Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 15 - Năm học 2021-2022

I. Yêu cầu cần đạt

1.Năng lực chung:

 - Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe, chia sẻ và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn.

2.Năng lực đặc thù:

- Tư duy và lập luận toán học : Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép cộng, phép trừ. Thực hiện được phép cộng, phép trừ ( tính nhẩm) trong phạm vi 10 thông qua trải nghiệm. .(HĐ2,3)

- Giao tiếp toán học: Thông qua các thao tác tư duy, thông qua các hoạt động chia sẻ. .(HĐ1,2,3)

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chăm học, trách nhiệm có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Máy tính ,ti vi, PowerPoint, SGK

- HS: sách giáo khoa, bảng con,vở bài tập.

 

doc 22 trang trithuc 16/08/2022 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 15 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 15 - Năm học 2021-2022

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 15 - Năm học 2021-2022
TUẦN 15
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP 1
Tuần 15 (Từ ngày 20 /12 đến ngày 24 /12/2021)
Thứ ngày
Tiết
Môn 
Tên bài dạy
Điều chỉnh
Thứ hai
(20 /12/2021)
1
 GDTC
GVBM 
2
 Toán
Bài 13: Luyện tập chung. T3
3
Tiếng Việt
Bài 66: uôi uôm . T1
4
 Tiếng Việt
Bài 66: uôi uôm . T2
 Thứ ba
 (21 /12/2021)
1
 TNXH
 GVBM
2
Tiếng Việt
Bài 67: uôc uôt. T1
Tiếng Việt
Bài 67: uôc uôt. T2
3
Tiếng Việt
Luyện viết: cuốc đất, tuốt lúa,..
Thứ tư
(22/12/2021)
1
Tiếng Việt
Bài 68: uôn uông . T1
2
Tiếng Việt
Bài 68: uôn uông . T2
3
Âm nhạc
GVBM
4
 Toán
Bài 14: Khối lập phương, khối hộpT1
 Thứ năm
(23/12/2021)
1
Tiếng Việt
Bài 69: ươi ươu . T1
2
Tiếng Việt
Bài 69: ươi ươu . T2
3
 TNXH
GVBM
4
 Toán
Bài 14: Khối lập phương, khối hộpT2
Sáng thứ sáu
(24/12/2021)
1
 Mĩ thuật
GVBM
2
 Đạo đức
GVBM
Tiếng Việt
Bài 70: Ôn tập và kể chuyện. T1
3
Tiếng Việt
Bài 70: Ôn tập và kể chuyện. T2
4
 Tiếng Việt
Luyện viết: Đôi chim khướu hót vang.
 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021
Tiết 1: Giáo dục thể chât: GVBM 
 ------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1: Toán: 
BÀI 13: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt
1.Năng lực chung: 
 - Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe, chia sẻ và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn.
2.Năng lực đặc thù:
- Tư duy và lập luận toán học : Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép cộng, phép trừ. Thực hiện được phép cộng, phép trừ ( tính nhẩm) trong phạm vi 10 thông qua trải nghiệm. .(HĐ2,3)
- Giao tiếp toán học: Thông qua các thao tác tư duy, thông qua các hoạt động chia sẻ. .(HĐ1,2,3)
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chăm học, trách nhiệm có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính ,ti vi, PowerPoint, SGK
- HS: sách giáo khoa, bảng con,vở bài tập..
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho HS nghe bài hát
- GV nêu các phép tính trong phạm vi 10
- Gv nhận xét
- Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe bài hát 
- HS trả lời
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập
Bài 1: 
- GV chiếu các hình trên phần mềm PowerPoint
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS quan sát hình nêu tình huống bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bảng con.
- GV kết luận: 4 + 6 = 10
Bài 2: Số?
- GV chiếu các hình trên phần mềm PowerPoint
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS quan sát hình nêu tình huống bài toán
- GV nhận xét
Bài 3. , = 
- GV chiếu các hình trên phần mềm PowerPoint
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HD HS làm vào vở ô li
- GV nhận xét
Bài 4: Số 
- GVgọi HS đọc yêu cầu bài.
- HD HS phân tích hình vẽ 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- Gv nhận xét – tuyên dương
- 1 HS nêu yêu cầu bài 
- 1 HS trả lời
