Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 20 - Năm học 2020-2021

I.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, không có lời thoại, đọc đúng các văn bằng, bạc, vach và các tiếng, từ ngữ có các vấn này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát,nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cầu dựa vảo những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.

3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè; khả năng làm việc nhóm.

* Mục tiêu riêng: (Mục tiêu và các hoạt động với học sinh này áp dụng cho cả tuần). Ôn lại bảng chữ cái. Nhận diện các tiếng đơn. (là; mà, có, biết giới thiệu tên, biết mình là HS lớp 1A .; Trên lớp đọc các chữ đơn với giờ đọc và cầm phấn viết bảng khi các bạn viết có sự hỗ trợ của Gv hoặc bạn.)

II. CHUẨN BỊ

1. Kiến thức ngữ văn

- GV nắm được đặc điểm của VB (truyện không có lời thoại); nội dung của VB Giải thường tình bạn, cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện, GV được đặc điểm phát âm, cấu các oăng ca, cach; nghĩa của ngữ khó trong VB (vạch xuất phát, lấy đà, trọng tài, ngã vạch) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

2. Kiến thức đời sống GV có kiến thức về tâm lí của HS khi kết bạn và cách các em ứng xử với bạn.

3. Phương tiện dạy học

-Tranh minh hoạ cỏ trong SHS (tranh ngan vịt cứu gà; tranh bỏ học, chơi, ăn, vẽ cùng bạn) được phóng to hoặc máy tính có phần mềm dạy chữ, máy chiếu, màn hình.

 

doc 28 trang trithuc 17/08/2022 5660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 20 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 20 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 20 - Năm học 2020-2021
TUẦN 20
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2021
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
__________________________________
TIẾNG VIỆT
 BÀI 4
 GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN 
I.MỤC TIÊU
Giúp HS: 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, không có lời thoại, đọc đúng các văn bằng, bạc, vach và các tiếng, từ ngữ có các vấn này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát,nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cầu dựa vảo những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. 
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè; khả năng làm việc nhóm.
* Mục tiêu riêng: (Mục tiêu và các hoạt động với học sinh này áp dụng cho cả tuần). Ôn lại bảng chữ cái. Nhận diện các tiếng đơn. (là; mà, có, biết giới thiệu tên, biết mình là HS lớp 1A.; Trên lớp đọc các chữ đơn với giờ đọc và cầm phấn viết bảng khi các bạn viết có sự hỗ trợ của Gv hoặc bạn.)
II. CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn 
- GV nắm được đặc điểm của VB (truyện không có lời thoại); nội dung của VB Giải thường tình bạn, cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện, GV được đặc điểm phát âm, cấu các oăng ca, cach; nghĩa của ngữ khó trong VB (vạch xuất phát, lấy đà, trọng tài, ngã vạch) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. 
2. Kiến thức đời sống GV có kiến thức về tâm lí của HS khi kết bạn và cách các em ứng xử với bạn. 
3. Phương tiện dạy học 
-Tranh minh hoạ cỏ trong SHS (tranh ngan vịt cứu gà; tranh bỏ học, chơi, ăn, vẽ cùng bạn) được phóng to hoặc máy tính có phần mềm dạy chữ, máy chiếu, màn hình. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Khởi động
- Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó .
- Khởi động: 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để nói về những gì em thấy trong tranh. (Câu hỏi gợi ý: Tranh có những nhân vật nào? Những nhân vật này đang làm gi? ) 
+ GV thống nhất câu trả lời (Tranh cỏ gà, ngan, vịt; Ngan , vịt giúp gà bơi vào bờ)
GV dẫn vào bài đọc Giải thưởng tình bạn .
2. Đọc
GV đọc mẫu toàn VB.
Bài gồm mấy câu? (HS đánh dấu các câu)
Luyện đọc câu lần 1. Tìm tiếng, từ có vần mới? (Hs trao đổi nhó tìm và nêu)
 Luyện từ khó: GV đọc mẫu giới thiệu vần mới. HS đọc cá nhân – nhóm – lớp.
