -HS ghi số ước lượng trong bảng. -HS cùng nhau đo kiểm tra lại các vật dụng trong nhóm 4. - HS thực hành ****************************** TIẾT 5: ÔN TOÁN BÀI 26: ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (TIẾT 2) I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Nhận biết được đơn vị đo độ đài dạng đơn vị tự quy ước và đơn vị đo cm (xăng-ti-mét). Có biểu tượng về “độ dài” của vật (theo số đo bằng đơn vị quy ước hoặc đơn vị đo cm). - Biết cách đo độ dài một số đồ vật theo đơn vị cm hoặc đơn vị tự quy ước. - Góp phần phát triển tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ - GV: vở BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, - HS: vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KHỞI ĐỘNG - Cho cả lớp hát bài hát - GV dẫn dắt vào bài, ghi bảng - Hs hát LUYỆN TẬP Bài 1: Đo rồi nối đồ vật với độ dài thích hợp. (Vở BT/ 35) - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/KT. Bài 2:(Vở BT/ 35) Tô màu vào đồ vật có độ dài bằng 7 cm. - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh trình bày. - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/ KT. - GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. (Vở BT/ 36) - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - ... n , do một số vần trong các văn trên không thật phổ biến nền HS chủ yếu tìm trong các văn bản đã học . GV nên chia các vần này thành 2 nhóm ( để tránh việc HS phải ôn một lần nhiều vần ) và HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần . Nhóm vần thứ nhất : + HS làm việc nhóm đối để tìm và đọc từ ngữ có tiếng chữa các vần về yêm , iêng , eng + HS nêu những từ ngữ tìm được , GV viết những từ ngữ này lên bảng . + Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn ; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Cả lớp đọc đồng thanh một số lẩn . - Nhóm vần thứ hai : + HS làm việc nhóm đối để tìm và đọc từ ngữ có tiếng chữa các vần uy , oay , + HS nêu những từ ngữ tìm được . GV viết những từ ngữ này lên bảng + Một số ( 2 – 3 ) HS đảnh vần , đọc trơn ; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ , Cả lớp đọc đồng thanh một số lần HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần 2. Tìm tử ngữ về trường học - GV có thể gợi ý : Trong các từ ngữ đã cho , từ ngữ nào chỉ những người làm việc ở trường ? Từ ngữ nào chỉ đố vật dùng để dạy và học ? Từ ngữ nào chỉ không gian , địa điểm trong trường ... Một số ( 2 - 3 ) HS trình bày kết quả . GV và HS thống nhất phương án đúng . Những từ ngữ về trường học lớp học , thầy giáo , cô giáo , hiệu trưởng , bút , vở , sách , bảng . Lưu ý HS là không phải từ ngữ nào chỉ sự vật , hoạt động có ở trường thì cũng là từ ngữ về trường học , chẳng hạn cây bàng , cửa sổ , ghế đá , vi chơi , ... không phải là từ ngữ về trường học - HS làm việc nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ . 3. Kể về một ngày ở trường của em - GV có thể gợi ý : Em thưởng đến trường lúc mấy giờ ? Rời khỏi trường lúc mấy giờ ? Ở trường , hằng ngày , em thường làn những việc gì ? Việc gì em thấy thú vị nhất ? ... Một số HS trình bày trước lớp , nói về một ngày ở trường của minh . Một số HS khác nhận xét , đánh giá , GV nhận xét , đánh giá chung và khen ngợi những HS có cách kể hấp dẫn , nêu được những chi tiết thú vị . Nói rõ các ưu điểm để HS cùng học hỏi . - HS làm việc nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ . TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. Viết 1-2 cầu về trường em - GV yêu cầu HS trình bày những gì đã trao đổi về ngôi trường trong tranh và nói về ngôi trường của mình , từng HS tự viết 1- 2 cầu về trường theo suy nghĩ riêng của mình . Nội dung viết có thể dựa vào những gì mà các em đã trao đổi kết hợp với nội dung mà GV và một số bạn đã trình bày trước lớp . GV nhận xét một số bài , khen ngợi một số HS viết hay , sáng tạo - HS làm việc nhóm đối , quan sát tranh vẽ ngôi trường và trao đổi với nhau về những gì quan sát được , 5. Đọc mở rộng - Trong