Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lục

 I. Mục tiêu: Giúp HS:

1 . Năng lực:

- Nhận biết và đọc đúng vần ui, ưi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ui, ưi; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng vần ui, ưi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ui, ưi.

 - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ui, ưi có trong bài.

 - Phát triển kỹ năng nói lời xin phép theo tình huống được gợi ý trong tranh: xin phép bố mẹ hoặc ông bà được ra ngoài đi chơi với bạn bè (đá bóng).

 - Phát triển kỹ năng quan sát và suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua bức tranh vẽ vùng núi cao với phong cảnh và con người nơi đây.

 2. Phẩm chất: - Cảm nhận được vẻ đẹp vùng núi cao của đất nước.

 II. Chuẩn bị: : - Tranh minh họa bài học

 - Bộ chữ, bảng con, VTV

 

doc 24 trang trithuc 17/08/2022 5000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lục

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lục
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10
Thực hiện từ ngày: 9/11 đến ngày 13/11/2020
Cách ngôn: Chị ngã em nâng.	
Thứ/ngày
Buổi
Môn học
Tên bài học
Hai 9/11
Sáng
HĐTN
Tiếng việt
ui ưi (T.1)
Tiếng việt
ui ưi (T.2)
Toán
Chiều
ÂN
GDTC
Bài 10: Phép cộng trong phạm vi 10 (T 3)
TNXH
Bài 8: Cùng vui ở trường (T2)
Ba 10/11
Sáng
Tiếng việt
ao eo (T.1)
Tiếng việt
ao eo (T.2)
Luyện TV
Luyện đọc và viết ao eo
Chiều
Tiếng việt
Luyện đọc và viết nội dung trong tuần (T.1)
HĐTN
SHCĐ: Thực hiện năm điều Bác hồ dạy
TNXH
Bài 9: Ôn tập chủ đề trường học (T1)
Luyện toán
Ôn luyện trong tuần (T.1)
Tư 11/11
Sáng
Toán
Bài 10: Phép cộng trong phạm vi 10 (T 4)
Tiếng việt 
au âu êu (T.1)
Tiếng việt
au âu êu (T.2)
Luyện Toán
Ôn luyện trong tuần (T.2)
Năm 12/11
Sáng
Đạo đức
GDTC
Tiếng việt
Luyện đọc và viết nội dung trong tuần (T.2)
Chiều
Toán
Bài 10: Phép cộng trong phạm vi 10 (T 5)
Tiếng việt
iu ưu (T.1)
Tiếng Việt
iu ưu (T.2)
Sáu 13/11
Sáng
Tiếng Việt
Bài 45: Ôn tập và kể chuyện (T.1)
Tiếng Việt
Bài 45: Ôn tập và kể chuyện (T.2)
HĐTN
Sinh hoạt lớp tuần 10
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10: Từ ngày: 9/11/2020 đến 13/11/2020 Cách ngôn: Chị ngã em nâng.
Thứ
Buổi
Môn
 Tên bài dạy 
Hai
9/11
Sáng
Tiếng Việt
ui ưi (T.1)
Tiếng Việt
ui ưi (T.2)
Toán
Bài 10: Phép cộng trong phạm vi 10 (T 3)
Chiều
HĐTN
Mĩ thuật
GDTC
Đạo đức
Ba 
10/11
Sáng
Tiếng Việt
ao eo (T.1)
Tiếng Việt
ao eo (T.2)
Luyện Toán
Ôn luyện tuần 10 ( t1)
Chiều
GDKNS
x
TNXH
Bài 8: Cùng vui ở trường (T2)
Tiếng Việt
Luyện thêm đọc và viết nội dung trong tuần (T1) 
HĐTN
SHCĐ: Thực hiện năm điều Bác hồ dạy
Tư 
 11/11
Sáng
Tiếng Việt
au âu êu (T.1)
Tiếng Việt
au âu êu (T.2)
GDTC
x
Toán
Bài 10: Phép cộng trong phạm vi 10 (t4)
Năm 
12/11
Sáng
Tiếng Việt
iu ưu (T.1)
Tiếng Việt
iu ưu (T.2)
Luyện TV
 Luyện đọc và viết ao eo
Chiều
Tiếng Việt
Luyện thêm đọc và viết nội dung trong tuần (T2) 
Toán
Bài 10: Phép cộng trong phạm vi 10 (t5)
THXH
Bài 9: Ôn tập chủ đề trường học (T1)
Luyện Toán
Ôn luyện tuần 10 ( t2)
Sáu 
13/11
Sáng
Tiếng Việt
Bài 40 : Ôn tập và kể chuyện (t1)
Tiếng Việt 
Ôn tập và kể chuyện(T2)
HĐTN
Sinh hoạt lớp
Chiều
Đọc-ATGT
Âm nhạc
T,Anh
T.Anh
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt: ui ưi 
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
1 . Năng lực:
- Nhận biết và đọc đúng vần ui, ưi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ui, ưi; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần ui, ưi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ui, ưi.
 - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ui, ưi có trong bài.
 - Phát triển kỹ năng nói lời xin phép theo tình huống được gợi ý trong tranh: xin phép bố mẹ hoặc ông bà được ra ngoài đi chơi với bạn bè (đá bóng).
 - Phát triển kỹ năng quan sát và suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua bức tranh vẽ vùng núi cao với phong cảnh và con người nơi đây.