- HS nêu bài toán
- HS làm bảng con.
- Vài học sinh lên bảng trình bày kết quả, chia sẻ cách làm bài của mình.
- HS quan sát
- 1 HS đọc.
- 1 HS trả lời
- HS nêu bài toán
- HS lên bảng làm 
 8 + 2 = 10
- HS quan sát
- 1 HS đọc.
- 1 HS trả lời
- HS làm vào vở
 9 > 4 +1 3 + 4 = 7
 8 = 10 – 2 7 + 2 > 8
 7 < 2 + 6 10 – 2 < 9
-Vài HS chia sẻ cách làm bài của mình.
- HS nêu tình huống bài toán
Có 8 xe khách 3 xe đã rời bến. Hỏi còn lại mấy xe?
- HS làm bảng con
 8 – 3 = 5
 Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm
- Nhắc lại kiến thức đã học.
- Chia sẻ các hoạt động mà em thích nhất.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- Dặn HS về nhà làm vở bài tập. 
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
- HS chia sẻ.
 ---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3,4: Tiếng Việt:
BÀI 66: uôi uôm (Tiết 1,2)
I. Yêu cầu cần đạt: 
1. Năng lực: 
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe, chia sẻ. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc,viết đúng yêu cầu, tìm được các tiếng ngoài bài mang vần mới học.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: 
+Đọc đúng các vần uôi, uôm các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần uôi, uôm. Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc. 
+ Viết đúng các vần uôi, uôm tiếng, từ ngữ có vần uôi, uôm.
+ Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôi, uôm có trong bài học. 
+ Phát triển kĩ năng nói theo chủ điểm Đi lại trên biển. 
+ Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh vẽ về cảnh tàu, thuyền và biển.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe cô giảng bài, phát biểu xây dựng bài. 
- Trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: Tự mình giải quyết các nhiệm vụ học tập của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, phần mềm Powerpoint (trình chiếu)
- HS: sách Tiếng Việt 1, bảng con,...
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Ôn tập và khởi động. Gọi HS đọc tiếng, từ, bài ứng dụng hoặc kể chuyện của bài 65.
- Tuyên dương
- HS thực hiện yêu cầu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
2.1. Nhận biết
- GV cho HS quan sát tranh trên phần mềm Powerpoint. 
+ Con thấy gì trong tranh?
- GV nhận xét, đưa ra câu tương ứng với nội dung tranh.
Thuyền buồm xuôi theo chiều gió​.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại
- Gọi HS đọc CN. 
- GV giới thiệu bài vần uôi, uôm
a. Đọc vần
- GV cho HS quan sát các vần mới trên phần mềm Powerpoint: 
- So sánh các vần
+ Vần uôi, uôm giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
- Gọi HS đánh vần và đọc trơn: uôi, uôm
b. Đọc tiếng
+ Hỏi: Có vần uôi muốn có tiếng xuôi ta thêm âm gì đứng trước?
- GV nhận xét 
- GV cho HS quan sát mô hình tiếng mới trên phần mềm Powerpoint
- Yêu cầu HS đánhvần đọc trơn tiếng xuôi
* Đọc tiếng mới ghép
- GV cho HS quan sát các tiếng mới trên phần mềm Powerpoint
- GV gọi HS đọc CN các tiếng mới
- GV nhận xét 
NGHỈ GIỮA TIẾT
- Cho HS khởi động giữa tiết:
c. Đọc từ ngữ
- GV cho HS quan sát lần lượt từng bức tranh trên phần mềm Powerpoint 
- Nêu câu hỏi ứng với nội dung từng bức tranh
- GV cho HS quan sát các từ mới
- GV yêu cầu HS phân tích tiếng mới, đánh vần tiếng, đọc trơn từ. con suối, buổi sáng, quả muỗm.
- GV nhận xét 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài trên slide, nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
2.3. Hướng dẫn viết.
- GV cho HS quan sát trên phần mềm Powerpoint và hướng dẫn cách viết 
- Yêu cầu HS viết vào bảng con các vần: uôi, uôm và từ: con suối, quả muỗm. 
- GV NX, sửa sai, tuyên dương.
- HS quan sát.
- HS trả lời câu hỏi và nhận xét cho nhau.
- HS lắng nghe
- HS đọc CN
- HS quan sát theo dõi
+ HS So sánh và nhận xét cho nhau.
- HS đánh vần CN – D - ĐT
- HS đọc trơn CN+PT – D - ĐT
+ HS trả lời và nhận xét cho nhau.
- HS nhận xét 
