Giáo án Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình học kì 2
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được phân số với tử và mẫu đều là các số nguyên
- Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và quy tác bằng nhau của hai
phân số
- Nếu được hai tính chất cơ bản của phân số.
2. Kĩ năng và năng lực
a. Kĩ năng:
- Áp dụng được hai tính chất cơ bản của phân số
- Rút gọn được các phân số.
b. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực riêng:
+ Áp dụng được hai tính chất cơ bản của phân số
+ Rút gọn được các phân số
3. Phẩm chất
- Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị, giáo án, thước kẻ, phấn màu
2. Đối với học sinh: Ôn tập lại khái niệm phân số, phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình học kì 2
Ngày soạn:// Ngày dạy:// BÀI 23: MỞ RỘNG PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết được phân số với tử và mẫu đều là các số nguyên - Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và quy tác bằng nhau của hai phân số - Nếu được hai tính chất cơ bản của phân số. 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng: - Áp dụng được hai tính chất cơ bản của phân số - Rút gọn được các phân số. b. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + Áp dụng được hai tính chất cơ bản của phân số + Rút gọn được các phân số 3. Phẩm chất - Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị, giáo án, thước kẻ, phấn màu 2. Đối với học sinh: Ôn tập lại khái niệm phân số, phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Chúng mình đã biết 2 : 5 = 25 còn phép chia – 2 cho 5 thì sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Mở rộng khái niệm phân số (17p) a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại khái niệm phân số, mở rộng củng cố khái niệm phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV yêu cầu hs lấy ví dụ về phân số đã học ở TH + GV mở rộng khái niệm phân số với từ và mẫu là các số nguyên + GV gọi 4 bạn HS trả lời , kiểm tra xem HS đã nắm được khái niệm phân số qua câu hỏi 1 và luyện tập 1 + GV chia nhóm, các nhóm tranh luận đưa ra y kiến Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới 1. Mở rộng khái niệm phân số - Câu hỏi: Chú y -2,54, 40 không là phân - Luyện tập a. 49 b. -27 c. 8-3 - Tranh luận: Số nguyên cũng được coi là một phân số Hoạt động 2: Hai phân số bằng nhau (25p) a. Mục tiêu: Giúp Hs hình thành được khái niệm bằng nhau b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS thực hiện được các hoạt động theo trình tự - Khám phá tìm tòi + Yêu cầu HS đọc hộp kiến thức + GV chú y hs có hai vấn đề trong cấu phần này: Phân số bằng nhau và quy tắc bằng nhau của hai phân số - Ví dụ 1: Gv trình bày mẫu cho hs - Luyện tập 2: Củng số khái niệm bằng nhau của hai phân số thông qua quy tắc bằng nhau của hai phân số Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới 2. Hai phân số bằng nhau HĐ1: 34 68 HĐ2: Hai phân số bằng nhau HĐ3: 25=410 ; 13= 39 HĐ4: 2 . 10 = 5 . 4 = 20 1 . 9 = 3 . 3 = 9 * Luyện tập 2: a. -35 = 9-15 b. -14= 14 Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số (45p) a. Mục tiêu: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số đẻ xét tính bằng nhau của hai phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Gv cho HS thực hiện các HD5, HD6, HD7 + Yêu cầu Hs đọc kết luận trong hộp kiến thức + Củng cố vận dungj tính chất cơ bản để xét tính bằng nhau của hai phân số qua Luyện tập 3 + Yêu cầu HS làm luyện tập 4 + GV chỉ dạy Thử thách nhỉ nếu còn thời gian Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới HĐ5: Bằng nhau x2 x4 12= 24= 816 x2 x4 HĐ6: -3 . (-5)2 . (-5) = 15-10 = -32 HĐ7: -28 :721 :7= -43 = -2821 - Luyện tập 3: 15= 315 ; -1055= -211 - Luyện tập 4: Phân số 1123 là phân số tối giản -2415= -85 - Thử thách nhỏ: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:HS làm bài tập 6.1, 6.2 sgk trang 8 Câu 6.1: Hoàn thành bảng sau: Phân số Đọc Tử số Mẫu số 57 −611 âm hai phần ba -9 -11 Câu 6.2 : Thay dấu "?" bằng số thích hợp a) 12 = ?8 b) -69= 18? Câu 6.3: Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương 8-11; -5-9 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 