 2. Phẩm chất: - Cảm nhận được vẻ đẹp vùng núi cao của đất nước.
 II. Chuẩn bị: : - Tranh minh họa bài học
 - Bộ chữ, bảng con, VTV
 III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động:- Hát, chơi trò chơi
2. Nhận biết 
- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- Chốt nội dung tranh và đọc: Bà gửi cho Hà túi kẹo.
- Giới thiệu các vần: ui, ưi. Viết tên bài lên bảng. 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a) Đọc vần ui, ưi: - So sánh các vần: 
+ Giới thiệu vần ui, ưi.
+ Yêu cầu so sánh vần ui, ưi để tìm ra điểm giống và khác nhau.
- Đánh vần các vần: ui, ưi
- Đọc trơn các vần ui, ưi
- Ghép chữ cái tạo vần.
- Nhận xét, sửa sai
- Lớp đọc đồng thanh ui, ưi
b) Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ Giới thiệu mô hình tiếng túi.
- Gọi HS đánh vần, đọc
- Gọi HS đọc lần lượt các tiếng:
c) Đọc từ ngữ
- Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: dãy núi, bụi cỏ, gửi thư
- Gọi HS đọc lần lượt từng từ
- Tìm tiếng chứa vần vừa học. 
d) Đọc lại các tiếng
- Gọi HS đọc.
4. Viết bảng
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ui, ưi. Lần 2: dãy núi, gửi thư.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho .
- Hát, chơi trò chơi
- Quan sát và trả lời
- Đọc 2-3 lần
- Đọc CN
- Giống là đều có i đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: u, ư
- Đánh vần: CN, ĐT
- Đọc trơn CN, ĐT.
- Ghép vần: ui, ưi
- Đọc ĐT 2-3 lần
- Ghép tiếng: túi
- Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT
- Nói tên sự vật trong tranh cho từng từ ngữ 
- Đọc CN, ĐT
- Trả lời
- Đọc CN, nhóm, ĐT 
- Theo dõi GV hướng dẫn
- Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa 
- Đưa bảng
- Lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- Đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.
- Yêu cầu viết vào vở các vần ui, ưi các từ ngữ: dãy núi, gửi thư.
- Theo dõi, giúp đỡ
- Nhận xét và sửa bài viết của một số .
6. Đọc
- Giới thiệu tranh rút ra câu.
- Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học
- Gọi HS đọc các tiếng có vần vừa học.
- Gọi HS đọc thành tiếng cả đoạn.
H: Nội dung đoạn văn tả quê ai?
 H: Mùa này, quang cảnh nơi đó như thế nào?
7. Nói theo tranh
- Yêu cầu quan sát tranh rồi nói
H: Em thấy những ai trong tranh? 
H: Muốn đi đá bóng với bạn, Nam xin phép mẹ như thế nào? 
H: Còn em, muốn đi chơi với bạn, em nói thế nào với ông bà, bố mẹ?
- Liên hệ giáo dục
8. Củng cố 
- Đọc lại bài
- Nhận xét chung giờ. Chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- Viết vào VTV tập 1
- Quan sát tranh
- Đọc thầm, tìm tiếng có vần gửi, núi. 
- Đánh vần, đọc trơn
- Đọc cá nhân, ĐT
- Trả lời
- Quan sát và trả lời
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm đóng vai
- Nhận xét
- CN, ĐT
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt: ao eo 
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
1 . Năng lực:
- Nhận biết và đọc đúng vần ao, eo; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ao, eo; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần ui, ưi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ao, eo.
 - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ao, eo có trong bài.
 - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ Em chăm chỉ (bức tranh vẽ một bạn nhỏ đang đọc truyện, làm bài,... được ví như chú chim ri đang miệt mài đan tổ).
 2. Phẩm chất: - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua phong cảnh ao nước mùa thu, cảnh sinh hoạt của những chú chim.
 - GDĐP: Về nhà học bài, làm bài đầy đủ
 II. Chuẩn bị: : - Tranh minh họa bài học
 - Bộ chữ, bảng con, VTV
 III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động:- Hát, chơi trò chơi
2. Nhận biết 
- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- Chốt nội dung tranh và đọc: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo.