Đọc câu nối tiếp lần 2. Tìm câu dài? Luyện đọc câu dài.
HS đọc đoạn.
+ GV chia VB thành các đoạn (đoạn 1: từ đầu đến đứng dậy, đoạn 2: phần còn lại.)
+. GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài 
 * Luyện đọc theo đoạn.
1HS đọc toàn bài.
GV đọc mẫu lần 2
* Luyện đọc từ khó: 
hoẵng xoạc oạch
* Luyện câu dài: 
Trước vạch xuất phát/ nai và hoẵng/ xoạc chân lấy đà; Sau khi trọng tài ra hiệu/ hai bạn/ lao như tên bắn; Nhưng cả hai đều được tặng giải thưởng tình bạn, 
* Giải nghĩa từ: 
- vạch xuất phát: đường thẳng được kẻ trên mặt đất để đánh dấu chỗ đứng của các vận động viên trước khi bắt đầu thi chạy; 
- lấy đà: tạo ra cho mình một thể đứng phù hợp để có thể bắt; 
- trọng tài: người điều khiển và xác định thành tích trong cuộc thi, 
- ngã oạch: ở đây ý nói ngã mạnh .
TIẾT 2
3. Trả lời câu hỏi: 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi
a. Đôi bạn trong câu chuyện là ai?
b. Vì sao hoẵng bị ngã?
c. Khi hoảng ngã, ai đã làm gì? 
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
GV và HS thống nhất câu trả lời.
Vì sao nai và hoẵng về cuối cùng mà lại được tặng thưởng?
 (5 – 7 HS trả lời)
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi c ở mục 3
- GV trình chiếu lên bảng để HS quan sát và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở. 
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu (đồng thời cũng là tên riêng); đặt dấu chấm cuối cầu. GV hướng dẫn HS tô chữ hoa và viết hoa, sau đó viết câu vào vở. Khi viết câu, GV cho HS tự chọn viết chữ N viết hoa hoặc chữ in hoa (mẫu chữ in hoa, xem ở phấn đấu vở Tập viết). Nên khuyến khích HS viết chữ in hoa cho đơn giản.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
* Củng cố: Các em vừa học bài gì?
Qua bài học em biết thêm gì? 
a. Đôi bạn trong câu chuyện là nai và hoẵng.
b . Hoẵng bị ngã và vấp phải một hòn đá. 
c . Khi hoẵng ngã, nai vội dừng lại, đỡ hoẵng đứng dậy.
Viết vào vở: 
 Khi hoẵng ngã, nai vội dừng lại, đỡ hoẵng đứng dậy.
TOÁN
BÀI 21: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU 
1. Phát triển các kiến thức.
 	Bước đầu nắm được cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ đó biết đọc, viết, xếp thứu tự, so sánh các số có hai chữ số (trong phạm vi 20, số tròn chục, số đến 100) 
2. Phát triển năng lực 
- Bước đầu thấy được sự “khái quát hóa” trong việc hình thành các số trong phạm vi 10 (tính trực quan) đến các số có hai chữ số trong phạm vi 100.
- HS hứng thú và tự tin trong học tập. 
*Mục tiêu riêng: Nhận diện và đọc đúng số các số có 2 chữ số (ôn luyện trong cả tuần).
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bộ đồ dùng Toán 1.
- Những tư liệu, vật liệu để thực hiện được các trò chơi trong bài (SGK).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Khởi động:
Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng 
- G giơ các bó que tính tương ứng với các chục ( 30 , 50 , 20 )
- GV quan sát, nhận xét, khen HS chơi tốt.
- Giới thiệu bài.
 2. Khám phá (10 - 12’) Các số đến 20
* GV lấy 2 thẻ 1 chục que tính và 4 que tính rời 
- Trên tay trái cô có mấy chục que tính ?
