Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lục
I. Mục tiêu:
1. Năng lực :
-Đọc: Nhận biết và đọc đúng vần ac, ăc, âc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ac, ăc, âc ; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết: Viết đúng các vần ac, ăc, âc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ac, ăc, âc
-Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ac, ăc, âc có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin phép
- Phát triển kỹ năng quan sát,nhận biết các chi tiết trong tranh về phong cảnh.
2. Phẩm chất:
- Cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ quốc, từ đó yêu mến hơn quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị: : - Tranh minh họa bài học
- Bộ chữ, bảng con, VTV
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lục
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11: Từ ngày: 16/11/2020 đến 20/11/2020 Cách ngôn: Không thầy đố mày làm nên Thứ Buổi Môn Tên bài dạy Hai 16/11 Sáng Tiếng Việt ac ăc âc (T.1) Tiếng Việt ac ăc âc (T2) Toán Bài 10: Phép cộng trong phạm vi 10 (T 6) Chiều HĐTN Mĩ thuật GDTC Đạo đức Ba 17/11 Sáng Tiếng Việt oc ôc uc ưc (T.1) Tiếng Việt oc ôc uc ưc (T.2) Luyện Toán Ôn luyện tuần 10 ( t1) Chiều GDKNS x TNXH Bài 9: Ôn tập chủ đề trường học (T2) Tiếng Việt Luyện thêm đọc và viết nội dung trong tuần (T1) HĐTN Bài 7: Kính yêu thầy cô (t1) Tư 18/11 Sáng Tiếng Việt at ăt ât (T.1) Tiếng Việt at ăt ât (T.2) GDTC x Toán Bài 11:Phép trừ trong phạm vi 10 (t1) Năm 19/11 Sáng Tiếng Việt ot ôt ơt (T.1) Tiếng Việt ot ôt ơt (T.2) Luyện TV Luyện đọc và viết oc, ôc, uc, ưc Chiều Tiếng Việt Luyện thêm đọc và viết nội dung trong tuần (T2) Toán Bài 11: Phép trừ trong phạm vi 10 (t2) THXH Bài 9: Ôn tập chủ đề trường học (T3) Luyện Toán Ôn luyện tuần 11 ( t2) Sáu 20/11 Sáng Tiếng Việt Bài 50 : Ôn tập và kể chuyện (t1) Tiếng Việt Ôn tập và kể chuyện(T2) HĐTN Sinh hoạt lớp Chiều Đọc-ATGT Âm nhạc T,Anh T.Anh Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt: Bài 46 : ac ăc âc I. Mục tiêu: 1. Năng lực : -Đọc: Nhận biết và đọc đúng vần ac, ăc, âc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ac, ăc, âc ; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết: Viết đúng các vần ac, ăc, âc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ac, ăc, âc -Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ac, ăc, âc có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói lời xin phép - Phát triển kỹ năng quan sát,nhận biết các chi tiết trong tranh về phong cảnh. 2. Phẩm chất: - Cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ quốc, từ đó yêu mến hơn quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị: : - Tranh minh họa bài học - Bộ chữ, bảng con, VTV III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động:- Hát, chơi trò chơi 2. Nhận biết - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - Chốt nội dung tranh và đọc: - Giới thiệu các vần:ac, ăc, âc, ghi bảng 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ a) Đọc vần ac, ăc, âc : - So sánh các vần: Giới thiệu vần ac, ăc, âc + Tìm ra điểm giống và khác nhau. - Đánh vần ,đọc trơn các vần ac, ăc, âc - Ghép chữ cái tạo vần - Lớp đọc đồng thanh ac, ăc, âc b) Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + Giới thiệu mô hình tiếng thác + Gọi đánh vần, đọc -Đọc tiếng trong sách : lac, nhạc, măc, nhắc, gấc, giấc - Ghép chữ cái tạo tiếng c) Đọc từ ngữ - Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bác sĩ, mắc áo, quả gấc. - Gọi đọc lần lượt từng từ - Tìm tiếng chứa vần vừa học. d) Đọc lại các tiếng - Gọi đọc. 4. Viết bảng - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần: Lần 1: ac, ăc, âc ;Lần 2: mắc, gấc - Yêu cầu viết vào bảng con - Hát, chơi trò chơi - Quan sát và trả lời - Đọc 2-3 lần: Tây Bắc có ruộng bậc thang có thác nước. - Giống là đều có âm c đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: a, ă, â - Đánh vần , Đọc trơn CN, ĐT. - Ghép vần: ac, ăc, âc - Đọc ĐT 2-3 lần - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT -Ghép