Giáo án Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo CV2345 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.

2. Năng lực đặc thù:

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc đúng, rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ Tốc độ đọc khoảng 60 đ ến 65 tiếng trên 1 phút.

- Hiểu nội dung bài: Hiểu được nội dung bài đã đọc, hiểu được tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản.

- Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1

3.Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác,hoàn thành các nhiệm vụ được giao,rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,

 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,

 

doc 15 trang trithuc 10520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo CV2345 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo CV2345 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022

Giáo án Toán Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo CV2345 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022
Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2022
Tiết 2,3; TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1. (T1,2) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc đúng, rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ Tốc độ đọc khoảng 60 đ ến 65 tiếng trên 1 phút.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu được nội dung bài đã đọc, hiểu được tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản.
- Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1
3.Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác,hoàn thành các nhiệm vụ được giao,rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi: Chuyền hoa
- GV cùng HS tổng kết trò chơi.
- GV dẫn dắt vào bài: Tuần học thứ 18 này chúng ta sẽ ôn lại tất cả các bài đã học trong 17 tuần vừa qua.
- GV ghi đề bài: Ôn tập cuối học kì 1
.2.2.Ôn đọc văn bản
a. Nhìn tranh nói tên các bài đã học.
Mỗi bạn chỉ vào tranh và nói tên các bài đã học.
b.Dựa vào các tranh vẽ ở bài tập 1, tìm từ ngữ chỉ sự vật theo mẫu
 -GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả.
2.3.Đọc lại một bài đọc em thích,nêu chi tiết, nhân vật hoặc hình ảnh trong bài khiến em nhớ nhất
-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
3 em chia sẻ
- HS tham chơi.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại, mở vở ghi đề bài.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
-Các nhóm nhận phiếu bài tập.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh cùng nhau tìm từ ngữ chỉ sự vật .
- Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và giao lưu cùng các bạn.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
Thứ 3 ngày 11 tháng 1 năm 2022
TIẾT 2; TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 
(Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
-Đọc đúng lời của nhân vật.
- Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1. Biết nói lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
3.Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác,hoàn thành các nhiệm vụ được giao,rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên giáo án PowerPoint
2.1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc lời của Hải âu và trả lời câu hỏi.
-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
* Hoạt động 2: Thực hành luyện nói theo tình huống
-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
3 em chia sẻ
- Lớp hát và vận động theo bài hát 
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
-Nhóm trưởng yc các bạn đọc yêu cầu bài tập 5
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện lần lượt từng tình huống.
- Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và giao lưu cùng các bạn.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
Thứ 4 ngày 12 tháng 1 năm 2022
TIẾT 2; TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 
(Tiết 4,5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
-Đọc đúng lời của nhân vật.
- Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1. Biết nói lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
3.Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác,hoàn thành các nhiệm vụ được giao,rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên giáo án PowerPoint
2.1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc lời của Hải âu và trả lời câu hỏi.
-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
* Hoạt động 2: Thực hành luyện nói theo tình huống
-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
3 em chia sẻ
- Lớp hát và vận động theo bài hát 
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
-Nhóm trưởng yc các bạn đọc yêu cầu bài tập 5
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện lần lượt từng tình huống.
- Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và giao lưu cùng các bạn.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
Thứ 5 ngày 13 tháng 1 năm 2022
 KIỂM Thứ 5 ngày 13 tháng 1 năm 2022
Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2022
BÀI: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 
(Tiết 6)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Tìm được từ ngữ chỉ người, chỉ vật, chỉ hoạt động.
- Viết được 2-3 câu nói về một nhân vật trong tranh,
3.Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác,hoàn thành các nhiệm vụ được giao,rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS vận động theo trò chơi Thuyền ai.
- GV kết nối vào bài mới.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Dựa vào tranh tìm từ ngữ
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, nêu:
+ Chỉ người, chỉ vật
+ Chỉ hoạt động.
- YC HS làm bài vào VBT.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Nói 2- 3 câu về một nhân vật trong tranh
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.
- YC HS thực hành viết vào VBT .
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
3 em chia sẻ
- HS chơi trò chơi Thuyền ai.
Lớp trưởng điều khiển trò chơi
- HS ghi tên bài vào vở.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS nêu.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- HS chia sẻ.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
BÀI: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 
(Tiết 7+ 8 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ; Tự tin đọc bài và bước đầu biết tự học khi cô phân công nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hỏi khi không hiểu và hợp tác với các bạn trong nhóm. 
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ và giải quyết được các tình huống trong thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Kể được sự vật trong tranh theo gợi ý
3.Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác,hoàn thành các nhiệm vụ được giao,rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint,
 - HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc YC bài 10.
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV.
- GV chữa bài, nhận xét.
* Hoạt động 3: Kẻ lại sự vật trong tranh.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ những gì?
- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài tập. 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm.
- GV cho HS làm việc nhóm 4. 