Vậy cô có 2 chục (GV đưa máy chiếu số 2 vào khung như trong SGK/ 10, vào cột chục)
- Trên tay trái cô có mấy que tính ?
- GV tiếp tục đưa 4 vào cột đơn vị .
- GV: Cô có 2 chục, 4 đơn vị , cô viết được số cô viết liền nhau. Đọc là Hai mươi tư.
* Gv hướng dẫn tương tự với 35, 71, 89. Với 35 GV lưu ý học sinh đọc là ba mươi lăm. 
- GV chốt : 
- GV đưa thêm yc HS đọc : 67 , 31 , 55 , 23 , 69
3. Hoạt động 
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Quan sát tranh và dựa vào chữ ở dưới, thảo luận nhóm 2 tìm số đúng.
? Vì sao ở hình 4 em lại tìm được số 18.
? Vì sao ở hình cuối em lại tìm được số 25 .
- Bài củng cố KT gì ?
* Bài 2 :
- YC HS đọc yc bài 2 .
- GV bắn MC đáp án đúng .
- Đọc lại các số 
- Em có nhận xét gì về các số này
* Bài 3 :
- GV yc HS thảo luận nhóm 2 , đọc các số trên con chin cánh cụt 
- G nhận xét , chốt cách đọc số và khen HS .
Khi đọc số có hai chữ số , các em đọc chữ số chỉ chục rồi mới đến chữ số chỉ đơn vị ,giữa hai chữ số phải có chữ mươi .
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- HS đọc một số số có 2 chữ số.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2021
TIẾNG VIỆT
 BÀI 4
 GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN 
I.MỤC TIÊU
Giúp HS : 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, không có lời thoại, đọc đúng các văn bằng, bạc, vach và các tiếng, từ ngữ có các vấn này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát,nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. 
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè; khả năng làm việc nhóm.
* Mục tiêu riêng: (Mục tiêu và các hoạt động với học sinh này áp dụng cho cả tuần). Ôn lại bảng chữ cái. Nhận diện các tiếng đơn. (là; mà, có, biết giới thiệu tên, biết mình là HS lớp 1A.; Trên lớp đọc các chữ đơn với giờ đọc và cầm phấn viết bảng khi các bạn viết có sự hỗ trợ cuẩ Gv hoặc bạn.)
II. CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn 
- GV nắm được đặc điểm của VB (truyện không có lời thoại); nội dung của VB Giải thưởng tình bạn, cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện, GV nắm được đặc điểm phát âm, cấu âm các vần oăng oac; nghĩa của ngữ khó trong VB ( vạch xuất phát, lấy đà, trọng tài, ngã vạch) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 
2. Kiến thức đời sống GV có kiến thức về tâm lí của HS khi kết bạn và cách các em ứng xử với bạn . 
3. Phương tiện dạy học 
-Tranh minh hoạ cỏ trong SHS (tranh ngan vịt cứu gà; tranh bỏ học, chơi, ăn, vẽ củng bạn) được phóng to hoặc máy tính có phần mềm dạy chữ, máy chiếu, màn hình. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Ôn và khởi động (3 – 5’)
- HS chơi Vượt chướng ngại vật. Mỗi tổ cử 1HS tham gia (3 tổ). Khi GV phát lệnh HS lái xe cả lớp cùng chạy tại chỗ. Khi gặp chướng ngại vật HS được cử nhanh chóng đọc bài theo yêu cầu. Vượt qua sang nhóm tiếp theo. HS nào chậm nhóm bị mất lượt. xe bị dừng lại nhóm khác vượt. 
Lần 1 Đoạn 1.
Lần 2 Đoạn 2.
 5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
- Gv chiếu yêu cầu trên bảng.
- 3HS đọc yêu cầu. Các con nắm vững yêu cầu chưa? 
- HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu.
- GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả. GV và HS thống nhất câu hoàn thiện. 
- HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. GV kiểm tra.