- HS đánh vần, đọc trơn CN + PT- D - ĐT
- HS đọc thầm 
- HS đọc CN + PT – D - ĐT
- HS nghe giai điệu bài hát.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời câu hỏi theo nội dung từng tranh.
- HS quan sát và đọc thầm từ mới, tìm tiếng mang vần mới học.
- HS đọc CN + PT – D - ĐT
- HS nhận xét
- 1 số HS đọc bài CN + PT- D - ĐT
- HS quan sát và lắng nghe 
- HS viết bảng con. 
TIẾT 2
3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
a. Viết vở:
- GV hướng dẫn HS cách viết vào vở Tập viết bài 66/42. Gọi 1-2 HS đọc các từ viết
- GV theo dõi, giúp đỡ, nhận xét và sửa bài của một số HS.
b. Đọc đoạn:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và tìm tiếng có các vần uôi, uôm.
- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng mới: buổi, buồm, đuôi.
+ Đoạn văn có mấy câu? (5 câu)
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV yêu cầu HS đọc cả đoạn văn.
* Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn.
+ Buổi sớm mai, mặt biển được miêu tả như thế nào?
+ Con nhìn thấy gì trên trời và trên biển vào lúc đó?
- GV nhận xét, tuyên dương.
NGHỈ GIỮA TIẾT
c. Nói theo tranh 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, và trả lời câu hỏi. 
+ Con nhìn thấy những phương tiện gì trong tranh? Con hãy nêu tên những phương tiện đó được không? Những phương tiện đó được di chuyển bằng cách nào? Theo con phương tiện nào di chuyển nhanh nhất? Nếu được đi lại trên biển con sẽ chọn phương tiện nào để đi? Vì sao?
- GV nhận xét rút chủ đề luyện nói. 
- GV gọi HS nêu cảm nhận của mình về cảnh biển, tàu thuyền trên biển.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS quan sát, đọc từ cần viết. 
- HS viết vào vở tập viết.
- HS đọc thầm tìm tiếng mới và trả lời.
- HS đọc CN + PT tiếng mới - D - ĐT 
+ HS trả lời và nhận xét cho nhau. 
- HS đọc CN
- HS đọc CN - ĐT
+ HS trả lời câu hỏi và nhận xét cho nhau.
- HS quan sát tranh trả lời và nhận xét cho nhau.
- HS đọc chủ đề luyện nói.
- HS trả lời và nhận xét cho nhau.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- GV cho HS thi tìm một số từ ngữ ngoài bài có chứa vần uôi, uôm. Nói câu có từ vừa tìm được.
- GV nhận xét tiết học
- Về luyện đọc bài 66.
- HS thực hiện yêu cầu nêu miệng.
 ---------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021
Tiết 1: Tự nhiên – xã hội : GVBM
 ------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2, 3: Tiếng Việt:
BÀI 67: uôc uôt ( Tiết 1,2)
I. Yêu cầu cần đạt: 
1. Năng lực: 
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe, chia sẻ. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc,viết đúng yêu cầu, tìm được các tiếng ngoài bài mang vần mới học.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: 
+Đọc đúng các vần uôc, uôt các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần uôc, uôt. Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc. 
+ Viết đúng các vần uôc, uôt tiếng, từ ngữ có vần uôc, uôt.
+ Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôc, uôt có trong bài học. 
+ Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Chuẩn bị đi dự sinh nhật. 
+ Phát triển kĩ năng cảm nhận về sự chuẩn bị quà sinh nhật của các bé.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, nhân ái: Chú ý lắng nghe cô giảng bài, phát biểu xây dựng bài. Tôn trọng, động viên bạn bè.
- Trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: Tự mình giải quyết các nhiệm vụ học tập của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, phần mềm Powerpoint (trình chiếu)
- HS: sách Tiếng Việt 1, bảng con,...
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Ôn tập và khởi động. Gọi HS đọc tiếng, từ, bài ứng dụng của bài 66.
- Tuyên dương
- HS thực hiện yêu cầu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
2.1. Nhận biết
- GV cho HS quan sát tranh trên phần mềm Powerpoint. 
+ Con thấy gì trong tranh?
- GV nhận xét, đưa ra câu tương ứng với nội dung tranh.
