Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

I. MỤC TIÊU:

- Tào phong trào thi đua sôi nổi thiết thực trong thiếu nhi, đưa nội dung thi đưa thực hiện tốt năm điều Bác hồ dạy thành nhiệm vụ thường xuyên, liên tục của tổ chức đội qua đó nâng cao chất lượng hoạt động đội góp phần xây dựng đội vững mạnh.

- Giúp em hiểu hơn về năm điều bác hồ dạy.

II. CHUẨN BỊ:- Ghế cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:

- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:

+ Ổn định tổ chức.

+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ

+ Đứng nghiêm trang

+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca

+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.

+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:

+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.

+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.

+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:

* Thực hiện nghi lễ chào cờ

* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần

* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

 

doc 32 trang trithuc 17/08/2022 5260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)
TUẦN 10
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Sinh hoạt dưới cờ. Lễ phát động thi đua thực hiện năm điều Bác Hồ dạy
I. MỤC TIÊU: 	
- Tào phong trào thi đua sôi nổi thiết thực trong thiếu nhi, đưa nội dung thi đưa thực hiện tốt năm điều Bác hồ dạy thành nhiệm vụ thường xuyên, liên tục của tổ chức đội qua đó nâng cao chất lượng hoạt động đội góp phần xây dựng đội vững mạnh.
- Giúp em hiểu hơn về năm điều bác hồ dạy.
II. CHUẨN BỊ:- Ghế cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ: 
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
TIẾNG VIỆT
Bài 41: UI, ƯI
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các vần ui, ưi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ui, ưi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ui, ưi (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ui, ưi.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ui, ui có trong bài học
- Phát triển kỹ năng nói lời xin phép theo tình huống được gợi ý trong tranh: xin phép bố mẹ hoặc ông bà được ra ngoài đi chơi với bạn bè (đá bóng).
- Phát triển kỹ năng quan sát và suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua bức tranh vẽ vùng núi cao với phong cảnh và con người nơi đây.
- Cảm nhận được vẻ đẹp vùng núi cao của đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm của vần ui, ui; cấu tạo, và cách viết các chữ ui, ưi
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát
2. Nhận biết 
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Bà gửi cho Hà/ túi kẹo.
- GV gìới thiệu các vần mới ui, ưi. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- Đọc vần ui 
+ Đánh vần • GV đánh vần mẫu ui.
• GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đánh vần.
• GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh một lần
+ Đọc trơn vần 
• GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần.
• GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh vần một lần.
+ Ghép chữ cái tạo vần 
• GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần 
• GV yêu cầu HS nêu cách ghép.
Đọc vần ưi Quy trình tương tự quy trình đọc vần ui.
- So sánh các vần
 + GV yêu cầu HS tìm điểm gìống nhau, khác nhau gìữa các vần ui, ưi trong bài,
+ GV yêu cầu HS nêu lại các vần vừa học.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng mẫu túi (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng túi.
+ GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng mẫu túi (tờ – i – tui sắc – túi). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
+ GV yêu cầu một số HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đọc tiếng chứa vần ui GV đưa các tiếng chứa vần thứ nhất, yêu cầu HS tìm điểm chung cùng chứa vần thứ nhất ui.
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng cùng vần.
• Đọc trơn các tiếng cùng vần.
+ Đọc tiếng chứa vần ưi Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa vần ui.
Đọc trơn các tiếng chứa hai vần đang học: Một số HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn tiếng lẫn hai nhóm vần.
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần đang học: bùi, sửi, cửi,..