- Giới thiệu các vần: ao, eo. Viết tên bài lên bảng. 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a) Đọc vần ao, eo: - So sánh các vần: 
+ Giới thiệu vần ao, eo.
+ Yêu cầu so sánh vần ao, eo để tìm ra điểm giống và khác nhau.
- Đánh vần các vần: ao, eo
- Đọc trơn các vần ao, eo
- Ghép chữ cái tạo vần.
- Nhận xét, sửa sai
- Lớp đọc đồng thanh ao, eo
b) Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ Giới thiệu mô hình tiếng lẽo.
- Gọi HS đánh vần, đọc
- Gọi HS đọc lần lượt các tiếng:
c) Đọc từ ngữ
- Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ngôi sao, quả táo, cái kẹo, ao bèo
- Gọi HS đọc lần lượt từng từ
- Tìm tiếng chứa vần vừa học. 
d) Đọc lại các tiếng
- Gọi HS đọc.
4. Viết bảng
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ao, eo. Lần 2: ngôi sao, ao bèo.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho .
- Hát, chơi trò chơi
- Quan sát và trả lời
- Đọc 2-3 lần
- Đọc CN
- Giống là đều có âm o đứng sau, khác nhau ở âm đứng trước: a, e
- Đánh vần: CN, ĐT
- Đọc trơn CN, ĐT.
- Ghép vần: ao, eo
- Đọc ĐT 2-3 lần
- Ghép tiếng: lẽo
- Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT
- Nói tên sự vật trong tranh cho từng từ ngữ 
- Đọc CN, ĐT
- Trả lời
- Đọc CN, nhóm, ĐT 
- Theo dõi GV hướng dẫn
- Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa 
- Đưa bảng
- Lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- Đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.
- Yêu cầu viết vào vở các vần ao, eo các từ ngữ: ngôi sao, ao bèo.
- Theo dõi, giúp đỡ
- Nhận xét và sửa bài viết của một số .
6. Đọc
- Giới thiệu tranh rút ra câu.
- Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học
- Gọi HS đọc các tiếng có vần vừa học.
- Gọi HS đọc thành tiếng cả đoạn.
H: Đàn chào mào làm gì? 
H: Mấy chú sáo đen làm gì? 
H: Chú chim ri làm gì? 
H: Em thích chú chim nào? Vì sao?
7. Nói theo tranh
- Yêu cầu quan sát tranh rồi nói
H: Bạn nhỏ trong tranh đang chăm chỉ làm gì?
H: Các em có chăm chỉ không?
- Liên hệ giáo dục: Về nhà học bài, làm bài đầy đủ
8. Củng cố 
- Đọc lại bài
- Nhận xét chung giờ. Chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- Viết vào VTV tập 1
- Quan sát tranh
- Đọc thầm, tìm tiếng có vần cao, chào mào, sáo, véo, khéo léo. 
- Đánh vần, đọc trơn
- Đọc cá nhân, ĐT
- Trả lời
- Quan sát và trả lời
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm
- Đại diện trả lời
- Nhận xét
- CN, ĐT
Luyện Tiếng việt: Luyện đọc và viết ao eo 
 I. Mục tiêu::
 1. Năng lực:
 - Nhận biết và đọc đúng vần ao, eo; đọc đúng các tiếng có chứa vần ao, eo.
 - Viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa vần ao, eo. Biết ghép các từ có chứa vần ao, eo với các bức tranh có ý nghĩa tương ứng. Biết ghép các từ có chứa vần ao, eo tạo thành câu hoàn chỉnh.
 2. Phẩm chất: - Thêm yêu thích môn học
 II. Chuẩn bị: - VBT, Bộ đồ dùng TV.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Tổ chức cho cả lớp hát: Hòa bình cho bé.
- Dẫn dắt vào bài học.
- Ghi bảng: Ôn bài ao, eo.
2. Luyện tập: VBT/39
Bài 1/35: Nối
- HD quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
- Gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
- Yêu cầu làm việc cá nhân.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em.
Bài 2/35: Điền ao hoặc eo
- Nêu yêu cầu của bài. 
- Y/c quan sát, thảo luận nhóm 2 và ghi kết quả vào PBT. 1 làm bảng phụ.
- Cùng nhận xét bài làm ở bảng phụ của .
- Nhận xét PBT của dưới lớp.
Bài 3/35: Nối
- Hướng dẫn đọc lần lượt các từ, cụm từ trong từng ô ở cột A và cột B
- Yêu cầu làm việc nhóm đôi.
- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc, viết lại ao, eo, ngôi sao, ao bèo.
- Nhắc nhở, dặn dò hoàn thành các bài tập trong VBT.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- thực hiện.
- viết vào VBT.
- Nêu yêu cầu đề.