Mẹ vuốt tóc và buộc nơ cho Hà.
- GV đọc mẫu HD HS
- Gọi HS đọc CN. 
- GV giới thiệu bài vần uôc, uôt.
a. Đọc vần
- GV cho HS quan sát các vần mới trên phần mềm Powerpoint: 
- So sánh các vần
+ Vần uôc, uôt giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
- Gọi HS đánh vần và đọc trơn: uôc, uôt.
b. Đọc tiếng
+ Hỏi: Có vần uôc muốn có tiếng buộc ta thêm âm gì đứng trước và thanh gì?
- GV ... - GV cho HS quan sát lần lượt từng bức tranh trên phần mềm Powerpoint 
- Nêu câu hỏi ứng với nội dung từng bức tranh
- GV cho HS quan sát các từ mới
- GV yêu cầu HS phân tích tiếng mới, đánh vần tiếng, đọc trơn từ: tươi cười, quả bưởi, ốc bươu.
- GV nhận xét 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài trên slide, nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
2.3. Hướng dẫn viết.
- GV cho HS quan sát trên phần mềm Powerpoint và hướng dẫn cách viết 
- Yêu cầu HS viết vào bảng con các vần: ươi, ươu và từ tươi cười, ốc bươu. 
- GV NX, sửa sai, tuyên dương.
- HS quan sát.
- HS trả lời câu hỏi và nhận xét cho nhau.
- HS lắng nghe
- HS đọc CN
- HS quan sát theo dõi
+ HS so sánh và nhận xét cho nhau.
- HS đánh vần CN – D - ĐT
- HS đọc trơn CN + PT– D - ĐT
+ HS trả lời và nhận xét cho nhau.
- HS nhận xét 
- HS đánh vần, đọc trơn CN + PT
– D - ĐT
- HS đọc thầm 
- HS đọc CN + PT – D - ĐT
- HS thi đua.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời câu hỏi theo nội dung từng tranh.
- HS quan sát và đọc thầm từ mới, tìm tiếng mang vần mới học.
- HS đọc CN + PT– D - ĐT
- HS nhận xét
- 1 số HS đọc bài CN + PT– D - ĐT
- HS quan sát và lắng nghe 
- HS viết bảng con.
TIẾT 2
3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
a. Viết vở:
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết bài 69/ 43 và 44. 
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 
b. Đọc đoạn:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và tìm tiếng có các vần ươi, ươu.
- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng mới: bướu, người
+ Đoạn văn có mấy câu? (5 câu)
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV yêu cầu HS đọc cả đoạn văn.
* Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn.
+ Lạc đà có bộ phận gì đặc biệt? Bộ phận đó nằm ở đâu?
+ Vì sao lạc đà có thể sống nhiều ngày mà không cần ăn uống ?
+ Lạc đà có lợi ích gì đối với con người?
- GV nhận xét, tuyên dương.
NGHỈ GIỮA TIẾT
c. Nói theo tranh 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, và trả lời câu hỏi. 
+ Con nhìn thấy những con vật nào trong tranh?
+ Con hãy nêu lợi ích của từng con vật trong tranh?
- GV nhận xét rút chủ đề luyện nói. 
- GV gọi HS nêu tình cảm của mình đối với những con vật nuôi.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS quan sát, đọc từ trong vở tập viết
- HS viết vào vở tập viết.
- HS đọc thầm tìm tiếng mới và trả lời.
- HS đọc CN + PT tiếng mới – D - ĐT
+ HS trả lời và nhận xét cho nhau. 
- HS đọc CN
- HS đọc CN- ĐT
+ HS trả lời câu hỏi và nhận xét cho nhau.
- HS quan sát tranh trả lời và nhận xét cho nhau.
- HS đọc chủ đề luyện nói.
- HS trả lời và nhận xét cho nhau.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- GV cho HS thi tìm một số từ ngữ ngoài bài có chứa vần ươi, ươu. Nói câu có từ vừa tìm được.
- GV nhận xét tiết học
- Về luyện đọc bài 69.
- HS thực hiện yêu cầu nêu miệng.
 -----------------------------------------------------------------------------
Tiết 1: Tự nhiên – xã hội :GVBM
 ---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4:Toán 
BÀI 14: KHỐI LẬP PHƯƠNG, KHỐI HỘP CHỮ NHẬT (Tiết 2) 
I. Yêu cầu cần đạt
1.Năng lực chung: 
 - Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe, chia sẻ và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn.
2.Năng lực đặc thù:
- Tư duy và lập luận toán học : Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua các vật thật và đồ dùng học tập. .(HĐ 2,3)