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ để nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nói về nội dung của từng tranh 
+ Tranh 1: Nai, hoẵng xoạc chân đứng trước vạch xuất phát củng các con vật khác, trọng tài sư tử cẩm cờ, 
+ Tranh 2: Nai và hoẵng nai đang chạy ở vị trí dẫn đầu đoàn đua . 
+ Tranh 3: Hoẵng vấp ngã, nai đang giúp hoẵng đứng dậy . 
+ Tranh 4: Nai và hoằng nhận giải thưởng. Giải thưởng có dòng chữ: Giải thưởng tình bạn. 
- GV tổ chức cho HS kể lại chuyện theo tranh theo từng nhóm dựa vào từ ngữ gợi ý - GV cho một vài nhóm trình bày trước lớp.
 - GV và HS nhận xét.
TIẾT 2
 7. Nghe – viết
- GV đọc mẫu: Nai và hoẵng về đích cuối cùng. Nhưng cả hai đều được tặng giải thưởng.
- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết:
+ Viết lùi đầu dòng, viết hoa chữ cái đầu cầu, kết thúc câu có dấu chấm.
HS luyện viết chữ khó: 
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. Đọc và viết chính tả:
+ GV đọc câu theo từng cụm từ cho HS viết. 
+ Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần cả câu và yêu cầu HS rà soát lỗi.
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
8. Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông
- GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. GV nêu nhiệm vụ.
- GV yêu cầu một số (3 - 3) HS lên trình bày kết quả trước lớp (có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng).
 - GV yêu cầu một số HS đọc to các từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
9. Chọn ý phù hợp để nói về bản thân em
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh . 
- Yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý. GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh.
HS và GV nhận xét .. 
10. * Củng cố: Các em vừa học bài gì?
GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.
GV tóm tắt lại những nội dung chính.
GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
* Nghe – viết
Nai và hoẵng về đích cuối cùng.  ... T
TIẾT 5: SINH NHẬT CỦA VOI CON
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết sắp xếp các từ ngữ thành câu
- Biết điền từ để hoàn thành câu
- Biết chọn đúng từ ngữ để điền vào chỗ trống
- Biết làm bài tập chính tả phân biệt oam/oăm, oăc/oac, ch/tr, l/n, v/d. Biết sử dụng vốn từ sẵn có để viết câu.
* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: VBT.
HS: VBT, bảng con, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Luyện đọc.
*Gv cho hs đọc lại bài học buổi sáng.
2. Luyện Tiếng Việt
* Bài tập bắt buộc
Bài 1/ 10
- GV đọc yêu cầu
- GV gợi ý: Em thử ghép các tiếng đã cho thành câu xem câu nào phù hợp?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đọc lại câu
- GV nhận xét tuyên dương.
- Lưu ý: Khi viết câu cần viết hoa chữ cái đầu câu và kết thúc câu có dấu chấm.
* Bài tập tự chọn
Bài 1/ 10
- GV đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đọc sau đó chọn vần thchs hợp để điền vào chỗ trống 
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
Bài 2/10
- Nêu yêu cầu của bài
- HD học sinh lựa chọn từ đúng để điền vào chỗ trống
- Cho HS đọc lại đoạn văn vừa điền
- Nhận xét
Bài 3/10:
- Nêu yêu cầu
- Cho HS đọc các câu a và b
- Ghi câu trả lời vào vở
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4/11:
- Nêu yêu cầu
- Cho HS đọc các câu a và b, c
- Ghi câu trả lời vào vở
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 5/11
- Nêu yêu cầu
- Cho HS viết vào vở
- Nhận xét
a. Các bạn chúc mừng sinh nhật voi con.
b. Giờ ra chơi em thường chơi cùng các bạn.
- Điền vào chỗ trống 
a. oam hay oăm?
Chó vệ và chó vàng cùng nhau ngoạm khúc xương.
b. oăc hay oac?
Tôi ngoắc tay với bạn hẹn chiều nay sẽ chơi chọi gà.