- Quan sát và làm bài
- Làm vào VBT.
- Nhận xét bạn
Lắng nghe.
 - Nêu nội dung bức tranh: chim sáo, con mèo, chào mào.
 - Điền vần còn thiếu vào chỗ chấm
 - Nêu từ hoàn chỉnh
 - Nhận xét bạn.
- Nêu yêu cầu của bài. 
- 1 làm bảng phụ.
 - Nhận xét bạn
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt: Luyện đọc và viết nội dung trong tuần (T.1)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Năng lực:
 - Giúp củng cố về đọc viết các vần ui, ưi, ao, eo đã học.
 - Ôn đọc, viết các từ ngữ, câu chứa các vần ui, ưi, ao, eođã học.
 2. Phẩm chất:
 - Rèn tính chăm chỉ học tập
 II. Chuẩn bị:
 - Vở, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- Ghi bảng: ui, ưi, ao, eo
+ dãy núi, bụi cỏ, gửi thư, ngôi sao, quả táo, cái kẹo, ao bèo. 
+ Trên cây cao, đàn chào mào bay đi, bay lại. Mấy chú sáo đen vui ca véo von. Còn chi ... nh và nối theo mẫu
- Nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu làm bài các bài còn lại vào vở BT.
- Theo dõi, giúp đỡ .
- Chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương.
- Nêu: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 cộng với số nào bằng chính số đó. 
Bài 2: Số (Vở BT/ 57)
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Số (Vở BT/ 57)
a, Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Ô bên trái điền số mấy?
+ Ô bên phải điền số mấy?
+ Ô phía trên số mấy?
+ Vậy 7 + 0 = ?
- Yêu cầu làm VBT.
- Theo dõi, giúp đỡ.
Bài 4: Trò chơi: “Em là họa sĩ”
- Luật chơi: Sau 2 phút nhóm nào tô xong nhanh nhất, đẹp nhất sẻ giành chiến thắng.
- Chia nhóm 3, phát tranh photo sẵn.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Dặn dò: - Ôn lại kiến thức đã học.
Về nhà ôn các phép tính cộng trong phạm vi 10
- Hát.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu
- Theo dõi hướng dẫn
- Làm vào vở BT
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu
- Tham gia chơi
- Nêu yêu cầu
- Lắng nghe hướng dẫn.
- Số 7
- Số 0
- 7 + 0 = 7
- Làm bài VBT
- Lắng nghe luật chơi.
- Nhận tranh. Bắt đầu chơi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt: Luyện đọc và viết nội dung trong tuần (T.2)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Năng lực:
 - Gìúp củng cố về đọc viết các au, âu, êu, iu, ưu đã học.
 - Ôn đọc, viết các từ ngữ, câu chứa các vần au, âu, êu, iu, ưu đã học.
 2. Phẩm chất:
 - Rèn tính chăm chỉ học tập
 II. Chuẩn bị:
 - Vở, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- Ghi bảng.
au, âu, êu, iu, ưu
rau củ, con trâu, chú tễu, quả lựu, cái địu.
- Bà đã nghỉ hưu. Ngày ngày, bà đi chợ, nấu ăn và chăm lo cho con cháu. Mỗi lần đưa bé đi dạo, bà hay kể về ngày xưa. Lời bà dịu êm.
- Nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết:
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
au, âu, êu, iu, ưu, con cừu, rau củ, bà em. Mỗi chữ 1 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở viết đúng.
3. Chấm bài:
- Chấm vở của .
- Nhận xét, sửa lỗi cho .
4. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn luyện viết lại bài ở nhà.
- Đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- Viết vở ô ly.
- Nộp vở.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt: iu ưu 
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
1 . Năng lực:
- Nhận biết và đọc đúng vần iu, ưu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần iu, ưu; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa một số vần đã học. 
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần iu, ưu có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung qua các tranh minh hoạ Bà em: Bà đã nghỉ hưu nhưng vần gìúp đỡ gìa đình trong công việc nội trợ và gìúp các cháu học tập.
 2. Phẩm chất: - Cảm nhận được tình yêu của ông, bà đối với gìa đình và các cháu thông qua đoạn vần học và các hình ảnh trong bài.
 II. Chuẩn bị: : - Tranh minh họa bài học
 - Bộ chữ, bảng con, VTV