+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng, HS nêu lại cách ghép.
- Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: dãy núi, bụi cỏ, gửi thư. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn dãy núi
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ dãy núi xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ui trong dãy núi, phân tích và đánh vần tiếng thái, đọc trơn từ ngữ dãy núi.
-GV thực hiện các bước tương tự đối với bụi cỏ, gửi thư,
- GV yêu cầu HS tìm từ ngữ mới có vần ui hoặc ưi.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. lượt HS đọc. HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
 - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần ui, ưi.
- HS viết vào bảng con: ui, ưi và núi, gửi (chữ cỡ vừa và nhỏ).
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ui, di; từ ngữ dãy núi, gửi thư.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.
6. Đọc đoạn 
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- HS đọc thầm cả đoạn; tìm tiếng có các vần ui, ưi.
-GV gìải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần thiết).
- GV yêu cầu một số HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng 
- GV yêu cầu từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ui, ưi trong đoạn vần một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn vần. 
- GV yêu cầu một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu (mỗi HS một câu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đóng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi về Nội dung đoạn vần đã ở có gì?
 Mùa này, quang cảnh nơi đó như thế nào?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- Lan gửi thư cho ai? Nơi nào?
- GV hướng dẫn HS quan sát 2 bức tranh trong SHS và nói về tình huống trong tranh (Em thấy những ai trong tranh? Muốn đi đá bóng với bạn, Nam xin phép mẹ như thế nào? Còn em, muốn đi chơi với bạn, em nói thế nào với ông bà, bố mẹ?).
- GV có thể mở rộng gìúp HS có ý thức về việc xin phép người lớn khi đi đâu đó hoặc làm một việc gì đó trong những tình huống cụ thể.
8. Củng cố- HS tìm một số từ ngữ chứa vần ui, ưi và đặt câu với từ ngữ tim được.
_________________________________
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Cùng vui ở trường
I.MỤC TIÊU
Kể được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người.
Biết lựa chọn những trò chơi an toàn khi vui chơi ở trường và nói được cảm nhận của bản thân khi tham gia trò chơi.
Có kĩ năng bảo vệ bản thân và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn
Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ trường lớp sạch đẹp.
Có ý thức và làm được một số việc phù hợp giữ gìn lớp sạch đẹp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
II.CHUẨN BỊ+ 2 bộ cờ đuôi nheo, trên mỗi cờ có gắn tên các trò chơi
III.Các hoạt động dạy- học
1. Mở đầu: 
- GV đặt câu hỏi cho HS: + Các em có yêu quý lớp học, trường học của mình không? + Yêu quý lớp học thì các em phải làm gì? 
- GV khái quát đó là những việc làm để giữ lớp học, trường học sạch đẹp và dẫn dắt vào tiết học mới. 
2. Hoạt động khám phá 
- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý: 
+ Các bạn đang làm gì? 
Nên hay không nên làm việc đó, vì sao? 
+ Những việc làm đó mang lại tác dụng gì? 
-Từ đó, HS nhận biết được những việc nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp (úp cốc uống nước để giữ vệ sinh; chăm sóc bồn hoa, cây cảnh,
- Khuyến khích HS kể những việc làm khác của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - GV kết luận: Nhưng việc làm tuy nhỏ nhưng thể hiện các em có ý thức tốt và góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp, vì vậy các em cần phát huy. 
Yêu cầu cần đạt: HS biết được những việc nên làm và tác dụng của những việc làm đó để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 3. Hoạt động thực hành 
- GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu gợi ý: + Trong từng hình, các bạn đã làm gì? + Nên hay không nên làm việc đó? Vì sao?,). -Từ đó HS nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
- GV gọi một số HS lên bảng kể về những việc mình đã làm ( làm một mình hoặc tham gia cùng các bạn) để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
- GV và các bạn động viên. Yêu cầu cần đạt: Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. 