6.1 : Phân số Đọc Tử số Mẫu số 57 năm phần bảy 5 7 −611 âm sáu phần mười một -6 11 −23 âm hai phần ba -2 3 −9−11 âm chín phần âm mười một -9 -11 Câu 6.2 : a. 12= 48 b. -69= 18-27 Câu 6.3: 8-11= -1622 -5-9= 1018 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm bài tập 6.6, 6.7 sgk trang 8 Câu 6.6: Một vòi nước chảy vào một bể không có nước, sau 40 phút thì đầy bể .Hỏi sau 10 phút , lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần bể ? Câu 6.7: Hà linh tham gia một cuộc thi sáng tác và nhận được phần thưởng là số tiền 200000 đồng .Bạn mua một món quà để tặng sinh nhật mẹ hết 80000 đồng. Hỏi Hà Linh đã tiêu hét bao nhiêu phần trăm số tiền mình được thưởng ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 6.6: Sau 10 phút lượng nước trong bể chiếm số phần là : 1040= 14 Đáp án: 14 (bể) Câu 6.7: Hà linh tiêu hết số phần số tiền mình được thưởng là : 80000200000= 25 (số tiền) Đáp án: 25 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn:// Ngày dạy:// BÀI 24: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ HỖN SỐ DƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết được cách quy đồng được mẫu nhiều phân số. - Nhận biết được hỗn số dương 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng: + Biết cách quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số + So sánh được hai phân số cùng mẫu hoặc không cùng mẫu. + Vận dụng được các kiến thức để giải quyết các bài toán thực tiễn có liên quan. b. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + Quy đồng mẫu nhiều phân số + So sánh hai phân số: + Nhận biết hỗn số dương. + Vận dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan. 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. Rèn luyện thói quen tự nghiên cứu bài học, khả năng tìm tòi, khám phá kiến thức mới II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị giáo án, thước kẻ, phấn màu 2. Đối với học sinh: Ôn tập về quy đồng mẫu số, so sánh phân số với tử và mẫu dương đã học ở Tiểu học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Gv yêu cầu hs đọc phần mở đầu Trong tình huống trên, ta cần so sánh hai phân số 34 và 56 . Bài học này sẽ giúp chúng ta học cách so sánh hai phân số B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Quy đồng mẫu nhiều phân số (32p) a. Mục tiêu: Mở rộng việc quy đồng mẫu của các phân số có từ và mẫu dương sang quy đồng mẫu của pgana số có từ và mẫu là số nguyên b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV cho hs thực hiện các HD1 và HD2 + HS đọc hộp kiến thức + GV củng cố, trình bày mẫu bài toán quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số + GV yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày, các hs khác trình bày vào vở Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới 1. Quy đồng mẫu nhiều phân số HĐ1: Ta có : 6=2.3 ; 4= 22 => BCNN(6,4)= 22 .3=12 56 = 1012 74 = 2112 HĐ2: Ta có : 5=1.5 ; 2= 2.1 => BCNN(5,2)= 5.2=10 -35 = -610 ; -12 = -510 Luyện tập 1: BCNN là 36 -34 = -3 . 94 . 9= -2736 59= 5 . 49 . 4= 2036 23= 2 . 123 . 12= 2436 Hoạt động 2: So sánh hai phân số (35p) a. Mục tiêu: - Mở rộng việc so sánh phân số có cùng mẫu với tử và mẫu dương sang so sánh phân số có cùng mẫu với tử và mẫu là các số nguyên. - Củng cố việc so sánh hai phân số có cùng mẫu. - Củng cố việc so sánh lại phân số có cùng mẫu. - Mở rộng việc so sánh phân số không cùng mẫu với tử và mẫu dương sang sosánh phân số không cùng màu với tử và mẫu là các só nguyên. b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS thực hiện HĐ3. - Sau HĐ3, CV yêu cầu HS đọc hộp kiến thức hoặc GV thuyết trình. - GV yêu cầu HS trả lời nhanh và trình bày mẫu lên bảng. - GV yêu cầu HS tự làm ... c đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn:// Ngày dạy:// BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng: b. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: 2. Đối với học sinh: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tổng kết kiến thức a. Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức để học sinh dễ dàng nhớ lại kiến thức đã học b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: * Thống kê: * Xác suất: Hoạt động 2: Làm bài a. Mục tiêu: Hoàn thành các bài tập b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao hs làm bài tập theo nhóm hoặc cá nhân Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Câu 9.33: Nam muốn tìm kiếm thông tin để trả lời các câu hỏi sau đây. Em hãy gợi ý giúp Nam cách thu thập dữ liệu phù hợp cho mỗi câu hỏi. a.Năm quốc gia nào có diện tích lớn nhất? b.Có bao nhiêu bạn trong lớp có đồng hồ đeo tay? c.Trong tuần trước , tổ nào trong lớp có nhiều lượt đi học muộn nhất ? Câu 9.34: Việt muốn tìm hiểu về đội bóng yêu thích của một số bạn nam. Em hãy giúp Việt : a.Lập phiếu hỏi để thu thập dữ liệu; b.Thu thập trong phạm vi lớp em và ghi lại kết quả dưới dạng bảng. Từ kết quả thu được em có kết luận gì ? Câu 9.35: Một túi đựng 2 quả bóng màu xanh ,4 quả bóng màu vàng và 1 quả bóng màu đỏ. Nam lấy một quả bóng mà không nhìn vào túi . a. Qủa bóng Nam lấy ra có thể có màu gì? b.Em hãy lấy một quả bóng từ túi đó 20 lần , sau mỗi lần ghi lại xem quả bóng lấy được có màu gì rồi trả bón lại túi trước khi lấy lần sau . Hoàn thiện bảng thống kê sau : c. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên ; d.Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện Qủa bóng lấy ra có màu (1) Xanh; (2) Vàng; (3) Đỏ. Câu 9.36: Bình khảo sát môn thể thao yêu thích của các bạn trong lớp thu được kết quả như trong bảng thống kê 9.11. a. Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kế này; b. Môn thể thao nào được các bạn nam yêu thích nhất?Môn thể thao nào được các bạn nữ yêu thích nhất? Câu 9.37: Minh bỏ 7 viên bi đen và 3 viên bi trắng vào một cái túi , xem viên bi đó có màu gì rồi lại bỏ viên bi đó vào túi . Minh đã thực hiện 100 lần và thầy có 58 lần lấy được bi đen. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Minh lấy được viên bi màu đen. Câu 9.38: Trong hộp có 5 phần thưởng gồm 2 chiếc bút chì và 3 chiếc bút bi. Quỳnh chọn ngẫu nhiên hai phần thưởng trong hộp . Em hãy liệt kê các kết quả có thể. Câu 9.33: a.Khảo sát qua mạng Internet b.Phỏng vấn trực tiếp các bạn trong lớp c.Sử dụng phiếu hỏi. Câu 9.34: a. Lập phiếu hỏi Giới tính của bạn? Nam Nữ Bạn yêu thích đội bóng nào ? Manchester United Manchester City Liverpool .............. Khác (Với mỗi dấu hỏi tích X vào 1 trong các lựa chọn ) b,c (Học sinh tự thực hiện). Câu 9.35: a.Qủa bóng Nam lấy ra có thể có màu : (1) Xanh; (2) Vàng; (3) Đỏ. b. Màu bóng Xanh Vàng Đỏ Số lần 6 9 5 c. d.Xác suất thực nghiệm của các sự kiện Qủa bóng lấy ra có màu Xanh là: 620= 30% Xác suất thực nghiệm của các sự kiện Qủa bóng lấy ra có màu Vàng là: 920 = 45% Xác suất thực nghiệm của các sự kiện Qủa bóng lấy ra có màu Đỏ là: 520 = 25% Câu 9.36: a. b.Môn thể thao được các bạn nam yêu thích nhất là : Bóng đá Môn thể thao được các bạn nữ yêu thích nhất là : Bơi lội. Câu 9.37: Xác suất thực nghiệm của sự kiện Minh lấy được viên bi màu đen là : 58100 =58%. Câu 9.38: Các kết quả có thể là : Bút chì và Bút bi ; Bút chì và Bút chì ; Bút bi và Bút bi. C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP & VẬN DỤNG IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn:// Ngày dạy:// BÀI: KẾ HOẠCH CHÍ TIÊU CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Giúp HS làm quen với việc xây dựng một kế hoạch đơn giản về tài chính. - Áp dụng được các kiến thức về tỉ số phần trăm vào những vấn để cụ thể trong đời sống. - Giáo dục ý thức chi tiêu có kế hoạch. 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng: Kĩ năng tính toán, kĩ nằn xây dựng kế hoạch tài chính đơn giản b. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: 2. Đối với học sinh: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Những điểm cần lưu ý khi chuẩn bị bài giảng - HS sẽ được giao thu thập các dữ liệu thực tế và sẽ làm việc này ở nhà trong một thời gian khá dài. Việc theo dõi thường xuyên và nắm chắc kết quả những việc đã giao cho HS chuẩn bị ở nhà là rất quan trọng. Đó sẽ là các dữ liệu mà các em phải xử lí. Nếu dữ liệu là phi thực tế, do HS tự nghĩ ra, thì kết quả xử lí sẽ không có ý nghĩa trải nghiệm nữa và do đó tính giáo dục sẽ kém hiệu quả. - Để bài học có tính thiết thực cao GV cần biết trong số các HS trong lớp, những HS nào được bố mẹ chu cấp tiền hàng tháng và có thể tự mình quyết định việc chỉ tiêu và chỉ vào những việc gì (xem thêm đưới đây). Điểu đó rất cần thiết khi giao việc cho HS làm ở nhà, bởi vì mỗi trường hợp sẽ dẫn đến một kết quả riêng phù hợp với trường hợp đó. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Bước 1: Thu thập và lập bảng dữ liệu (nhiệm vụ HS làm ở nhà) 1. Thời gian thực hiện Bước này GV nên giao nhiệm vụ cho HS từ sớm (đầu học kì II) để HS có thời gian thực hiện. Đến khi học xong Bài 31 (Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm) thì có thể chuyển sang bước 2. 2. Cách thực hiện * GV chia HS trong lớp thành hai danh sách: - Danh sách 1 gồm những HS được bố mẹ chu cấp tiền hàng tháng và có thể tự mình quyết định việc chỉ tiêu và chỉ vào những việc gì - Danh sách 2 gồm những HS còn lại. * Hướng dẫn HS cách ghi chép số liệu, cụ thể là: - Thống nhất việc phân loại các khoản chỉ đối với mỗi danh sách để tiện theo dõi. Chỉ khoảng 10 khoản chỉ đối với danh sách 1; không quá 15 khoản chỉ đối với danh sách 2. - Với mỗi khoản chi, đặc biệt đối với các khoản chi thường xuyên như tiền ăn, HS cần ghi chép hằng ngày, hay hàng tuần, cuối cùng mới cộng lại để lấy tổng số tiền cho khoản chỉ đó ghi vào bảng dữ liệu chính thức. - Đối với các HS thuộc danh sách 1, HS lập bảng căn cứ vào thực tế chi tiêu hàng tháng của chính mình. - Đối với các HS thuộc danh sách 2, HS lập bảng căn cứ vào thực tế chỉ tiêu hàng tháng của gia đình. HS có thể hỏi bố mẹ để lập bảng. * Dựa vào những ghi chép đã có, HS lập bảng dữ liệu ban đầu (chính thức) theo mẫu bảng T.1. * Đây là công việc mà HS gần như phải làm hằng ngày và trong thời gian dài. Do đó GV cần tổ chức để HS tự giám sát lẫn nhau để công việc không bị sao nhãng. Chẳng hạn, chia thành các nhóm thích hợp hoặc chia theo tổ HS vốn đã được tổ chức trong mỗi lớp học. Các nhóm đó tổ chức mỗi cá nhân báo cáo hàng tuần xem đã ghi chép được gì mới so với tuần trước. Bước 2. Lập bảng phân tích dữ liệu (làm tại lớp) 1. Thời gian thực hiện - Sau khi HS đã hoàn thành bảng đữ liệu ban đầu. - Trong giờ học trải nghiệm, tiết thứ nhất. 2. Cách thực hiện * Làm quen với việc phân tích dữ liệu đựa vào bảng T.1. GV yêu cầu HS: - Hoàn thành cột cuối cùng trong bảng T.1 (tính tỉ số phần trăm). - Lập bảng phân tích T.2 theo hướng dẫn trong SGK. - Trao đổi trong lớp để trả lời câu hỏi: các khoản chỉ của anh Bình còn có gì chưa hợp lí? Nên điểu chỉnh thế nào? * Chia số HS trong lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 3 - 5 HS thuộc cùng một danh sách phân loại. Mỗi nhóm chọn lấy một bảng số liệu ban đầu có đầy đủ số liệu đáng tin cậy nhất (nếu HS đều có bảng số liệu ban đầu tìn cậy thì có thể tiến hành làm cá nhân). * Hoàn thành cột cuối cùng trong bảng số liệu ban đầu của mỗi nhóm (tính tỉ số phần trăm). * Thống nhất các hạng mục cần phân chia (có thể theo cách chia 3 hạng mục như SGK hoặc đưa ra cách phân chia khác). Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi: Mỗi hạng mục chỉ tiêu nên chiếm tỉ lệ là bao nhiêu phần trăm thì hợp lí? Ghi lại câu trả lời đã thống nhất trong nhóm. * Dựa vào bảng số liệu ban đầu và cách phân chia hạng mục đã thống nhất, hoàn thành bảng phân tích dữ liệu. Chú ý việc lựa chọn hạng mục để xếp các khoản chỉ cho hợp lí. Bước 3. Trao đổi về cách chi tiêu cho hợp lí (làm tại lớp) 1. Thời gian thực hiện - Sau khi HS đã hoàn thành bảng phân tích đữ liệu theo nhóm. - Trong giờ học trải nghiệm, tiết thứ hai. 2. Cách thực hiện * Thảo luận theo nhóm: So sánh các số ở cột cuối trong bảng phân tích của nhóm với các con số mà cả nhóm đã thống nhất. Từ đó từng người nêu ý kiến của mình về cách chi tiêu của gia đình (hay cá nhân). Thống nhất ý kiến chung của nhóm. * Thảo luận chung cả lớp: GV chọn những nhóm có chuẩn bị tốt nhất lên trình bày bảng phân tích và ý kiến chung của nhóm cho cả lớp nghe. Sau đó GV cho HS phát biểu ý kiến trình bày quan điểm của riêng mình. Ít nhất mi danh sách nên có một nhóm trình bày trên lớp. * GV tổng kết chung.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chuon.docx