 Hôm nay là sinh nhật Hà. Cuối buổi học, cô giáo và các bạn đã (tổ chức/ tổ trức) tổ chức  sinh nhật cho Hà. Hà được cắt bánh ga tô, thổi nến ngay tại (lớp/nớp) lớp Hà (vui/dui) vui lắm.
- Tìm trong bài đọc Sinh nhật của voi con từ ngữ thể hiện
a. Tâm trạng của voi con
v. Tâm trạng của voi con khi được các bạn đến chúc mừng sinh nhật
- Nhận xét bạn
- Dựa vào bài đọc Sinh nhật của voi con viết tiếp vào các câu a, b, c
 Viết lời chúc mừng sinh nhật một người bạn của em.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh lại nội dung bài học
- Nhận xét, tuyên dương HS.
HS lắng nghe và thực hiện
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 17: CON VẬT QUANH EM (3 tiết)
I.MỤC TIÊU
Sau bài học, HS sẽ:
Nêu được tên, mô tả hình dạng, màu sắc, độ lớn của một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu các con vật; nhận biết được sự đa dạng của động vật. 
Nêu được các bộ phận chính của con vật gồm: đầu, mình và cơ quan di chuyển; vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chú thích tên các bộ phận bên ngoài của một con vật. 
Nêu được các lợi ích của con vật. Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người. 
Nhận biết được tầm quan trọng của các con vật có ích, từ đó có thái độ yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con vật, đồng thời nhận biết được một số tác hại do một số con vât gây ra, từ đó có ý thức và hành động phù hợp để phòng tránh.
II. CHUẨN BỊ
GV: 
 + Hình trong SGK phóng to (nếu ), phiếu quan sát con vật. 
 + Hình về lợi ích của các con vật; giấy khổ lớn cho các nhóm chơi. 
Tùy từng điều kiện, GV cho HS ra vườn trường hoặc khu vực xung quanh trường để quan sát các con vật. 
HS:
 + Sưu tầm các câu đố về con vật, bộ đồ dùng để vẽ hoặc tô màu.
 + Sưu tầm tranh, ảnh về lợi ích của các con vật, hồ dán (cho mỗi nhóm). 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 2 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Mở đầu
- GV cho HS chơi trò chơi: “Đố bạn con gì?” (yêu cầu của trò chơi là HS đoán tên con vật dựa vào đặc điểm nổi bật của chúng).
Hoạt động khám phá
Hoạt động 1
- GV tổ chức cho HS quan sát (theo nhóm hoặc theo lớp) hình các con vật và cho biết từng con vật có những bộ phận nào. Khuyến khích HS nêu thêm tên nhiều bộ phận khác trên cơ thể con vật. 
- Sau khi quan sát tất cả các con vật, GV gợi ý để HS tìm ra các bộ phận bên ngoài (chung cho tất cả các con vật) của các con vật. 
Yêu cầu cần đạt: HS nêu tên và chỉ được các bộ phận của con vật trên các hình.
Hoạt động 2
GV cho HS quan sát hình ảnh bốn con vật: con ong, con ếch, con cá, con tôm; gọi tên các con vật và cho biết tên cơ quan giúp con vật đó di chuyển. 
Yêu cầu cần đạt: HS nêu được tên cơ quan di chuyển của các con vật trong hình và thấy được sự phong phú về hình dạng của các bộ phận bên ngoài ở động vật.
Hoạt động thực hành
- Chơi trò chơi: HS chơi thành từng nhóm: một bạn nêu câu đố, các bạn khác đoán tên con vật. Hoặc HS mô tả tiếng kêu hay cách di chuyển, của con vật để các bạn còn lại đoán tên con vật. 
- GV gọi một vài nhóm chơi trước lớp. 
Yêu cầu cần đạt: HS chơi vui vẻ, hồn nhiên, thể hiện và đoán được tên các con vật.