buổi học trước, GV đã giao nhiệm vụ cho HS tìm một bài thơ hoặc một câu chuyện về trường học. GV cũng có thể chuẩn bị một số bài thơ, câu chuyện phù hợp ( có thể lấy từ tủ sách của lớp ) và cho HS đọc ngay tại lớp . - GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi những HS đọc thơ, kể chuyện hấp dẫn hoặc chia sẻ một số ý tưởng thú vị . Nói rõ các ưu điểm để HS củng học hỏi tóm tắt lại nội dung chính , nhận xét , khen ngợi , động viên HS . - HS làm việc nhóm đôi hoặc nhóm 4. Các em đọc thơ, kể chuyện hay nói về bài thơ, câu chuyện mới đọc được cho bạn nghe. Một số ( 3 – 4 ) HS đọc thơ, kể chuyện hoặc chia sẻ ý tưởng bài thơ, truyện kể đã đọc trước lớp . - Một số HS khác nhận xét , đánh giá ************************************* TIẾT 3: TOÁN Thực hành ước lượng và đo dộ dài ( tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện ước lượng và đo độ dài những đồ vật thực tế ở trong lớp học, ở xung quanh, gần gũi các em theo đơn vị “tự quy ước” như gang tay, sải tay, bước chân và theo đơn vị xăng-ti- mét. - Có biểu tượng về độ dài các đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân), đơn vị xăng -ti- mét. 2. Phát triển năng lực - phẩm chất: -Biết phân tích, so sánh các độ đài ước lượng với độ dài thực tế. -HS được trải nghiệm, vận dụng cách đo độ dài vào việc đo các đồ vật có trong thựctế, lớp học, qua đó rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề trong thực tế. - Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích, so sánh độ đài các vật theo số đo của vật. - Phát triển tư duy qua ước lượng, so sánh độ đài của các vật trong thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số đồ vật thật để đo độ dài (như trong SGK) hoặc có trong thực tế phù hợp với điều kiện từng trường. III. Các hoạt động dạy - học: TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: - Hát tạo không khí sôi nổi bài “Đồ chơi của em” - HS báo cáo nhiệm vụ đã được giao ở tiết học trước. 2. Luyện tập * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu học sinh quan sát 1 ô tương đương 1 cm - Yêu cầu HS dùng thước thẳng có vạch chia xăng -ti-mét để đo độ dài các xe đề chơi theo đơn vị cm rối tìm số thích hợp. - HS quan sát tranh vẽ các đồ chơi rồi đo chiều dài mỗi đồ chơi (hình ảnh SGK đã gợi ý có thước đo vạch xăng-ti-mét ở đưới trang. mỗi ô vuông có cạnh dài 1 cm. HS đếm số ô vuông để tìm chiếu dài của mỗi đồ chơi). Nêu số đo tương ứng trong mỗi ô. - So sánh số đo độ dài của các xe đồ chơi để xác định đồ chơi nào dài nhất và có bao nhiêu xe ngắn hơn xe khách. b) Đồ dùng nào dài nhất? c) Có bao nhiêu xe ngắn hơn xe khách? Lưu ý: GV có thể cho HS dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo chiều dài một số đồ vật thật (chuẩn bị trước đồ vật có số đo là số tự nhiên) rồi trả lời các câu hỏi tương tự như trong SGK hoặc phát triển hơn. - GV nhận xét, kết luận GIẢI LAO *Bài 2: - Yêu cầu HS dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài các đồ vật ở câu a, b, c (SGK) rồi nêu số đo tương ứng của mỗi đồ vật, Sau đó so sánh số đo để tìm đồ vật nào dài nhất. Lưu ý: Đo độ dài theo đường mũi tên có ở mỗi bình. - Gọi các nhóm chia sẻ - GV nhận xét, kết luận. *Bài 3: - HS nhận thấy bút chì A, bút chỉ C dài hơn bút chỉ B, mà bút chỉ B đo được dải 8 cm, từ đó tìm ra bút chì nào dài hơn 8 cm. - Hoặc GV có thể gợi ý: Về các vạch thẳng ở đuôi mỗi bút chì xuống thước ở dưới. Nhận thấy bút chì A dài 10 cm, bút chì B dài 8 em, bút chỉ C dài 12 cm. Từ đó tìm ra bút chì nào dài hơn 8 cm. 3. Củng cố - GV yêu cầu học sinh trao đổi đồ chơi đã chuẩn bị trước. Cùng nhau đo chiều dài của món đồ chơi. - Nhận xét tiết học. - Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng hát. - HS tham gia. - HS quan sát - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -HS tham gia trò chơi “Tìm đồng đội” HS được chia làm hai nhóm thi đua lên gắn các bảng số tương ứng với chiều dài của đồ chơi. Tàu hỏa 11cm xe bồn 5 cm xe lu 4 cm xe khách 7 cm - Tàu