Giáo án Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức:

- Nhận biết được cấu tạo thập phân của số, phân tích số (viết dạng 42 = 40 + 2).

- Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh được các số đến 100.

- Nhận biết được số chục, số đơn vị của sổ có hai chữ số; ước lượng được số đồ vật theo nhóm chục.

2. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,.

3. Phẩm chất:

- Rèn luyện tính cần thận, chính xác.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.

- Yêu lao động, phát huy tính trung thực, ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Hình phóng to hình ở bài tập 1 (trang 8, SGK Toán 2 tập một) .

- HS: Bộ đồ đùng học Toán 2.

 

doc 14 trang trithuc 16/08/2022 8880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 1

Giáo án Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 1
Toán
BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
TIẾT 1 : LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
Nhận biết được cấu tạo thập phân của số, phân tích số (viết dạng 42 = 40 + 2).
Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh được các số đến 100.
Nhận biết được số chục, số đơn vị của sổ có hai chữ số; ước lượng được số đồ vật theo nhóm chục.
2. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cần thận, chính xác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
- Yêu lao động, phát huy tính trung thực, ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Hình phóng to hình ở bài tập 1 (trang 8, SGK Toán 2 tập một) .
- HS: Bộ đồ đùng học Toán 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động – kết nối( 3-4p)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Phương pháp: vấn đáp, động não.
c. Cách tiến hành: 
- GV giới thiệu chủ đề: Ôn tập và bổ sung
Chủ đề này chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức đã học từ năm lớp 1: các phép toán cộng, trừ trong phạm vi 100 và mở rộng kiến thức hơn thông qua các bài học về Tia số, số liền trước, liền sau; Các thành phần của phép cộng, phép trừ. VD: 2 + 5 = 7 thì 2 được gọi là gì, 5 được được gọi là gì, 7 được gọi là gì...và củng cố kiến thức thông qua các bài luyện tập.
- GV dẫn dắt vào bài mới:
+ GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi lấy ví dụ về số có hai chữ số và phân tích cấu tạo số của số đó.
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm, trên cơ sở đó dẫn dắt HS ôn tập lại kiến thức qua các bài tập trong bài học ngày hôm nay.
2. Luyện tập ( 27-28p)
a. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố cách đọc, viết các số có hai chữ số theo phân tích, cấu tạo số.
- Bổ sung khái niệm ban đầu về số và chữ số, nhận biết số chục, số đơn vị cuả số có hai chữ số.
b. Phương pháp:vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề
c. Cách tiến hành
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
- GV hướng dẫn mẫu:
+ Hàng thứ nhất có mấy bó chục và mấy que tính lẻ ? 
+ Số gồm 3 chục và 4 đơn vị viết thế nào ? Viết thế nào ? 
- Cho HS làm cá nhân thực hiện hoàn thiện bảng . 
a) Hàng thứ hai có mấy chục và mấy đơn vị ? Viết số tương ứng 
b) Hàng thứ ba có mấy chục và mấy đơn vị ? Đọc số tương ứng 
c) Hàng thứ tư có mấy chục và mấy đơn vị ? Đọc, Viết số tương ứng 
- GV hỏi : 
+ Khi đọc, viết số, ta viết hàng nào trước, hàng nào sau ?
+ Khi viết số có hàng đơn vị là 5 thì ta viết l hay n ? 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu. 
+ Củ cà rốt thứ nhất ghi số bao nhiêu ? 
+ Số 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? Nối với chú thỏ nào ? 