- Mô hình hoá toán học: Bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian, liên hệ với thực tế, có hứng thú học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật .(HĐ1,2,3,4)
- Giao tiếp toán học: Thông qua các thao tác tư duy, thông qua các hoạt động chia sẻ. .(HĐ1,2,3,4)
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chăm học, trách nhiệm có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính ,ti vi, PowerPoint, SGK
- HS: sách giáo khoa, bảng con,vở bài tập..
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu 
- Cho lớp hát bài
- Giới thiệu bài 
- HS hát
- HS lắng nghe bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- GV chiếu các hình trên phần mềm PowerPoint
- Gv nêu yêu cầu bài.
- GV HDHS và trả lời các câu hỏi 
 a, Có bao nhiêu khối lập phương? 
 b, Có bao nhiêu khối hộp chữ nhật màu đỏ? 
- GV nhận xét – tuyên dương
Bài 2: 
- GV chiếu hình vẽ trên phần mềmPowerPoint
- GV nêu yêu cầu bài.
- GV HDHS và trả lời các câu hỏi 
 a, Chữ nào được xếp bởi nhiều khối lập phương nhất? 
 b, Hai chữ nào được xếp bởi số khối lập phương bằng nhau? 
- Gv nhận xét – tuyên dương
Bài 3: 
- GV chiếu các hình vẽ trên phần mềmPowerPoint
- GV nêu yêu cầu bài.
- GV HD quan sát hình A,B,C và nhận ra hình nào là khối lập phương.
- Gv nhận xét – tuyên dương
Bài 4: 
- GV chiếu hình vẽ trên phần mềmPowerPoint
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HD HS lấy bộ đồ dùng thực hành 
- Yêu cầu HS nêu kết quả cá nhân 
- Gv nhận xét – tuyên dương
- HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm đôi. 
a, Có 5 khối lập phương 
b, Có 2 khối hộp chữ nhật màu đỏ 
- HS nhận xét 
- HSquan sát hình vẽ, thảo luận nhóm đôi. 
a, Chữ H được xếp bởi nhiều khối lập phương nhất.
b, Hai chữ T,C được xếp bởi số khối lập phương bằng nhau. 
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình và trả lời: hình C là khối lập phương.
- HS nhận xét 
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS xếp lần lượt các hình theo từng nhóm ( khối hộp chữ nhật,khối lập phương) rồi tìm ra hình thích hợp đặt vào dấu “?”.
a, B
b, A
 Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm
- Dặn HS làm bài trong vở BT
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
 ----------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2021
Tiết 1: Mĩ thuật : GVBM
 ------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Đạo đức: GVBM
 ------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3,4 : Tiếng Việt
BÀI 70: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN ( Tiết 1,2)
I. Yêu cầu cần đạt: 
1. Năng lực: 
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe, chia sẻ. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc,viết đúng yêu cầu, tìm được các tiếng ngoài bài mang vần ôn.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: 
+Đọc đúng các vần uôc, uôm, uôn, uôt, uông, uôi, ươi, ươu; các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần uôc, uôm, uôn, uôt, uông, uôi, ươi, ươu. Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc. 
+ Viết được câu có từ ngữ chứa một số vần đã học.
+ Phát triển kĩ năng nghe và nói qua hoạt động nghe kể câu chuyện “ Chuột nhà và chuột đồng”. Trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại được câu chuyện.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe cô giảng bài, hăng say phát biểu xây dựng bài. 
- Trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: Tự mình giải quyết các nhiệm vụ học tập.
 Giúp HS trân trọng cuộc sống tự do, tự chủ và yêu quý những gì do chính mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, phần mềm Powerpoint, Sách hành trang số
- HS: sách Tiếng Việt 1, vở tập viết, ...
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động1: Khởi động
- Chiếu phần mềm Powerpoint gọi HS đọc từ và câu.
- Tuyên dương
- HS thực hiện yêu cầu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