và đọc CN, ĐT - Nói tên sự vật trong tranh cho từng từ ngữ - Đọc CN, ĐT - Trả lời - Đọc CN, nhóm, ĐT - Theo dõi hướng dẫn - Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa TIẾT 2 5. Viết vở - Yêu cầu viết vào vở các vần ac, ăc, âc các từ ngữ: mắc áo, quả gấc - Theo dõi, giúp đỡ 6. Đọc đoạn -Đọc mẫu cả đoạn - Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học - Gọi đọc các tiếng có vần vừa học. - Gọi đọc thành tiếng cả đoạn. + Sa Pa ở đâu? + Vào mùa hè, mỗi ngày, Sa Pa như có mấy mùa? + Sa Pa có những gì? -Nhận xét 7. Nói theo tranh - Yêu cầu quan sát tranh và trả lời: -Yêu câu làm việc nhóm đôi, đóng vai thực hành nói lời xin phép. -Yêu câu một số nhóm đóng vai thực hành nói lời xin phép trước cả lớp. -Nhận xét. 8. Củng cố - Đọc lại bài -Tìm một số từ ngữ chứa vần ac, ăc, âc - Nhận xét chung giờ. Bài sau: oc, ôc, uc, ưc - Viết vào VTV tập 1 -Lắng nghe - Đọc thầm, tìm tiếng: - Đánh vần, đọc trơn -Nối tiếp trả lời - Quan sát tranh, thảo luận nhóm - Các nhóm đóng vai - Nhận xét - CN, ĐT -Tìm và nêu Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt: Bài 47 : oc ôc uc ưc I. Mục tiêu: 1. Năng lực : -Đọc: Nhận biết và đọc đúng vần oc, ôc, uc, ưc ; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần oc, ôc, uc, ưc; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết: Viết đúng các vần oc, ôc, uc, ưc viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần oc, ôc, uc, ưc -Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần oc, ôc, uc, ưc có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói về niềm vui, sở thích. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật và tranh về hoạt động của con người. 2. Phẩm chất: - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống. II. Chuẩn bị: : - Tranh minh họa bài học - Bộ chữ, bảng con, VTV III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động:- Hát, chơi trò chơi 2. Nhận biết - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - Chốt nội dung tranh và đọc: - Giới thiệu các vần oc, ôc, uc, ưc: ghi bảng 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ a) Đọc vần oc, ôc, uc, ưc: - So sánh các vần: Giới thiệu vần oc, ôc, uc, ưc + Tìm ra điểm giống và khác nhau. - Đánh vần ,đọc trơn các vần oc, ôc, uc, ưc - Ghép chữ cái tạo vần - Lớp đọc đồng thanh oc, ôc, uc, ưc b) Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + Giới thiệu mô hình tiếng góc + Gọi đánh vần, đọc -Đọc tiếng trong sách : học, sóc, côc, lộc, chục ,cúc, đức, mực - Ghép chữ cái tạo tiếng c) Đọc từ ngữ - Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: con sóc, cải cốc, máy xúc, con mực. - Gọi đọc lần lượt từng từ - Tìm tiếng chứa vần vừa học. d) Đọc lại các tiếng - Gọi đọc. 4. Viết bảng - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần , Lần 1: oc, ôc, uc, ưc Lần 2: cốc, xúc, mực - Yêu cầu viết vào bảng con - Hát, chơi trò chơi - Quan sát và trả lời - Đọc 2-3 lần: Ở góc vườn, cạnh gốc cau, khóm cúc nở hoa vàng rực. - Giống là đều có âm c đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước:o,ô,u,ư - Đánh vần , Đọc trơn CN, ĐT. - Ghép vần: oc, ôc, uc, ưc - Đọc ĐT 2-3 lần - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT -Ghép và đọc CN, ĐT - Nói tên sự vật trong tranh cho từng từ ngữ - Đọc CN, ĐT - Trả lời - Đọc CN, nhóm, ĐT - Theo dõi hướng dẫn - Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa TIẾT 2 5. Viết vở - Yêu cầu viết vào vở các vần oc, ôc, uc, ưc các từ ngữ: cốc, máy xúc, mực - Theo dõi, giúp đỡ 6. Đọc đoạn -Đọc mẫu cả đoạn - Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học - Gọi đọc các tiếng có vần vừa học. - Gọi đọc thành tiếng cả đoạn. + Đi học về, Hà thấy mấy khóm cúc thế nào? + Hà cắm cúc vào đâu? + Mẹ khen Hà thế nào? -Nhận xét 7. Nói theo tranh - Yêu cầu quan sát tranh và trả lời: + Có những ai ở trong tranh + Theo em, các bạn đang làm gì? + Sở thích của em là gì? -Nhận xét. 8. Củng cố - Đọc lại bài -Tìm một số từ ngữ chứa vần oc, ôc, uc, ưc - Nhận xét chung giờ. Bài sau: at, ăt, ât - Viết vào VTV tập 1 -Lắng nghe - Đọc