+ YC HS làm việc cá nhân, tự nối số với chú thỏ ghi cấu tạo số tương ứng.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. Gọi 3 – 5 HS lần lượt nêu các đáp án. GV chiếu hình ảnh trên màn hình. 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS phân tích mẫu :
- HD HS phân tích bảng :
+ Những cột nào cần hoàn thiện ? 
- GV cho HS làm bài vào phiếu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt, chiếu đáp án. 
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: Trò chơi “HÁI HOA HỌC TRÒ”:
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: GV đặt sẵn 2 chiếc lọ cắm các bông hoa giấy có ghi số ở mặt bông hoa. GV nêu yêu cầu và HS của 2 đội chơi được gọi sẽ lên chọn bông hoa phù hợp để đính lên bảng. 
- GV thao tác mẫu.
- GV cho HS thảo luận nhóm ba .
- Tổ chức cho 2 nhóm lên thi tiếp sức
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Vận dụng, trải nghiệm ( 2-3p)
- Nhận xét giờ học.
-HS lắng nghe
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- 2-3 HS trả lời:
+ Đáp án 51.
+ Đáp án 4, 6, Bốn mươi sáu.
+ Đáp án 5 chục, 5 đơn vị, 55, Năm mươi lăm.
- 2-3 HS trả lời:
-Viết số có hang đơn vị là 5 thì ta viết là “ l”
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
-54
- 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị
- HS thực hiện cá nhân lần lượt các YC hướng dẫn.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện chia sẻ.
-HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 3..
- 2 Nhóm lên thi tiếp sức .
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hướng dẫn.
-HS lắng nghe
TOÁN
BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
TIẾT 2 : LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
- HS nhận biết, phân tích được số có hai chữ số theo số chục và số đơn vị, viết được số có hai chữ số dạng: 35 = 30 + 5 .
- Củng cố về thứ tự, so sánh số có hai chữ số.
2.Năng lực : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,....
3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. 
- HS: Bộ đồ đùng học Toán 2. Thẻ đính nam châm ghi các số 3, 5, 7 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động – kết nối: ( 2-3p)
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
*Phương pháp: Gợi mở.
- GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể
- GV giới thiệu vào bài học (nêu YÊU CẦU CẦN ĐẠT bài học), ghi bài
2. Luyện tập: ( 28 – 29p)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
- GV hướng dẫn mẫu:
+ Số 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
+ Số 35 được viết thành phép cộng từ số chục và đơn vị thế nào ?
- Cho HS làm cá nhân thực hiện hoàn thiện vào phiếu học tập. 
- Mời HS chia sẻ cá nhân.. 
-GV NX
- GV hỏi : 
+ Trong số có hai chữ số, chữ số hàng nào đứng trước ? hàng nào đứng sau ? 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS đọc các số trên các áo.
+ YC HS làm việc cá nhân, tự sắp xếp các số vào vở ô li.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. Gọi 3 – 5 HS lần lượt nêu các đáp án. GV chiếu hình ảnh trên màn hình. 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS phân tích mẫu :
- HD HS phân tích bảng :
+ Những cột nào cần hoàn thiện ? 
- GV cho HS làm bài vào phiếu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt, chiếu đáp án. 
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
2.2. Trò chơi “ONG TÌM SỐ”:
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: GV đặt sẵn 12 thẻ từ ghi các số 3, 5 , 7 lên bảng. GV nêu yêu cầu và HS của 2 đội chơi được gọi sẽ lên chọn thẻ ghép lại tạo thành các số đính lên bảng. 
- GV cho HS thảo luận nhóm ba .
- Tổ chức cho 2 nhóm lên thi tiếp sức. 
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Vận dụng, trải nghiệm: ( 1-2p)