2.1. Đọc tiếng, từ ngữ.
a. Đọc tiếng:
- GV cho HS quan sát tranh trên phần mềm Powerpoint và gọi HS đọc các tiếng. 
b. Đọc từ ngữ:
- GV cho HS quan sát tranh trên phần mềm Powerpoint và gọi HS đọc các từ.
NGHỈ GIỮA TIẾT
2.2. Đọc đoạn:
- GV cho HS nhẩm đọc tìm tiếng chứa các vần ôn.
- GV gọi HS đọc CN các tiếng.
- GV đọc mẫu. Gọi HS đọc nối tiếp từng câu, cả đoạn
- GV NX tuyên dương
2.3. Viết câu:
- GV cho HS quan sát trên phần mềm Powerpoint và hướng dẫn viết trong vở tập viết trang 44.
- Quan sát HS viết bài.
- HS đọc CN+PT- D - ĐT
- HS đọc CN+PT- D - ĐT
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc + PT tiếng - D - ĐT
- HS đọc bài theo yêu cầu.
- HS quan sát và lắng nghe 
- HS viết bài.
TIẾT 2
3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
3.1. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS TL:
- GV kể cho HS nghe toàn bộ câu chuyện.
- GV kể từng đoạn (theo tranh) và đặt câu hỏi.
Đ 1: Từ đầu đến bỏ quê lên thành phố
+ Khi chuột nhà đến chơi chuột đồng đã thết đãi chuột nhà những gì?
+ Vì sao chuột nhà rủ chuột đồng lên thành phố?
Đ 2: Tiếp cho đến ta sẽ đi lối khac kiếm ăn.
+ Tối đầu tiên đi kiếm ăn trên thành phố chúng gặp phải chuyện gì?
+ Lần đầu thất bại chuột nhà đã an ủi chuột đồng thế nào?
Đ 3: Tiếp cho đến bụng đói meo.
+ Chuyện gì xảy ra khi chuột nhà và chuột đồng mò đến kho thực phẩm?
Đ 4: Phần còn lại
+ Sau rất nhiều chuyện xảy ra, chuột đồng quyết định làm gì? 
+ Chia tay chuột nhà, chuột đồng nói gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
NGHỈ GIỮA TIẾT
3.2. HS kể chuyện:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, và kể theo từng đoạn. Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lăng nghe và trả lời câu hỏi, nhận xét cho nhau.
- HS kể theo yêu cầu của GV và nhận xét cho nhau.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS đọc lại tiếng từ và kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS thực hiện yêu cầu.
 --------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT
I. Yêu cầu cần đạt: 
1. Năng lực: 
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe, chia sẻ. Kĩ năng tương tác trên thiết bị học tập học trực tuyến.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: viết đúng yêu cầu, viết đều và đẹp.
b. Năng lực đặc thù:
+ Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết các chi tiết của câu để viết đúng.
+ HS được củng cố kĩ năng viết, nối chữ cái, khoảng cách giữa các tiếng , kĩ năng viết dấu thanh theo quy trình viết liền mạch.
2. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe cô giảng bài. 
- Trách nhiệm: Hoàn thành bài viết.
- Trung thực: Tự mình giải quyết các nhiệm vụ học tập khi cô dạy trực tuyến.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính,ti vi, Powerpoint
- HS: bảng con, vở luyện viết...
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động1: Mở đầu
- Cho học sinh nghe bài hát: Hai bàn tay của em trên cốc cốc
- GV giới thiệu vào tiết học.
- HS lắng nghe bài hát
2. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
a. Luyện viết:
- GV cho HS quan sát câu : Đôi chim khướu hót vang.
Powerpoint
- Yêu cầu HS đọc câu: Đôi chim khướu hót vang.
- Yêu cầu HS phân tích 
- GV hướng dẫn viết câu: Đôi chim khướu hót vang.nêu quy trình viết 
b. Viết vở ô luyện viết
- GV nêu yêu cầu: viết câu Đôi chim khướu hót vang.vào vở luyện viết.
- Yêu cầu HS nhắc lại các quy định khi viết.
- GV quan sát, nhắc nhở HS trong quá trình viết.
- GV nhận xét bài 
-Dặn dò: Các em hãy luôn duy trì thói quen nắn nót, cẩn thận khi viết chữ.
- Nhận xét tiết học 
- HS quan sát 
- HS đọc CN câu 
- HS phân tích 
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nêu 
- HS viết theo hiệu lệnh của GV
- HS lắng nghe.
========================================================

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.doc