4. Hoạt động vận dụng
Xây dựng kế hoạch và thực hiện vệ sinh., trang trí lớp học
GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học (địa điểm trang trí, cách trang trí, vệ sinh lớp học, )
Phân công công việc cho từng nhóm thực hiện.
Yêu cầu cần đạt: thực hiện được kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học.
5. Đánh giá
HS tự giác thực hiện các hoạt động để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận về nội dung hình tổng kết cuối bài, và đưa ra một số tình huống khác để HS tự đề xuất cách xử lí từ đó phát triển kĩ năng ứng xử trong các tình huống khác nhau.
6. Hướng dẫn về nhà
Kể với bố mẹ, anh chị những việc đã tham gia để lớp học sạch đẹp.
* Tổng kết tiết học
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
TIẾNG VIỆT
Bài 42: AO, EO
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các vần ao, eo; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ao, eo; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ ao, eo (chữ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ao, eo.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ao, eo có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ Em chăm chỉ (bức tranh vẽ một bạn nhỏ đang đọc truyện, làm bài,... được ví như chú chim ri đang miệt mài đan tổ).
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua phong cảnh ao nước mùa thu, cảnh sinh hoạt của những chú chim.
II CHUẨN BỊ- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của các vần ao, eo
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng ui,ưi
2. Nhận biết 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Ao thu/ lạnh lẽo nước trong veo.
- GV gìới thiệu các vần mới ao, eo, Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- Đọc vần ao
+ Đánh vần
• GV đánh vần mẫu ao.
• Một số HS nối tiếp nhau đánh vần.
• Lớp đánh vần đồng thanh một lần.
+ Đọc trơn vần 
• GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần.
- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh một lần.
+ Ghép chữ cái tạo vần
 • HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần GV yêu cầu HS nêu cách ghép.
+So sánh các vần
+ GV yêu cầu HS tìm điểm gìống nhau ... i về ông bà và gìa đình.
8. Củng cố
- HS tìm một số từ ngữ chứa vần iu, ưu vừa học bằng trò chơi phù hợp.
___________________________
ĐẠO ĐỨC
Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a k× I
I/ Môc tiªu:
Gióp häc sinh thùc hµnh kÜ n¨ng:.
- Em lµ HS líp 1, ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ, biÕt gi÷ g×n s¸ch vë, ®å dïng häc tËp.
- BiÕt giíi thiÖu c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh em.
- LÔ phÐp víi anh chÞ, nhêng nhÞn em nhá - HS biÕt c sö lÔ phÐp víi anh chÞ, nhêng nhÞn em nhá, gióp cho chÞ em míi hoµ thuËn, ®oµn kÕt, cha mÑ vui lßng.
II/ ChuÈn bÞ: 
- GV: §å dïng ®¬n gi¶n ®Ó ch¬i ®ãng vai. Mét qu¶ cam to, mét qu¶ cam nhá, mét sè ®å ch¬i: Bµi h¸t : “MÑ yªu kh«ng nµo”.
- HS: ¤n c¸c bµi ®· häc.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. Bµi cò:
2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi ( trùc tiÕp ).
H§ 1 : HS thùc hiÖn giíi thiÖu m×nh víi c¸c b¹n.
 - GV HS 3- 4 em tr×nh bµy tríc líp.
 - HS kÓ viÖc thùc hiÖn hµnh vi cña m×nh .
 - GV nªu nhËn xÐt, khen ngîi HS .
H§2: NhËn xÐt viÖc ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ.
 - GV cho HS nhËn xÐt vÒ viÖc ¨n mÆc gän gµng s¹ch sÏ cña c¸c b¹n trong líp:
 - HS 3 – 4 em nhÆn xÐt vµ nªu g¬ng b¹n ¨n mÆc gän gµng s¹ch sÏ. 
 - GV kÕt luËn.
H§3: Thùc hµnh gi÷ g×n s¸ch vë, ®å dïng häc tËp.
 - GV yªu cÇu c¸c nhãm ( mçi nhãm 2 em ) kiÓm tra s¸ch vë, ®å dïng häc tËp cña nhau vµ nhËn xÐt. 
- HS thùc hµnh kiÓm tra s¸ch vë cña b¹n . GV theo dâi gióp c¸c em nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt chung vµ kÕt luËn, tuyªn d¬ng HS gi÷ g×n s¸ch vë, ®å dïng häc tËp tèt nhÊt.
 H§ 4 : Thùc hµnh giíi thiÖu vÒ gia ®×nh em 
- HS giíi thiÖu tríc, HS l¾ng nghe, nhËn xÐt .
- GV nhËn xÐt vµ khen ngîi nh÷ng HS biÕt v©ng lêi anh chÞ, nhêng nhÞn em nhá, ch¨m chØ häc hµnh, cha mÑ vui lßng
3/ Cñng cè, dÆn dß:
- GV c¸c em ph¶i lµm g× ®Ó cha mÑ, thÇy c« vui lßng ?
TOÁN
 Phép cộng trong phạm vi 10
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức 
- Nhận biết được ý nghĩa của Phép cộng là “gộp lại”, là “thêm vào”. Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm,
- Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép công với 0: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 công với số nào bằng chính số đó. Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tính
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng (Theo thứ tự từ trái sang phải). 
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số (dạng 3+4 = 4 + 3). Vận dụng tính chất này trong thực hành tinh.
* Phát triển năng lực
-Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng.
- Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của | bài toán.
II. CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 của GV. 
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
*Bài 1: 
- Bài này củng cố cách tìm kết quả phép cộng và giúp HS nhận biết bước đầu tính chất giao hoán của phép cộng dưới dạng công thức số.
- GV cho học sinh nêu yêu cầu của đề bài và hướng dẫn HS
- Cho học sinh làm bài rồi chữa: 6+2=8; 2+6=8
 6+2=2+6.
-Sau khi chữa bài GV yêu cầu HS nêu lần lượt các phép cộng trong bài
Bài 2:
Bài này giúp HS củng cố phép cộng trong phạm vi 8
 - GV cho học sinh nêu yêu cầu của đề bài và hướng dẫn HS
GV cho HS làm bài vào VBT rồi chữa bài: 
Các nhóm trao đổi vở cho nhau và chấm chéo.
Bài 3:
| Bài này giúp HS củng cố phép cộng trong phạm vi 8
- GV giải thích yêu của đề bài rồi cho HS làm bài.
- HS quan sát từng hình vẽ trong SGK để nêu tình huống bài toán tương ứng.
- HS nêu: 9+0=9; 8+1=9.
Bài 4:
|- Giúp HS làm quen với cách viết phép cộng phù hợp với tình huống có vấn đề cần giải quyết trong thực tế.
- GV giải thích yêu của đề bài rồi cho HS làm bài: 
- HS quan sát từng hình vẽ trong SGK để nêu tình huống bài toán tương ứng: có 4 con bướm đang đậu và 4 con bướm bay tới. Hỏi có tất cả mấy con bướm
- HS làm vào vở bài tập và nêu kết quả: 
Trò chơi: cặp tấm thẻ anh em.
- GV hướng dẫn HS cách chơi và cho HS chơi.
3.Củng cố, dặn dò
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020
TIẾNG VIỆT
Bài 45: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU
- Nắm vững cách đọc các vần ui, ưi, ao, eo, au, âu, êu, iu,ưu ; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ui, ưi, ao, eo, au, âu, êu, ưu, iu; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung dã đọc.
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có những từ ngữ chứa một số vần đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Sự tích hoa cúc trắng, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Câu chuyện cũng gìúp HS rèn kĩ năng suy luận, đánh gìá, xử lí tình huống và rút ra bài học về tình thương yêu, quý mến người thân trong gìa đình.
II. CHUẨN BỊ- Nắm vững đặc điểm phát âm của các vần
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS viết âu, êu, iu,ưu 
2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp). Ngoài những tiếng có trong SHS, nếu có thời gìan ôn luyện, GV có thể cho HS đọc thêm các tiếng chứa vần được học trong tuần: vui, ngửi, cao, mèo, cau, nấu, đếu, địu, mưu.
- Đọc từ ngữ: HS (cá nhân, nhóm) đọc thành tiếng các từ ngữ, lớp đọc trơn đóng thanh. GV có thể cho HS đọc một số từ ngữ; những từ ngữ còn lại HS tự đọc ở nhà.
3. Đọc đoạn HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có chứa các vần đã học trong tuần.
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: Nghỉ hè, nhà Hà đi đâu? 
Hà ngắm mây mù khi nào? 
Mùa hè ở Tam Đảo như thế nào?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
4. Viết câu
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1, tập một câu “Tàu neo đậu ven b." chữ cỡ vừa trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép và tốc độ viết của HS.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
TIẾT 2
5. Kể chuyện
a. Văn bản
SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG
b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời 
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lắn 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời.
Đoạn 1: Từ đầu đến buồn rầu ngồi khóc. GV hỏi HS:
1. Truyện có mấy nhân vật?
2. Vì sao người mẹ bị ốm?
Đoạn 2: Từ Một cụ gìà đến sống được bấy nhiêu ngày. GV hỏi HS:
3. Cô bé gặp ai?
4. Cụ gìà nói với cô bé điều gì?
Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
5. Cô bé đã làm gì để mẹ cô dưoc sống lâu?
6. Nhờ đâu người mẹ khỏi bệnh?
- GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.
c. HS kể chuyện 
- GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện. GV cn tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kể chuyện. Tuỳ vào khả năng của HS và điều kiện thời gìan để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả.
6. Củng cố
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS
TOÁN
 Phép cộng trong phạm vi 10
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức 
- Nhận biết được ý nghĩa của Phép cộng là “gộp lại”, là “thêm vào”. Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm,
- Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép công với 0: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 công với số nào bằng chính số đó. Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tính
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng (Theo thứ tự từ trái sang phải). 
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số (dạng 3+4 = 4 + 3). Vận dụng tính chất này trong thực hành tinh.
* Phát triển năng lực
-Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng.
- Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của | bài toán.
II. CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 của GV. 
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
*Bài 1: 
- Bài này nhằm giúp học sinh hình thành các phép cộng có kết quả bằng 10.
- GV cho học sinh nêu yêu cầu của đề bài 
- Cho học sinh làm bài rồi chữa: 9+1=10; 8+2=10; 4+6=10.
-Sau khi chữa bài GV yêu cầu HS nêu lần lượt các phép cộng trong bài để nhận ra phép cộng có kết quả bằng 10. 
Bài 2:
a. GV hướng dẫn cho HS cách làm bài rồi chữa bài
- HS đọc phép tính ở hai cột
b. GV hướng dẫn cho HS cách làm bài rồi chữa bài; Chẳng hạn
 4 + = 7
HS và GV nhận xét đánh giá
Bài 3:
*. GV giải thích yêu của đề bài rồi cho HS làm bài.
- HS quan sát từng hình vẽ trong SGK để nêu tình huống bài toán tương ứng.
- HS nêu:
 + 3 bông hoa và 1 bông hoa là 4 bông hoa vì 3+1=4
 + 4 bông hoa và 2 bông hoa là 6 bông hoa vì 4+2=6
*. GV giải thích yêu của đề bài.
- GV nêu: 1+2+2= .
- GV giải thích cách làm ; HS làm vào bảng con sau đó làm vào vở bài tập.
- HS nêu KQ và nhận xét.
Bài 4:
|- Giúp HS củng cố với cách viết phép cộng trong phạm vi 6
- GV giải thích yêu của đề bài rồi cho HS làm bài: Tính kết quả của các phép cộng rồi nêu các quả bóng chứa phép tính có kết quả bằng 10
- HS làm vào vở bài tập và nêu kết quả
Bài 5:
|- Giúp HS phát triển khả năng quan sát dự đoán khái quát hóa
- GV giải thích yêu của đề bài rồi cho HS làm bài: Dựa vào gợi ý của chú rô bốt để tìm ra: 4+1=5..
- HS làm vào vở bài tập và nêu kết quả
3.Củng cố, dặn dò
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 10
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 3 “Truyền thống trường em” 
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
II.Đồ dùng dạy – học:GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định tổ chức:
- GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học.
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau
a/ Sơ kết tuần học
* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.
b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới
* Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.
3. Sinh hoạt theo chủ đề 
-GV cho HS chia sẻ những điều em đã thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy
-Gv phát và hướng dẫn HS sử dụng bảng kiểm
GV nhận xét, dặn dò:
-Tổ chức nhận xét chung buổi sinh hoạt lớp
-Động viên, khen ngợi những HS thực hiện tốt hoạt động vận dụng và có những chia sẻ hay
-Dặn dò HS chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm tuần tới
ĐÁNH GIÁ
Cá nhân tự đánh giá
-GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới dây:
-Tốt: Thực hiện thường xuyên được các yêu cầu sau:
+Kể được những việc cần làm theo Năm điều Bác Hồ dạy
+Thực hiện được Năm điều Bác Hồ dạy hằng ngày
-Đạt: Thực hiện được yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên
-Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên 
b) Đánh giá theo tổ/ nhóm
-GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau:
+Có sáng tạo trong thực hành hay không
+Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, hay không
c) Đánh giá chung của GV
GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.doc