- Nhận xét giờ học.
- HS hát và vận động theo video bài hát Tập đếm.
- HS ghi vở.
- Hs đọc yc
- Hoàn thành bảng sau ( theo mẫu(
- Có 3 chục và 5 đợn vị
- 35 = 30 + 5
-2-3 HS trả lời
+ Đáp án 67.
+ Đáp án 59 
+ Đáp án 55 
- 2-3 HS trả lời:
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện cá nhân lần lượt các YC hướng dẫn.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- Hs trả lời
-HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 3..
- 2 Nhóm lên thi tiếp sức .
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
TOÁN
BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
TIẾT 3 : LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Giúp HS làm quen với ước lượng theo nhóm chục.
- Ôn tập, củng cố về phân tích số và bảng số từ 1 đến 100 đã học.
2.Năng lực : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,....
3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. 
- HS: Bộ đồ đùng học Toán 2. Tranh phóng to hình bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động – kết nối
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
- GV giới thiệu các dạng bài tập sẽ luyện tập, củng cố trong tiết học.
2. Luyện tập
a. Mục tiêu: 
- Cho HS làm quen với ước lượng theo nhóm chục, ôn tập, củng cố về phân tích số và bảng số từ 1 đến 100 đã học.
b. Cách tiến hành
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
+ GV gợi ý để HS thấy có 2 nhóm chục viên bi rổi khoanh tiếp vào 1 nhóm chục viên bi nữa, quan sát thấy được 3 nhóm chục viên bi và thừa ra 2 viên bi lẻ. Từ đó thấy ước lượng được khoảng 3 chục viên bi và đếm được 32 viên bi.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để ước lượng số viên bi ở mỗi phần. 
- Mời HS chia sẻ, nhận xét. 
- YC HS đếm số viên bi trong hình để đối chiếu với đáp án ước lượng
- GV lưu ý: Khi ước lượng có thể dùng bút chì vẽ vòng tròn lớn để khoanh vùng. 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì? 
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để ước lượng số quả cà chua ở mỗi phần. 
- Mời HS chia sẻ, nhận xét. 
- YC HS đếm số quả cà chua trong hình để đối chiếu với đáp án ước lượng 
- GV chiếu hình ảnh trên màn hình. 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS phân tích mẫu :
- GV cho HS làm bài vào phiếu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt, chiếu đáp án. 
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: Số ?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát các số ở mỗi miếng bìa A, B, c, D và các số viết ở mỗi vị trí bị trống trong bảng rổi tìm cách lắp các miếng bìa vào vị trí thích hợp trong bảng (theo các màu ở mõi ô trống tương ứng). 
- GV cho HS thảo luận nhóm ba .
- Tổ chức cho các nhóm lên chia sẻ.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét giờ học.
-HS lắng nghe , ghi bài vào vở.
- 2 -3 HS đọc.
-Ước lượng xem trong hình có khoảng mấy chục viên bi rồi đếm số viên bị trong hình.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- Đại diện một số nhóm chia sẻ. 
+ Đáp án khoảng 3 chục – 32 .
-HS đếm
- Hs lắng nghe
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận.
- HS chia sẻ.
Em ước lượng khoảng 40 quả cà chua. Em đếm được 42 quả cà chua.
-HS đếm
-Hs quán sát
- 2 -3 HS đọc.
- Hs trả lời
- HS làm phiếu
- HS chia sẻ.
-HS quan sát
-2-3 HS đọc
- HS trả lời
-HS quan sát và lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 3..
- 2 Nhóm chia sẻ .
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
TOÁN
BÀI 2: TIA SỐ. SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU ( TIẾT 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Nhận biết được tia số và viết được số thích hợp trên tia sổ.