 III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động:- Hát, chơi trò chơi
2. Nhận biết 
- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- Chốt nội dung tranh và đọc: Bà đã nghỉ hưu mà luôn bận bịu
- Giới thiệu các vần: iu, ưu. Viết tên bài lên bảng. 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a) Đọc vần iu, ưu: - So sánh các vần: 
+ Giới thiệu vần iu, ưu.
+ Yêu cầu so sánh vần iu, ưu để tìm ra điểm giống và khác nhau.
- Đánh vần các vần: iu, ưu
- Đọc trơn các vần iu, ưu
- Ghép chữ cái tạo vần.
- Nhận xét, sửa sai
- Lớp đọc đồng thanh iu, ưu
b) Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ Giới thiệu mô hình tiếng hưu.
- Gọi HS đánh vần, đọc
- Gọi HS đọc lần lượt các tiếng:
c) Đọc từ ngữ
- Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: cái rìu, cái địu, quả lựu, con cừu
- Gọi HS đọc lần lượt từng từ
- Tìm tiếng chứa vần vừa học. 
d) Đọc lại các tiếng
- Gọi HS đọc.
4. Viết bảng
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần iu, ưu. Lần 2: cái rìu, quả lựu
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho .
- Hát, chơi trò chơi
- Quan sát và trả lời
- Đọc 2-3 lần
- Đọc CN
- Giống là đều có âm u đứng sau, khác nhau ở âm đứng trước: i, ư
- Đánh vần: CN, ĐT
- Đọc trơn CN, ĐT.
- Ghép vần: iu, ưu
- Đọc ĐT 2-3 lần
- Ghép tiếng: hưu
- Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT
- Nói tên sự vật trong tranh cho từng từ ngữ 
- Đọc CN, ĐT
- Trả lời
- Đọc CN, nhóm, ĐT 
- Theo dõi GV hướng dẫn
- Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa 
- Đưa bảng
- Lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- Đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.
- Yêu cầu viết vào vở các vần iu, ưu các từ ngữ: cái rìu, quả lựu.
- Theo dõi, giúp đỡ
- Nhận xét và sửa bài viết của một số .
6. Đọc
- Giới thiệu tranh rút ra câu.
- Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học
- Gọi HS đọc các tiếng có vần vừa học.
- Gọi HS đọc thành tiếng cả đoạn.
H: Ngày ngày bà làm gì?
H: Bà kể cho bé nghe những câu chuyện gì?
H: Lời của bà thế nào?
7. Nói theo tranh
- Yêu cầu quan sát tranh rồi nói
H: Bà thường làm các công việc gì trong nhà? 
H: Bà gìúp em làm những việc gì? 
H: Em gìúp bà những việc gì? 
H:Tình cảm của em đối với bà như thế nào? 
- Liên hệ gd: Xin phép là thể hiện tôn trọng thầy cô giáo.
8. Củng cố 
- Đọc lại bài
- Nhận xét chung giờ. Chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- Viết vào VTV tập 1
- Quan sát tranh
- Đọc thầm, tìm tiếng có vần hưu, dịu. 
- Đánh vần, đọc trơn
- Đọc cá nhân, ĐT
- Trả lời
- Quan sát và trả lời
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm
- Đại diện trả lời
- Nhận xét
- CN, ĐT
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
1 . Năng lực:
 - Nắm vững cách đọc các vần ui, ưi, ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ui, ưi, ao, eo, au, âu, êu, iu,ưu; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
 - Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có những từ ngữ chứa một số vần đã học.
 - Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Sự tích hoa cúc trắng, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Câu chuyện cũng gìúp HS rèn kĩ năng suy luận, đánh gìá, xử lí tình huống và rút ra bài học về tình thương yêu, quý mến người thân trong gìa đình.
2. Phẩm chất: - GDĐP Có tình yêu thương với mẹ. 
 II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, thẻ từ
 III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- Viết ui, ưi, ao, eo, au, âu, êu
2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ
a) Đọc tiếng: 
- Yêu cầu đọc các tiếng có trong bảng.
- Theo dõi, sửa sai.
b) Đọc từ ngữ: 
- Yêu cầu đọc các từ ngữ
- Theo dõi - sửa sai.
3. Đọc câu
- Yêu cầu đọc thầm cả đoạn; tìm tiếng có chứa các vần đã học trong tuần.
- Yêu cầu đọc thành tiếng cả đoạn 
