Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)
I.MUC TIÊU
HS có khả năng:
- Học tập tính kỉ luật, trách nhiệm và tinh thần vượt khó của các chú bộ đội;
- Tự rèn luyện nển nếp kỉ luật; có trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ, yêu cầu khác nhau;
- Rèn kĩ năng lắng nghe, hợp tác làm việc nhóm; xây dựng kế hoạch, thực hiện và điểu chỉnh kế hoạch, đánh giá hoạt động;
- Hình thành phẩm chất yêu nước, tự hào truyển thống Quân đội nhân dân Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ :
a)Đối với GV
a) Đối với GV
- Địa điểm, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Kịch bản chương trình;
- Phân công đoàn viên chi đoàn và 10 HS hỗ trợ cho các trò chơi.
- GVCN:
+ Chọn 10 HS nam, nữ mỗi lớp tham gia chơi;
+ Nhắc nhở HS thực hiện đúng nội quy tham gia hoạt động tập thể.
+ Chọn HS tham gia kể vể chú bộ đội.
b)Đối với HS
- HS sắm vai Chỉ huy phải thuộc các khẩu lệnh bắt buộc có trong trò chơi;
- Sưu tẩm các vỏ lon, vỏ hộp sữa, bóng nhựa nhỏ, cành cây để làm đạo cụ phục vụ trò chơi (tuỳ theo đặc điểm của trường).
- Sưu tẩm các câu chuyện kể vê' chú bộ đội.
III. GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
* Hoạt động 1:
- HS lớp trực tuẩn điêu khiển lễ chào cờ và nhận xét thi đua.
- GV trực tuẩn hoặc TPT/ đại diện BGH bổ sung nhận xét, phát cờ thi đua (nếu có) và phổ biến công việc tuẩn mới.
* Hoạt động 2: Kể chuyện về chú bộ đội
- Lớp trực tuẩn dẫn chương trình giới thiệu các bạn đăng kí kể chuyện vê chú bộ đội lên kể.
- HS toàn trường tập trung lắng nghe và tham gia chia sẻ cảm xúc vê chú bộ đội.
Hoạt động 3 : Truyền mật lệnh
- Chuẩn bị 5 mật lệnh viết sẵn ra 5 thẻ chữ.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thích ứng, tập trung chú ý lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cẩu, nghiêm túc trong công việc, gợi trí tò mò, hứng thú cho HS khi tham gia hoạt động.
*Tiến hành chơi:
- Quản trò (sắm vai Đại đội trưởng) lựa chọn 5 đội chơi lên đứng ở vị trí quy định, cẩm còi để phát lệnh, nhắc nhở các bạn toàn trường chú ý nghiêm túc, động viên tinh thẩn cho các đội chơi.
- Phô biến luật chơi: Mỗi đội chơi là một tiểu đội, có một Tiểu đội trưởng (người đứng đẩu), tất cả các bạn đêu là chiến sĩ. Tiểu đội trưởng sẽ nhận mật lệnh từ Đại đội trưởng, khi có hiệu lệnh còi, chạy nhanh vê tiểu đội của mình, nói thẩm vào tai người đứng kế tiếp, người đứng kế tiếp nói thẩm vào tai người đứng sau, cứ thế cho đến người cuối cùng của tiểu đội. Người cuối cùng nhận mật lệnh chạy lên báo cáo với Đại đội trưởng là đã hoàn thành nhiệm vụ. Yêu cẩu mật lệnh phải được tuyệt đối giữ bí mật, nếu ai để lộ thông tin ra ngoài coi như thua cuộc.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2020 BUỔI SÁNG Tiết 1:HĐTN: SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22-12 I.MUC TIÊU HS có khả năng: - Học tập tính kỉ luật, trách nhiệm và tinh thần vượt khó của các chú bộ đội; - Tự rèn luyện nển nếp kỉ luật; có trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ, yêu cầu khác nhau; Rèn kĩ năng lắng nghe, hợp tác làm việc nhóm; xây dựng kế hoạch, thực hiện và điểu chỉnh kế hoạch, đánh giá hoạt động; Hình thành phẩm chất yêu nước, tự hào truyển thống Quân đội nhân dân Việt Nam. II. CHUẨN BỊ : a)Đối với GV Đối với GV Địa điểm, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; Kịch bản chương trình; Phân công đoàn viên chi đoàn và 10 HS hỗ trợ cho các trò chơi. GVCN: + Chọn 10 HS nam, nữ mỗi lớp tham gia chơi; + Nhắc nhở HS thực hiện đúng nội quy tham gia hoạt động tập thể. + Chọn HS tham gia kể vể chú bộ đội. b)Đối với HS - HS sắm vai Chỉ huy phải thuộc các khẩu lệnh bắt buộc có trong trò chơi; - Sưu tẩm các vỏ lon, vỏ hộp sữa, bóng nhựa nhỏ, cành cây để làm đạo cụ phục vụ trò chơi (tuỳ theo đặc điểm của trường). - Sưu tẩm các câu chuyện kể vê' chú bộ đội. III. GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: - HS lớp trực tuẩn điêu khiển lễ chào cờ và nhận xét thi đua. - GV trực tuẩn hoặc TPT/ đại diện BGH bổ sung nhận xét, phát cờ thi đua (nếu có) và phổ biến công việc tuẩn mới. * Hoạt động 2: Kể chuyện về chú bộ đội - Lớp trực tuẩn dẫn chương trình giới thiệu các bạn đăng kí kể chuyện vê chú bộ đội lên kể. - HS toàn trường tập