hỏa dài nhất. - Có 4 xe ngắn hơn xe khách - HS thực hành Đại diện nhóm lên chọn một đồ vật tương ứng với hình ở bài tập 2. HS thực hiện đo theo nhóm 4. - Đại diện nhóm chia sẻ kết quả đo và trả lời câu hỏi. a) 7cm b) 3 cm c) 9cm Tô vít dài nhất - HS thực hiện cá nhân trên phiếu - HS thực hành theo nhóm đôi ************************************* TIẾT 4: ÔN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Luyện đọc lại các bài trong chủ đề Mái trường mến yêu - Luyện viết vở ô li * Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập. * Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát tập thể 2. Luyện đọc. *Gv cho hs đọc lại bài : Cây bàng và lớp học, Bác trống trường, Giờ ra chơi. Rèn học sinh chậm tiến đọc bài 3. Luyện viết vở ô li: Cho học sinh luyện viết vở ô li một đoạn trong bài Giờ ra chơi. Lưu ý học sinh cách viết chữ đầu dòng, cách viết khi chuyển khổ thơ. Thu vở, nhận xét, sửa bài Đọc cá nhân Đọc cặp đôi Đọc cả lớp. Luyện theo cặp - đôi bạn cùng tiến Viết khổ thơ 1 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh lại nội dung bài học - Nhận xét, tuyên dương HS. HS lắng nghe và thực hiện ************************************** TIẾT 5: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT TẬP THỂ I.Mục tiêu: - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - GDHS chủ đề 6 “Vui đón mùa xuân” - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II.Đồ dùng dạy – học: GV : Băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng HS: Ngồi theo tổ. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Hoạt động 1: Sơ kết tuần 24, xây dựng kế hoạch tuần 25 Khởi động 1.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua: - Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, sinh hoạt 15 phút đầu giờ,.................................................. + Về học tập:..................................... + Vệ sinh thân thể: ........................................... Tồn tại: + Về nề nếp:......................................... + Về học tập:......................................... - Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động của trường, lớp trong tổ để được khen thưởng. - GV tuyên dương 2. Kế hoạch tuần 25 - Đi học đúng giờ để tham gia học tập nội quy của nhà trường. - Đi học cần mang đầy đủ dụng cụ học tập. - Cần xếp hàng ra về ngay ngắn, trật tự. - Nghiêm túc tập trung để tham gia tốt các hoạt động học tập. Tăng cường phụ đạo cho các bạn học yếu - Rèn vở sạch – chữ đẹp - Giữ vệ sinh lớp học - Chăm sóc bồn hoa chào mừng 8/3, 26/3 3. Sinh hoạt theo chủ đề - GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi sau: “Kể về cách ứng xử và cảm xúc của em khi nhận quà ngày Tết” - GV yêu cầu HS xung phong chia sẻ cho các bạn nghe: + Tên món quà và người tặng. + Cách đón nhận và lời nói khi nhận quà. + Thể hiện cảm xúc yêu thương đối với người tặng quà như thế nào? - GV yêu cầu các bạn lắng nghe để nhận xét, bổ sung thêm và có thể hỏi lại - GV khích lệ các bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia chia sẻ - GV khen ngợi các em đã vận dụng tốt kĩ năng, cách ứng xử khi được nhận quà ngày Tết. - GV khuyến khích HS chia sẻ cảm xúc khi được nhận quà ngày Tết. - GV hỏi: Ngoài cảm xúc vui sướng, các em có cảm nhận được tình yêu thương của mọi người dành cho em không? - GV động viên HS nói đúng với mong muốn của mình, không bắt chước bạn. - GV khen ngợi các em đã mạnh dạn chia sẻ cảm xúc của mình. ĐÁNH GIÁ a) Cá nhân tự đánh giá b) Đánh giá theo tổ/ nhóm c) Đánh giá chung của GV - GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung 4.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS - HS hát và vận động theo nhạc - Các tổ trưởng báo cáo. - Các tổ khác nhận xét. - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp. - HS lắng nghe - Các tổ thực hiện y/c Hs chia sẽ Hs đánh giá - HS lắng nghe GV đánh giá ******************************************
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.doc