thầm, tìm tiếng: - Đánh vần, đọc trơn -Nối tiếp trả lời - Quan sát tranh, thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét - CN, ĐT -Tìm và nêu Luyện Toán: BÀI 10: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 6) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được ý nghĩa của phép trừ. - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính trừ 2. Phát triển năng lực: -Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 3, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề. -Thông qua việc tính toán, thực hành giải quyết các bài tập về trừ các số trong phạm vi 10 học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. -Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập về trừ các số trong phạm vi 10 học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. - Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải quyết một tình huống. - Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán. 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ - : vở BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, 1 số đồ vật phục vụ cho trò chơi. - : vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KHỞI ĐỘNG - Cho cả lớp hát bài. - Dẫn dắt giới thiệu vào bài học. Ghi đề bài lên bảng - Hát. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. LUYỆN TẬP Bài 1: Nối (theo mẫu) (Vở BT/60 - 61) - Mời nêu yêu cầu đề bài toán. - Hướng dẫn làm mẫu 1 bài. - Em thấy 2 phép tính được nối với nhau có gì đặc biệt? - Từ hai phép tính trên, em có nhận xét gì? - Vận dụng những điều em rút ra được để hoàn thành bài tập 1 vào vở. - Sửa bài bằng trò chơi " Ai nhanh - Ai đúng". Chia làm 2 đội để chơi. - Kiểm ra kết quả, nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Số? (VBT/60) - Mời 1 bạn đứng dậy đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu làm bài cá nhân vào VBT. Bài 3: a. Số? - Yêu cầu làm bài tập thông qua trò chơi “Bắn tên” - Qua bài tập vừa rồi, nếu trong cùng 1 bài có nhiều phép tính cộng liên tiếp, các em sẽ làm thế nào? - Nhận xét, tuyên dương. b. Tính (Theo mẫu) Mẫu: 4 + 2 +3 = -Em nhận xét bài này có gì đặc biệt? - Vậy, nếu trong cùng 1 bài có nhiều phép tính cộng liên tiếp, ta làm như thế nào? - Hướng dẫn nhẩm: 4 + 2 = 6 6 + 3 = 9 4 + 2 +3 = 6 + 3 = 9 - Yêu cầu làm bài tập theo nhóm đôi. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. Bài 4: Tô màu - Mời 2 bạn đứng dậy nêu yêu cầu bài toán. - Cuộc thi “Em làm họa sĩ”: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 8 bạn tham gia trò chơi. Các bạn lần lượt lên bảng tô màu đỏ nếu quả bóng có ghi phép tính có kết quả bằng 9, và tô màu xanh nếu quả bóng có ghi phép tính có kết quả bằng 10. - Nhận xét, tuyên dương Bài 5: Số? - Mời nêu yêu cầu bài toán. - Quan sát hàng 1 và hàng 2, em thấy điều gì đặc biệt? - Vậy bạn nào nhận ra mối liên hệ giữa hàng 2 và hàng 3 nào? - Đối với bài toán này, ta sẽ làm như thế nào? - Yêu cầu thảo luận và làm bài tập theo nhóm 4 - Mời đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét, tuyên dương - 1 nêu yêu cầu. - Chú ý quan sát. - 2 phép tính có các chữ số giống nhau, vị trí các số được thay đổi cho nhau. - Khi đổi số các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi. - Làm vở. - Tham gia chơi. - Lắng nghe, vỗ tay. - Đọc yêu cầu đề bài. - Làm bài cá nhân. - 3 + 3 = mấy? 3 + 3 = 6 4 + 4 = mấy? 4 + 4 = 8 2 + 5 = mấy? 2 + 5 = 7 7 + 2 = mấy? 7 + 2 = 9 - Nếu trong cùng 1 bài có nhiều phép tính cộng liên tiếp, chúng ta sẽ thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải. - Lắng nghe, vỗ tay. - Bài này có 2 phép tính cộng liên tiếp. - Nếu trong cùng 1 bài có nhiều phép cộng liên tiếp, ta sẽ thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải. - Lắng nghe - Làm bài tập. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - 2 nêu yêu cầu bài to ... - Nêu yêu cầu của bài - Quan sát hình vẽ và nêu đề bài toán và nêu phép tính thích hợp. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Một số trừ cho 0 thì kết quả như thế nào? - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập Thực hiện trò chơi - Nhắc nối tiếp tên đề bài - Nêu được các phép tính tương ứng : 3 -1 = 2 , 3 - 2 = 1 - Nêu yêu cầu bài - 4 làm bảng, lớp làm BC cột 1. - Thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nêu đề bài toán - Phép tính thích hợp : 3 - 3 = 0 - Nêu yêu cầu bài - Kết quả bằng chính số đó TIẾT 5:LUYỆN TẬP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Trò chơi: Ai nhanh ai đúng - Giới thiệu bài: Để giúp các em củng cố và khắc sâu hơn về phép trừ trong phạm vi 10. Hôm nay chúng ta sẽ học bài Luyện tập 2. Luyện tập *Bài 1: a)Tính nhẩm - Cho nêu yêu cầu bài - Làm vở, 2 làm bảng - Nhận xét, tuyên dương b) Số - Cho nêu yêu cầu bài - Làm bài: cả lớp làm SGK, 1 làm bảng - Nhận xét, tuyên dương * Bài 2: Những bông hoa nào ghi phép tính có kết quả lớn hơn 3? - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu tính nhẩm tìm ra kết quả phép tính ghi ở mỗi bông hoa. Sau đó so sánh kết quả mỗi phép tính với số 3 - Em hãy so sánh kết quả mỗi phép tính với 3? - Vậy bông hoa ghi phép tính có kết quả lớn hơn 3? - Nhận xét, tuyên dương * Bài 3: a) Có mấy con cá đang cắn câu? - Nêu yêu cầu bài - Quan sát và đếm số con cá đang cắn câu. - Nhận xét, tuyên dương. b) Số? - Cho nêu yêu cầu bài - Làm bài: Cả lớp làm BC, 1 làm bảng - Nhận xét, tuyên dương * Bài 4: Số? - Hướng dẫn quan sát tranh và nêu được tình huống “ Có 8 con vịt, có 5 con bơi dưới nước. Hỏi có mấy con vịt ở trên bờ ? " . - Từ đó cho nêu phép tính thích hợp - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Thực hiện trò chơi - Nhắc nối tiếp tên đề bài - Nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vở, 2 làm bảng - Nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm SGK, 1 làm bảng - Thực hiện tính - So sánh - Trả lời - Đếm và nêu miệng - Cả lớp làm BC, 1 làm bảng. - Quan sát tranh và nêu được tình huống - Nêu phép tính - Theo dõi Tiết 6. LUYỆN TẬP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Trò chơi: Đố bạn - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Luyện tập * Bài 1: Số - Cho nêu yêu cầu bài - Yêu cầu quan sát tranh, rồi nêu phép tính thích hợp với từng tình huống: - Lần thứ nhất vớt ra 3 con, còn lại mấy con cá? 9– 3 = 6. - Lần thứ hai vớt tiếp ra 2 con, còn lại mấy con cá? - Sau cả hai lần vớt còn 4 con cá. Vậy: 9 – 3 – 2 = 4 * Bài 2: Tính - Cho nêu yêu cầu bài - Vận dụng cách tính ở bài 1 để làm bài 2. Cả lớp làm vở. 2 làm bảng - Chấm vở nhận xét, tuyên dương - Cho nêu cách làm: 8-2-3 * Trò chơi : Câu cá - Phổ biến luật chơi: như SGK - Tổng kết, nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 - Thực hiện trò chơi - Nhắc tên đề bài nối tiếp - Nêu: số - Quan sát tranh, rồi nêu phép tính thích hợp với từng tình huống - Còn 6 con cá. đọc phép tính 9-3=6 - Còn 4 con cá. đọc 6-2=4 - Nêu: tính - Cả lớp làm vở, 2 làm bảng -Tính lần lượt từ trái sang phải: 8-2=6, 6-3=3 - Tham gia trò chơi - Theo dõi Luyện toán : BÀI 11: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10(TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Giúp củng cố hình thành: 1. Phát triển các kiến thức. - Biết thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 10. 2. Phát triển các năng lực, phẩm chất + Năng lực: - Thực hiện được các phép tính trừ trong phạm vi 10. - Biết quan sát hình ảnh để tìm ra phép tính phù hợp. + Phẩm chất: Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học. II. CHUẨN BỊ - : vở BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, - : vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KHỞI ĐỘNG - Cho cả lớp hát bài: Bé học phép trừ (Nguyễn Ngọc Lan) - dẫn dắt vào bài, ghi bảng - hát LUYỆN TẬP Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) (Vở BT/ 64) - Nêu yêu cầu - Yêu cầu quan sát bức tranh +Ô đầu tiên là số mấy? Ô bên trái là số mấy? Ô bên phải là số mấy? Lấy 7 trừ 3 bằng mấy? Lấy 7 trừ 4 bằng mấy? Yêu cầu tìm số thích hợp để điền vào ô bên trái để tạo ra hai phép tính trừ. - Yêu cầu làm bài vào vở BT. - theo dõi, giúp đỡ những chậm/KT. Bài 2: Số (Vở BT/ 64) - nêu yêu cầu - đưa bài mẫu a), hỏi cách làm - nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu làm bài vào vở BT. - theo dõi, giúp đỡ những chậm/ KT. - chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống? (Vở BT/ 65) - nêu yêu cầu - yêu cầu quan sát tranh, hỏi: - Có bao nhiêu con trong tranh? - Có mấy con sóc? - Còn lại mấy con gấu bông? - nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu làm bài vào vở BT. - theo dõi, giúp đỡ những chậm/ KT. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống? (Vở BT/ 65) - nêu yêu cầu - yêu cầu thảo luận nhóm 2 để làm bài - nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu làm bài vào vở BT. - theo dõi, giúp đỡ những chậm/ KT. - 1 nhắc lại yêu cầu Số 7 Số 3 Số 4 Bằng 4 Bằng 3 - nghe - làm vào vở BT - chậm/ KT - 1 nhắc lại yêu cầu - nêu cách làm:6 trừ 1 bằng 5 - nhận xét, bổ sung. - làm vào vở BT - chậm/ KT - 1 nhắc lại yêu cầu - có 7 - có 4 - có 3 - nhận xét, bổ sung. - làm vào vở BT - chậm/ KT - nghe - 1 nhắc lại yêu cầu - thảo luận nhóm 2 làm bài. - nhận xét, bổ sung. - làm vào vở BT - chậm/ KT VẬN DỤNG + Trò chơi: “Tính nhanh- Tính đúng” - Chia lớp thành 2 đội chơi. - hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Cho cả lớp chơi. - nhận xét tuyên dương đội thắng. + Dặn dò: Về nhà tập các phép tính trừ. - 2 đội chơi - Lắng nghe, ghi nhớ SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 11 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - GDHS chủ đề Kính yêu thầy cô - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II.Đồ dùng dạy – học: GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng HS: Ngồi theo tổ. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học. 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua. + Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay). - Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có). - Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp). + Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. - Lớp trưởng : Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới * Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện. - Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ. - Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới. - Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới. Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. - Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các tổ. Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời) - Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay. - Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. - Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban. 3. Sinh hoạt theo chủ đề GV yêu cầu HS chia sẻ tình cảm, lòng biết ơn của ern đối với thầy cô giáo qua những, việc làm cụ thể -Trưng bày sản phẩm vào "Góc tri ân” thầy, cô giáo. Mời một số HS có sản phẩm đẹp, ý nghĩa giới thiệu sản phẩm và nói lên cảm súc của bản thân khi làm sản phẩm. Chia sẻ những tình cảm của bản thân đối với thầy cô. Bình chọn những sản phẩm đẹp, có ý nghĩa, giàu cảm xúc để trưng bày vào " Góc tri ân” do trường tổ chức. ĐÁNH GIÁ Cá nhân tự đánh giá -GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây: -Tốt: Thực hiện được các yêu cầu sau: + Biết được công lao của thầy cô. + Biết được những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn và kính yêu thầy cô. -Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên -Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau: Có biết thể hiện thái độ thân thiện, kính yêu thầy cô hay không. Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,... hay không. c) Đánh giá chung của GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS -HS hát một số bài hát. - Các tổ trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - Các tổ thực hiện theo. - Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới. - Tổ trưởng lên báo cáo. HS chia sẻ tình cảm của mình dành cho thầy cô giáo. HS trình bày sản phẩm. HS bình chọn các sản phẩm đẹp, ý nghĩa.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.docx