trung lắng nghe và tham gia chia sẻ cảm xúc vê chú bộ đội. Hoạt động 3 : Truyền mật lệnh - Chuẩn bị 5 mật lệnh viết sẵn ra 5 thẻ chữ. Mục tiêu: Rèn kĩ năng thích ứng, tập trung chú ý lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cẩu, nghiêm túc trong công việc, gợi trí tò mò, hứng thú cho HS khi tham gia hoạt động. *Tiến hành chơi: Quản trò (sắm vai Đại đội trưởng) lựa chọn 5 đội chơi lên đứng ở vị trí quy định, cẩm còi để phát lệnh, nhắc nhở các bạn toàn trường chú ý nghiêm túc, động viên tinh thẩn cho các đội chơi. Phô biến luật chơi: Mỗi đội chơi là một tiểu đội, có một Tiểu đội trưởng (người đứng đẩu), tất cả các bạn đêu là chiến sĩ. Tiểu đội trưởng sẽ nhận mật lệnh từ Đại đội trưởng, khi có hiệu lệnh còi, chạy nhanh vê tiểu đội của mình, nói thẩm vào tai người đứng kế tiếp, người đứng kế tiếp nói thẩm vào tai người đứng sau, cứ thế cho đến người cuối cùng của tiểu đội. Người cuối cùng nhận mật lệnh chạy lên báo cáo với Đại đội trưởng là đã hoàn thành nhiệm vụ. Yêu cẩu mật lệnh phải được tuyệt đối giữ bí mật, nếu ai để lộ thông tin ra ngoài coi như thua cuộc. - Chơi thử: Quản trò cho mỗi đội khoảng ba HS thử truyên mật lệnh bất kì, sau đó nhận xét, rút kinh nghiệm. - Chơi thật: + HS sắm vai Chỉ huy hô to, dõng dạc: Các tiểu đội... chú ý: Nghiêm! Mời các đồng chí Tiểu đội trưởng lên nhận mật lệnh! + Các Tiểu đội trưởng lên nhận mật lệnh (nhìn thẻ chữ), sau đó vê đứng đẩu tiểu đội chuẩn bị sẵn sàng truyên mật lệnh. + Chỉ huy thổi còi, tất cả các Tiểu đội trưởng bắt đẩu truyên mật lệnh từ người đẩu tiên đến người cuối cùng của tiểu đội. Truyền mật lệnh xong, người cuối cùng của tiêu đội chạy lên báo cáo: Báo cáo Đại đội trưởng, tiểu đội... đã hoàn thành nhiệm vụ! Mật lệnh chúng tôi nhận được là... Chỉ huy đáp: Được. Chỉ huy yêu cẩu các tiêu đội thực hiện theo mật lệnh. ■ Tổng kết trò chơi: Căn cứ vào kết quả tin báo của các tiêu đội, Chỉ huy nhận xét các tiêu đội truyền tin đúng, sai, nhanh nhất, chậm nhất, tiêu đội thực hiện nhiệm vụ mật lệnh tốt hay chưa tốt. Lưu ý: Các mật lệnh truyền tin có thê’ sử dụng: “Vỗ tay mừng chiến thắng”; hô vang các khẩu hiệu: “Chiến thắng”; “Chúng tôi là chiến sĩ”; “Chiến sĩ tí hon dũng cảm”, “Xung phong, xung phong” 5 lẩn. ĐÁNH GIÁ Bước 1: Nhận xét, đánh giá chung GV nêu câu hỏi gợi ý: “Em học được gì qua các trò chơi hôm nay?”; “Em cần rèn luyện nên nếp, kỉ luật trong những hoạt động nào?”. - Mời 3 - 5 HS trả lời. - GV tổng kết: Trên chiến trường, các chú bộ đội thường xuyên gặp khó khăn, gian khổ nhưng các chú luôn anh dũng, kiên cường. Trong mọi hoàn cảnh dù vất vả, hiêm nguy nhưng vẫn giữ tinh thẩn kỉ luật cao. Các em HS cẩn phải học tập các chú tinh thẩn vượt khó, dũng cảm và rèn nền nếp kỉ luật tốt, nghiêm túc, hợp tác với bạn bè trong các hoạt động, tự rèn kỉ luật bản thân như đi ngủ, đi học đúng giờ, học bài đẩy đủ, biết xếp hàng ra vào lớp, trật tự khi hoạt động tập thê’, thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường. Bước 2: Phát thưởng cho các đội chơi HS dẫn chương trình mời Tiê’u đội trưởng của các đội chơi thắng cuộc lên nhận thưởng. Chỉ huy phát thưởng cho các đội. Toàn trường vỗ tay, đội nghi lễ rung trống chúc mừng. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV yêu cẩu HS sau buổi sinh hoạt này, cẩn học tập tinh thẩn vượt mọi khó khăn, gian khổ của các chú bộ đội, đê’ các em trở thành con ngoan trò giỏi, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ. Lưu ý: GV tuỳ thuộc vào đặc điêm của trường đê’ lựa chọn số trò chơi, đội chơi, quy định lượt chơi phù hợp. Ngoài hình thức trò chơi, hoạt động chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam có thể tổ chức dưới nhiều hình thức khác như: Sân khấu hoá truyền ------------------------------------------------ Tiết 2+3 : Tiếng việt BÀI 61: ONG, ÔNG, UNG, ƯNG I.MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết và đọc đúng các vần ong, ông, ung, ưng; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ong, ông, ung, ưng; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các vần ong, ông, ung, ưng (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ong, ông, ung, ưng. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ong, ông, ung, ưng có trong bài học. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng nói về cách ứng xử. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh. 3. Thái độ - Cảm nhận được tình cảm ấm áp của gìa đình và những người thân quen được thể hiện qua tranh và tình huống nói theo tranh, từ đó gắn bó hơn với gìa đình và người thân quen. II. CHUẨN BỊ - Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ong, ông, ung, ưng. Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thich nghĩa của những từ ngữ này. - GV cần biết cách dùng từ ngữ khác nhau giữa các vùng miền như: hoa súng (miền Bắc) và bông súng miền Trung, miền Nam). - GV cần nắm được sự khác biệt giữa chợ và siêu thị (không gian, cách bán hàng) để giúp HS phát triển vốn từ và vốn sống. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh? - GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Những bông hồng rung rinh/ trong gió. - GV gìới thiệu các vần mới ong, ông, ung, ưng. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc a. Đọc vần - So sánh các vần + GV gìới thiệu vần ong, ông, ung, ưng. + GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh vần ong, ông, ung, ưng để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần ong, ông, ung, ưng. + GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần -Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ong. + GV yêu cầu HS thảo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ông. + GV yêu cầu HS thảo chữ ô, ghép u vào để tạo thành ung. + GV yêu cầu HS thảo chữ u, ghép ư vào để tạo thành ưng. + GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ong, ông, ung, ưng một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV gìới thiệu mô hình tiếng thác. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng trong. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng trong .Lớp đánh vần đồng thanh tiếng trong. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng trong. Lớp đọc trơn đống thanh tiếng trong. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. + GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần ong, ông, ung, ưng. + GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: chong chóng, bông súng, bánh chưng. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn chong chóng - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ chong chóng xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ong trong chong chóng, phân tích và đánh vần tiếng chong, đọc trơn chong chóng. GV thực hiện các bước tương tự đối với bông súng, bánh chưng. - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần, 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần ong, ông, ung, ưng. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ong, ông, ung, ưng. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ong, ông, ung, ưng, chong, bông, súng, chung. (chữ cở vừa). - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS. - Hs chơi -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe -HS tìm -HS lắng nghe -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS thực hiện -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh. - HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh. -HS đọc - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS phân tích -HS ghép lại -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết - HS đọc - HS quan sát -HS viết -HS nhận xét -HS lắng nghe TIẾT 2 5. Viết vở - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ong, ông, ung, ưng từ ngữ bông súng, bánh chưng - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6. Đọc đoạn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ong, ông, ung, ưng. - GV yêu cầu một số (45) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rối cả lớp đọc đống thanh những tiếng có vần ong, ông, ung, ưng trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn: Nam đi đâu? N ... ẩm kết quả từ mỗi chú ong sau đó nối vào cánh hoa tương ứng. VD: 2 + 0 = 2. Nối vào cánh hoa mang số 2 - HS thực hiện nối vào vở - Dán phiếu bài tập cho HS lên nối trên bảng - HS nối tiếp nối kết ủa đúng kết quả: - HS khác nhận xét - GV nhận xét bài làm của HS Bài 2: Số? - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn mẫu: 