Nội dung các hình
- Minh, Hoa và các bạn khám phá các con vật ở vườn bách thú: Chuồng hổ, chuồng khỉ, chuồng hươu và nai, chuồng chim công.
- Con ong, con ếch, con cá, con tôm.
Trò chơi: Đoán tên con vật.
3. Đánh giá
HS xác định đúng các bộ phận của các con vật và yêu quý chúng.
4. Hướng dẫn về nhà 
Sưu tầm tranh, ảnh về lợi ích động vật.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
ĐẠO ĐỨC
BÀI 17: TỰ GIÁC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG LỚP
I.MỤC TIÊU
Sau bài học này, HS sẽ:
Nêu được những việc cần tự giác tham gia ở trường.
Biết được vì sao phải tự giác tham gia các hoạt động ở trường.
Thực hiện được các hành động tự giác tham gia các hoạt động ở trường.
II. CHUẨN BỊ
SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;
Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Em làm kế hoạch nhỏ” – sáng tác: Phong Nhã), gắn với bài học “Tự giác tham gia các hoạt động ở trường.”;
Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint, (nếu có điều kiện).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Khởi động
Tổ chức hoạt đông tập thể - hát bài “Em làm kế hoạch nhỏ”
- GV cho cả lớp hát theo video bài “Em làm kế hoạch nhỏ”.
- GV đặt câu hỏi cho HS: 
 + Trong bài hát, niềm vui của bạn nhỏ được thể hiện như thế nào?
 + Em đã tham gia các hoạt động tập thể nào ở trường?
- GV mời một đến hai HS phát biểu, HS khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi (nếu có). GV khen ngợi hoặc chỉnh sửa.
Kết luận: Nếu mỗi em HS đều tự giác tham gia: quét dọn trường lớ; chăm sóc “Công trình măng non” (như: cây, hoa, vườn, trường); hoạt động từ thiện (giúp bạn nghèo, người khuyết tật,); sinh hoạt Sao Nhi đồng; thì các em sẽ hiểu sâu sắc hơn về trách nhiệm với bản thân, chăm sóc người thân và việc chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng.
2. Khám phá
Tìm hiểu những việc ở trường em cần tự giác tham gia
V Ệ SINH TRƯỜNG, LỚP SẠCH SẼ
CHĂM SÓC CÔNG TRÌNH MĂNG NON
KỈ NIỆM CÁC NGÀY LỄ LỚN
EM TỰ GIÁC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
LÀM TỪ THIỆN
SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG
- GV gợi ý HS quan sát tranh ở mục Khám phá trong SGK và trả lời câu hỏi:
 + Em cần tự giác tham gia các hoạt động nào ở trường?
 + Vì sao cần tự giác tham gia các hoạt động nào ở trường?
- GV mời từ một đến hai HS trả lời; HS khác chú ý lắng nghe, nêu ý kiến nhận xét và đặt câu hỏi (nếu có). 
Kết luận: Ở trường, ngoài các giờ học trên lớp, em cần tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động khác như: quét dọn trường lớp; chăm sóc công trình măng non (cây, hoa,); sinh hoạt Sao Nhi đồng; hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn,
3. Luyện tập
Hoạt động 1: Xác định bạn tự giác/ bạn chưa tự giác tham gia các hoạt động ở trường
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm từ 4-6 HS quan sát tranh mục Luyện tập trong SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: Bạn nào tự giác, bạn nào chưa tự giác tham gia các hoạt động ở trường? Vì sao? 
- GV mời đại diện một đến hai nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). Sau đó, GV hỏi nhóm nào có cách làm khác không? Đánh giá, khen ngợi hoặc chỉnh sửa ý kiến.
 - GV có thể mở rộng, đặt câu hỏi cho HS liên quan tới nội dung bài học về ý thức tự giác tham gia các hoạt động ở trường nhằm giúp các em hiểu rõ ý nghĩa của việc tự giác tham gia các hoạt động ở trường.