H: Nghỉ hè, nhà Hà đi đâu? 
H: Hà ngắm mây mù khi nào? 
H: Mùa hè ở Tam Đảo như thế nào?
4. Viết
- Hướng dẫn viết vào Tập viết 1, tập một. Tàu neo đậu ven bờ. 
- Lưu ý cách nối nét giữa các chữ cái.
- Quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho.
- Chấm một số vở nhận xét.
- Đọc
- Đọc: đánh vần, đọc trơn: CN, nhóm
- Đọc: CN, nhóm, ĐT
- Đọc thầm và trả lời.
- Đọc: CN, nhóm. ĐT
- Trả lời cá nhân
- Viết 
- Lắng nghe
TIẾT 2
5. Kể chuyện
a) Kể chuyện, đặt câu hỏi và trả lời 
Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: Kể từng đoạn và đặt câu hỏi.
Đoạn 1: Từ đầu đến buồn rầu ngồi khóc. Hỏi:
1. Truyện có mấy nhân vật?
2. Vì sao người mẹ bị ốm?
Đoạn 2: Từ Một cụ gìà đến sống được bấy nhiêu ngày. Hỏi:
3. Cô bé gặp ai?
4. Cụ gìà nói với cô bé điều gì?
Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. Hỏi:
5. Cô bé đã làm gì để mẹ cô dưoc sống lâu?
6. Nhờ đâu người mẹ khỏi bệnh?
 - Cho HS trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.
b) Kể chuyện
- Yêu cầu kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của Gv . Một số kể toàn bộ câu chuyện. 
- Nhận xét tuyên dương
- GDĐP: Có tình yêu thương với mẹ.
6. Củng cố:
- Đọc lại bài
- Nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên .
- Khuyến khích thực hành giao tiếp ở nhà: kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trao đổi nhóm
- Kể
- Kể từng đoạn cá nhân
- Kể toàn bộ câu chuyện
- Cá nhân, ĐT
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020
HĐTN: SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 10
 I . Mục tiêu:
 - Giúp biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
 - GD chủ đề 3 “Truyền thống trường em” 
 - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
 - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
 - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. 
 II. Chuẩn bị: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.
 III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: CTHĐTQ lên ổn định lớp học.
2. Sơ kết tuần và kế hoạch tuần sau
a) Sơ kết tuần học
* Mục tiêu: Biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.
- CTHĐTQ mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
- CTHĐTQ nhận xét chung.
- Tuyên dương, đồng thời nhắc nhở.(nếu có).
- CTHĐTQ mời GVCN cho ý kiến.
b) Xây dựng kế hoạch tuần tới
Mục tiêu: Biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.
- CTHĐTQ yêu cầu các trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. 
- Lần lượt các Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới. 
- CTHĐTQ: Nhận xét chung.
- Chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban.
3. Sinh hoạt theo chủ đề 
- Cho chia sẻ những điều em đã thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy
- Phát và hướng dẫn sử dụng bảng kiểm
 nhận xét, dặn dò:
-Tổ chức nhận xét chung buổi sinh hoạt lớp
- Động viên, khen ngợi những thực hiện tốt hoạt động vận dụng và có những chia sẻ hay
- Dặn dò chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm tuần tới
ĐÁNH GIÁ
a) Cá nhân tự đánh giá
- HD tự đánh giá em đã nhận biết được hành vi yêu thương theo các mức độ dưới dây:
-Tốt, Đạt, Cần cố gắng
 b) Đánh giá theo nhóm:
- HD nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung trên và thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, hay không
c) Đánh giá chung 
 - Dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học của lớp mình.
- Dặn dò nhắc nhở 
- Hát một số bài hát.
- Các trưởng ban nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các ban.
- CTHĐTQ nhận xét chung.
- Nghe.
- Nghe.
- Các ban thực hiện theo CTHĐ.
- Các ban thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.
- Chia sẻ, lắng nghe, nhận xét
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Tự đánh giá
- Các nhóm đánh giá.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.doc