2 + 2 = 4. Ghi 4 vào hình tròn - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - HS tự làm bài - Chữa bài: a. 4, 6, 8,10 b. 7, 5, 3, 1 - GV nhận xét Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài: Tren cây bưởi có rất nhiều quả bưởi mang các phép tính giống nhau, các em tìm xem bạn Việt, Mai , Nam hái được những quả bưởi nào. - HS nghe - Cho HS thảo luận nhóm phần a - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm nêu kết quả Tên Việt Mai Nam Số quả bưởi 3 5 4 - GV nhận xét - GV cùng HS cả lớp chữa phần b: + Bạn nào hái được nhiều bưởi nhất? + Mai hái được nhiều bưởi nhất + Bạn nào hái được ít bưởi nhất? + Việt hái được ít bưởi nhất - Yêu cầu HS ghi vào vở - HS ghi kết quả quả vào vở - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - Nhận xét, tuyên dương HS. - Dặn HS về đọc lại bài và xem trước bài sau. BÀI 13: LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 3) I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố được bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 và vân dụng tính nhẩm. - Qua việc xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy được mối quan hệ ngược giữa phép cộng và phép trừ. - Phát triển tư duy lôgic, liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm. II. CHUẨN BỊ: GV:- VBT Toán HS: - VBT. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - GV cho HS hát. - HS hát 2.Bài cũ. - GV cho HS nêu bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Luyện tập - GV yêu cầu HS mở vở BT Toán Bài 1: Số? - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS nghe - GV hướng dẫn: Các em hãy điền kết quả của phép tính vào các ô trống - HS thực hiện vào vở - HS nối tiếp nêu kết quả: 3 + 5 = 8 6 - 4 = 2 6 + 4 = 10 6 - 3 = 3 .................................... - HS khác nhận xét - GV nhận xét bài làm của HS Bài 2: >, <, =? - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS lắng nghe - GV hướng dẫn mẫu: Các em thực hiện phép tính bên phía có phép tính rồi so sánh với kết quả phía còn lại - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS nêu cách làm phép tính: 8 > 6+ 1 - HS nêu - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài - Chữa bài: 8 > 6 + 1 3 + 4 = 4 + 3 7 = 10 - 3 7 + 2 > 7 + 1 9 < 9 + 1 10 – 2 > 10 – 3 - GV nhận xét Bài 3: Viết phép tính thích hợp? - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài - HS nghe + Phía bên trái bập bênh có mấy con gấu? - 6 con gấu + Phía bên trái nhiều hơn bên phải mấy con gấu? + Cả 2 bên có bao nhiêu con gấu? - GV hướng dẫn HS tìm ra phép tính đúng: 6 – 3 = 3 6 + 3 = 9 - 3 con gấu - 9 con gấu Bài 4: Tô màu? - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài: + Tìm những vùng có kết quả bằng 5? - 5 + 0; 4 + 1; 3 + 2; 1 + 4; 2 + 3... + Yêu cầu HS tô màu đỏ vào những vùng vừa tìm được - HS tô màu vào vở - GV hướng dẫn tương tự với các màu khác - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - Nhận xét, tuyên dương HS. - Dặn HS về đọc lại bài và xem trước bài sau. ****************************************************** Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020 BUỔI SÁNG Tiết 1: GDTC ( Gv chuyên sâu dạy) --------------------------------------- Tiết 2: Tiếng Việt LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT ONG, ÔNG, UNG, ƯNG, IÊC, IÊN, IÊP I. MỤC TIÊU: - Gìúp HS củng cố về đọc viết các vần ong, ông, ung, ưng, iêc, iên, iêp đã học. II. ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. ong, ông, ung, ưng, iêc, iên, iêp - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. ong, ông, ung, ưng, iêc, iên, iêp, nép, long, hồng, chung, chưng, biếc, liên, tiếp. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS viết vở ô ly. - Dãy bàn 1 nộp vở. ------------------------------------------------ Tiết 3: Tiếng Việt LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT IÊNG, IÊM, YÊN, IÊT, IÊU, YÊU I. MỤC TIÊU: - Gìúp HS củng cố về đọc viết các iêng, iêm, yên ,iêt, iêu, yêu đã học. II. ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. iêng, iêm, yên ,iêt, iêu, yêu - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. iêng, iêm, yên ,iêt, iêu, yêu, nghiêng, xiêm, yến, kiệt, siêu, yếu. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS viết vở ô ly. - Dãy bàn 1 nộp vở. --------------------------------------- Tiết 4: HĐTN SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 14 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - GDHS chủ đề 4 “An toàn cho em” - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II.Đồ dùng dạy – học: GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - GV mời chủ tịch LT lên ổn định lớp học. 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - LT mời lần lượt các TT lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. - Lần lượt các TT lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. - LT nhận xét chung tinh thần làm việc của các TT và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà các TT đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay). - LT tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban nào cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có). - LT mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp làm việc của LT, TT; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp). + Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. - LT: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn. - LT: Trước khi xây dựng kế hoạch tuần tới, mời các bạn ở ban nào về vị trí ban của mình. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới * Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. *Cách thức tiến hành: - LT yêu cầu các TT dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. - Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong mỗi ban. - LT cho cả lớp hát một bài trước khi các ban báo cáo kế hoạch tuần tới. - Lần lượt các TT báo cáo kế hoạch tuần tới. Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. - LT: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các ban. Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời) - LT: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay. - LT: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. - Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban. -HS hát một số bài hát. -Các TT nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các ban. - LT nhận xét chung cả lớp. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - Các ban thực hiện theo CTHĐ. - Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới. - TT lên báo cáo. 3. Sinh hoạt theo chủ đề -Gv yêu cầu HS chia sẻ việc đã vận dụng những hiểu biết và kĩ năng đã thu hoạch vào thực tiễn đời sống ở nhà trường và gia đình, xã hội hằng ngày như thế nào? Cụ thể là: +Hãy kể những trò chơi an toàn em đã tham gia +GV khuyến khích HS kể xem em đã: Từ chối khi được rủ tham gia trò chơi không an toàn như thế nào? Khuyên can bạn không chơi trò chơi không an toàn như thế nào? -GV lưu ý HS kể rõ cách từ chối và khuyên bạn như thế nào, có sức thuyết phục hay không, qua đó rèn kĩ năng kiên định và kĩ năng thuyết phục cho HS -GV sử dụng kĩ thuật ném bong tuyết để lôi cuống mọi người cùng tham gia -Yêu cầu HS lắng nghe tích cực và có thể đặt câu hỏi cho bạn nếu có gì chưa rõ, hoặc thắc mắc -GV tổng kết những chia sẻ của HS và khen ngợi các em đã tích cực vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống -HS thực hiện theo yêu cầu -HS lắng nghe xem những trò chơi đó đã thực sự an toàn chưa, có những điều gì cần chú ý khi tham gia những trò chơi đó để đảm bảo an toàn - HS chia sẻ -Lắng nghe, đặt câu hỏi ĐÁNH GIÁ Cá nhân tự đánh giá GV HD HS tự đánh giá việc thể hiện lòng kính yêu thầy cô theo các mức độ dưới đây: -Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau: +Tham gia trò chơi an toàn +Từ chối sự rủ rê tham gia những trò chơi nguy hiểm -Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên -Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thường xuyên b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung trên và thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, hay không c) Đánh giá chung của GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung -HS tự đánh giá -HS đánh giá lẫn nhau -HS theo dõi 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS -HS lắng nghe ******************************************************
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.docx