Kết luận: HS cần tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động ở trường theo sự phân công của thầy, cô giáo để đạt kết quả học tập tốt và điều chỉnh được hành vi, thói quen của bản thân.
Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn
- GV nêu yêu cầu: Em đã tự giác tham gia các hoạt động nào ở trường? Hãy chia sẻ cùng các bạn.
- GV tùy thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.
- HS chia sẻ qua thực tế bản thân.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã tích cực, tự giác tham gia các hoạt động ở trường.
+ Các bạn trong tranh 1, 3 và 4 đã tự giác tham gia các hoạt động ở trường vì ở tranh 1 – các bạn tích cực tham gia sinh hoạt Sao Nhi đồng; tranh 3 – bạn đã nhanh chóng đưa thông báo của lớp về việc ủng hộ bạn nghèo cho mẹ; tranh 4 – bạn đã tự giác kiểm tiền tiết kiệm để xin được đóng góp ủng hộ bạn có hoàn cảnh khó khăn. Việc làm tích cực, tự giác của các bạn cần được phát huy, làm theo.
 + Trong tranh 2 còn có các bạn chưa tự giác tham gia các hoạt động ở trường. Hai bạn hùa nhau, chưa tự giác chăm sóc cây, hoa,.cùng các bạn khác. Việc làm của các bạn chưa tự giác cần được nhắc nhở, điều chỉnh, rèn luyện thêm để biết cách chia sẻ, hợp tác,
4. Vận dụng
Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn
- GV nêu tình huống: Khi các bạn cùng nhau quét dọn, lau bàn ghế, làm vệ sinh lớp học nhưng bạn gái không tham gia mà ngồi đọc truyện. Em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn.
- GV gợi ý để HS trả lời:
- GV mời HS trả lời. Các bạn khác nhận xét, góp ý nếu có. Ngoài ra, GV có thể mở rộng, nêu thêm một vài tình huống phù hợp liên quan tới nội dung bài học và yêu cầu HS đóng vai xử lí tình huống nhằm giúp HS hiểu được ý nghĩa của việc tự giác tham gia các hoạt động ở trường.
Hoạt động 2: Em rèn luyện thói quen tự giác tham gia các hoạt động ở trường
- GV thông báo cho các em Kế hoạch hoạt động tập thể của lớp, trường hằng tháng. Phân tích các điều kiện, yêu cầu để HS thực hiện các công việc ở trường, lớp sao cho phù hợp với điều kiện của gia đình mỗi em; sau đó hướng dẫn các em tự điều chỉnh kế hoạch tham gia các công việc của mình bằng cách hoàn thiện thời gian biểu hoạt động theo tháng và trả lời câu hỏi: Em tham gia được công việc gì mỗi tháng theo kế hoạch hoạt động của lớp, trường mình? Vì sao?
- GV mời một đến hai HS phát biểu, cả lớp lắng nghe, cho ý kiến phản hồi (nếu có); GV khen ngợi ý kiến đúng hoặc điều chỉnh các ý kiến khác (nếu cần).
Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc.
1/ Bạn ơi, làm xong rồi bọn minhg cùng đọc truyện nhé!
2/ Bạn ơi, tham gia lao động vệ sinh cùng mọi người nhé!
Kết luận: Em cần tự giác dọn dẹp vệ sinh lớp học cùng các bạn, không nên ngồi đọc truyện hay chơi đùa trong khi các bạn lớp mình đang tích cực làm việc.
Kết luận: HS cần trao đổi cách thực hiện công việc trường, lớp với bạn để nhắc nhau cùng rèn luyện và chia sẻ cách thực hiện linh hoạt nhằm đảm bảo đủ các buổi sinh hoạt dưới cờ; sinh hoạt lớp; tham gia nhiều nhất có thể vào các hoạt động đóng góp ủng hộ bạn nghèo, người khuyết tật,; chăm sóc công trình măng non; sinh hoạt Sao Nhi đồng; vệ sinh trường, lớp,

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.doc