- Nhận biết được số liển trước, số liền sau của một số.
2.Năng lực : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,....
3. Phẩm chất: - Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động – kết nối: (2-3p)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
-GV cho hs chơi trò chơi “ Chọn hình ảnh” 
-GV nhận xét, tuyên dương
-GV giới thiệu bài+ Ghi tựa bài lên bảng
2. Khám phá: ( 14-15p)
a. Mục tiêu: - HS nhận biết được số liền trước, số liền sau.
b. Cách thức tiến hành
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.10 hỏi: Bức tranh vẽ gì?
-NX và chốt: Tranh ccó bạn Rôbốt, bạn Mai và cây táo. Bạn Rôbốt nói gì?
-GV: Thế còn bạn Mai
- GV nêu bài toán: Trên cây có các quả táo ở các vị trí khác nhau, mỗi quả táo ghi một trong các số 7, 0, 1, 6, 3, 2, 10, 4, 5, 8, 9. Làm thế nào để sắp xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - Gọi HS nêu cách sắp xếp
-Gv nx
- GV: Rô-bốt đã sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn như hình sau. 
GV : Đây được gọi là tia số.
-Gv yêu hs quan sát tia số và hỏi : 
+ Trên tia số, vạch đầu tiên là vạch chỉ số mấy?
+So sánh số 0 với các số còn lại và nhận xét?
+ Những số nào bé hơn 5, những số nào lớn hơn 5?
+ Những sổ nào vừa lớn hơn 3 vừa bé hơn 6?
+ Nhận xét về số bên trái và bên phải của các số?
- Gọi HS trả lời và nhận xét. 
-GV nx + chốt: +Số 0 ở vạch đầu tiên, là số bé nhất.
+ Mỗi số lớn hơn các số ở bên trái nó và bé hơn các số ở bên phải nó
-GV: Trên tia số cô sẽ tô màu số 4. Bạn nào biết số liền trước số 4 là số nào?
- Gv nx+ chốt: số liền trước của 4 là 3. Ta thấy 4 bớt 1 bằng 3. Vậy số liền trước 4 là 3
- GV: Số liền sau số 4 là số nào không?
- GV chốt: số liền sau của 4 là 5. Ta thấy 4 thêm 1 bằng 5. Vậy số liền trước 4 là 5.
- GV yêu cầu hs nếu số liền trước và số liền sau của một số bất kì
- GV cho HS tự nêu được số liền trước, số liền sau của một số nào đó trên tia sổ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV: +Số liền trước của một số kém số đó bao nhiêu đơn vị?
+ Số liền sau của một số hơn số đó bao nhiêu đơn vị
-GV nx- chốt: Số liền trước của một số kém số đó 1 đơn vị. Số liền sau của số đó hơn số đó 1 đơn vị. Vậy muốn tìm số liền trước của một số thì số đó trừ đi một và tìm số liền sau thì số đó cộng thêm 1.
3. Hoạt động:
Bài 1: (4-5p)
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu: Để tìm số liền sau, ta làm thế nào? 
- Cho HS làm cá nhân. 
- Gọi HS trả lời. 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:( 3-4p)
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV lưu ý HS tính kết quả phép tính rồi mới nối với số trên tia số. 
- GV nêu số, phép tính và gọi HS lên đánh dấu vào số trên tia số tương ứng bằng phấn màu. 
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3: (5-6p)
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS làm cá nhân.
-GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Diệt virus”
-GV nêu cách chơi và luật chơi
-GV tổ chức cho HS chơi
-GV nx và chiếu đáp án chuẩn. 
- GV hỏi : 
+ Muốn tìm số liền trước ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào ? .
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Vận dụng, trải nghiệm ( 1-2p)
- Nhắc hs về xem lại bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS chơi
-HS ghi bài vào vở
-HS quan sát
-HS trả lời: Bức tranh vẽ bạn Robot, Mai và cây táo.
-Hs lắng nghe
-Hs trả lời
-HS trả lời
-HS lắng nghe
- 2-3 HS trả lời.
-HS quan sát
- Vạch đầu tiên chỉ vạch số 0
-Số 0 bé nhất
- Bé hơn số 5 là 0,1,2,3,4
Lớn hơn số 5 : 6,7,8,9,10
-Vừa lớn hơn 3 và bé hơn 6 là 4,5
-HS trả lời
-HS NX
- 1-2 HS trả lời.
- Số liền sau 4 là 5
-HS lắng nghe
- 1 – 2HS trả lời
-HS nêu
- 1 – 2HS trả lời
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS đọc yc 
- HS nêu.
- Để tìm số liền sau ta cộng thêm 1
-HS làm bài
-2-3 HS trả lời
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
-HS trả lời
- HS thực hiện làm bài cá nhân
- HS lên bảng đánh dấu.. 
- HS nêu.
-HS nêu 
-HS lắng nghe
-HS chơi
-HS trả lời
-HS trả lời
TOÁN
BÀI 2 TIA SỐ. SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU.
TIẾT 5: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
 - Củng cố kiến thức vể tia số, số liền trước, số liển sau đã học ở tiết 1.
- Tính toán, xác định chính xác để tìm số liền trước, liền sau của một số.
2.Năng lực : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,....
3. Phẩm chất: - Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. 
- HS: Bộ đồ đùng học Toán 2. Phiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động – kết nối ( 1-2p)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
- GV giới thiệu các dạng bài tập sẽ luyện tập, củng cố trong tiết học.
2. Luyện tập ( 30-31p)
a. Mục tiêu: 
- Thông qua hệ thống bài tập vận dụng, thực hành và bổ sung, phát triển, giúp HS củng cố kiến thức về tia số, số liền trước, số liền sau đã học ở tiết 1.
b. Cách tiến hành
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
+ Yêu cầu quan sát trên tia số, HS biết so sánh thảo luận nhóm đôi. 
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ. 
- Cho HS làm bài vào vở. 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: GV đặt sẵn 12 thẻ từ ghi các số 4, 5 , 0 lên bảng. GV nêu yêu cầu và HS của 2 đội chơi được gọi sẽ lên chọn thẻ ghép lại tạo thành các số đính lên bảng. 
- GV cho HS thảo luận nhóm ba .
- Tổ chức cho 2 nhóm lên thi tiếp sức. 
- GV nhận xét, khen ngợi HS. 
- GV chiếu hình ảnh đáp án trên màn hình. 
+ Các số 2 chữ số có thể ghép là: 45, 54, 40, 50 => Chọn C.
- GV hỏi thêm HS: 
+ Trong các số lập được, số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS phân tích mẫu :
- GV cho HS làm bài vào phiếu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt, chiếu đáp án. 
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: Số ?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát bảng. 
- GV hướng dẫn mẫu. 
- GV cho HS làm việc cá nhân vào vở. 
- Cho HS lên chia sẻ.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 5: 
-Gọi HS đọc đề bài. 
-YC HS quan sát tranh. 
-Hỏi : Trong đề bài, Thỏ Trắng được nhắc đến ở vị trí thứ mấy ? Thỏ Trắng đứng sau con vật nào ? 
-Cho HS thảo luận nhóm đôi.
-Mời đại diện nhóm chia sẻ và nhận xét.
-GV nhận xét.
3. Vận dụng, trải nghiệm ( 1-2p)
- Nhắc hs về xem lại bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS lắng nghe và ghi bài vào vở
- 2 -3 HS đọc.
- HS trả lời.
-HS thảo luận.
-HS chia sẻ.
- HS nêu.
-HS nêu
-HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm. 
- Đại diện 2 nhóm lên thi. 
Trong các số lập được, 54 là số lớn nhất; 40 là số bé nhất.
- 2 -3 HS đọc.
-Hs nêu
- HS làm phiếu . 
- HS chia sẻ.
a) Toa liền sau toa 50 là toa 51.
Toa liền trước toa 51 là toa 50.
b) Toa liền trước toa 49 là toa 48.
Toa liền sau toa 52 là toa 53.
c) Ở giữa toa 49 và toa 51 là toa 50.
Ở giữa toa 50 và toa 53 là toa 51 và toa 52.
- 2 -3 HS đọc.
-HS nêu
-HS quan sát
- HS làm cá nhân vào vở ô li. 
- HS chia sẻ. 
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
59
60
61
52
53
54
85
86
87
68
69
70
71
72
73
- HS đọc . 
-HS quan sát
- HS trả lời. 
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS chia sẻ. 
-HS nhận xét
HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan.doc