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét giờ học.
3 em chia sẻ
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chép theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm 4.
+ Nhìn tranh xem tranh vẽ nói về câu chuyện nào. 
+ Hỏi đáp trong nhóm.
+ Trao đổi với nhau để thống nhất các phương án. 
+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp. 
- HS lă.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
BÀI: ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 
 (Tiết 9+10)
Kiểm tra đánh giá cuối học kì
TIẾT4:TOÁN
 ÔN TẬP HÌNH PHẲNG(T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: 
2. Năng lực Đặc thù: 
- Tính được độ dài đường gấp khúc
- Chia được hình đã cho thành các hình tam giác như nhau và đếm được số hình tam giác đó.
- Biết phân tích tổng hợp hình nhận ra quy luật sắp xếp các hình.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint 
- HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên giáo án PowerPoint
2.1 Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHS nêu cách vẽ rồi làm bài.
- Lưu ý HS cách cầm và đặt thước.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS cách tính hiệu độ dài hai đoạn thẳng và đo độ dài đoạn thẳng đẻ tính độ dài đường gấp khúc.
- YC HS báo cáo kết quả trước lớp
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS nhận dạng các hình đã học và hoàn thành bài tập ra phiếu
- Yêu cầu đổi phiếu kiểm tra kết quả
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS chia hình B thành các hình tam giác nhỏ rồi đếm các hình vừa tìm được.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS cách đếm hình đầu tiên là các hình đơn sau đó mới đếm các hình gộp từ các hình đơn
- Gọi HS trả lời và nêu cách đếm của mình.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét giờ học.
2 em chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài tập.
- HS báo cáo bài làm của mình.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài ra phiếu
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện và chia sẻ theo cặp đôi.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
- HS thực hiện đếm và trả lời
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
TIẾT4:TOÁN
 ÔN TẬP ĐO LƯỜNG(T1)
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: 
2. Năng lực Đặc thù: 
- Ôn tập khối lượng, đơn vị đo khối lượng (kg về biểu tượng đại lượng và đơn vị đo đại lượng, thực hiện phép tính trên số đo đại lượng.
- Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến khối lượng (kg) và dung tích (l)
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint 
- HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi theo nhóm.
- GVHSHS so sánh qua tính chất bắc cầu để HS có thể tư duy lập luận.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS thực hiện phép tính với số đo.
- Lưu ý kết quả khi viết cũng cần có số đo. 
- YC HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS quan sát cân và yêu cầu HS đọc kim cân đồng hồ và số kg trên cân đĩa.
- Yêu cầu làm bài theo cặp đôi và trả lời.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- HDHS phân tích bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Để tìm được con lợn lúc này bao nhiêu kg ta làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS phân tích đề toán để HS nói được 2 con dê chỉ có thể sang cùng nhau nếu 2 con đó có căn nặng nhỏ hơn 31kg hay cùng lắm chỉ 31 kg
- Gọi HS trả lời 
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét giờ học.
3 em chia sẻ
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS báo cáo
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện 
- HS làm bài vào vở 
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát và đọc theo yêu cầu.
- HS đọc bài làm trước lớp
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Bài toán cho biết mẹ mua con lợn cân nặng 25kg về nuôi. Sau một thời gian con lợn tăng 18kg.
- Bài toán hỏi con lợn lúc này nặng bao nhiêu kg?
- Làm phép tính cộng
- HS thực hiện và chia sẻ theo cặp đôi.
- HS thực hiện
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
- HS thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
TIẾT 4:TOÁN
 ÔN TẬP ĐO LƯỜNG(T2)
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: 
2. Năng lực Đặc thù: 
- Ôn tập củng cố, cảm nhận, nhận biết về dung tích ( lượng nước chứa trong bình) về biểu tượng đơn vị đo dung tích.
- Tính được phép tính cộng trừ với số đo dung tích
- Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến dung tích và đơn vị đo dung tích (l)
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint 
- HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1 Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHS làm việc theo nhóm đếm số ca 1l ở mỗi bình rồi trả lời các câu hỏi a, b
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHS có thể đặt tính hoặc tính nhẩm rồi điền kết quả vào bài
- Lưu ý kết quả cũng cần viết đơn vị đo dung tích và GV lưu ý HS biết mối quan hệ từ phép cộng sang phép trừ để tìm kết quả.
- YC HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS quan sát các can và tính số lít nước ở mỗi phương án rồi mới só sánh xem với 15l nước thì chọn phương án nào?
- Yêu cầu làm bài theo cặp đôi và trả lời.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc tóm tắt bài toán.
- HDHS dựa vào tóm tắt và nêu đầy đủ bài toán.
- GV HDHS phân tích đề toán và tìm cách giải.
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét giờ học.
3 em chia sẻ
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS báo cáo
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện 
- HS làm bài vào vở 
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát các can ở từng phương án và tính theo yêu cầu.
- HS đọc bài làm trước lớp
- 2 -3 HS đọc.
- 3 - 4 HS nêu bài táon.
- HS thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................
TIẾT 5: TOÁN
ÔN TẬP CHUNG
1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: 
2. Năng lực Đặc thù: 
- Củng cố nhận biết thứ tự các số trên tia số.
- Củng cố nhận biết ngày, tháng.
- Thực hiện được các phép tính trong phạm vi 100
- Thực hiện phép cộng, trừ có đơn vị là cm, kg, l
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính, Bài giảng trên phương tiện powerpoint 
- HS : SGK, vở, nháp,bảng con, bút,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu.KTvở bài tập ở nhà của học
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:GV chiếu các hình ảnh trên phần mềm PowerPoint
2.1 Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHS quan sát tranh và chuyển giờ phù hợp với các buổi trong ngày để tìm cho đúng.
- YC HS làm bài theo cặp đôi
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHS làm bài vào vở
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề toán
- GV HDHS phân tích đề toán và tìm cách giải.
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 5:
- Gọi HS đọc đề toán
- GV HDHS phân tích đề toán và tìm cách giải.
- Yêu cầu HS cần tìm đồ dài đường gấp khúc ABC và MNPQ .
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét giờ học.
3 em chia sẻ
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS nêu câu a dựa vào thứ tự số trên tia số, câu b dựa vào thứ tự các ngày trong tháng
- HS làm bài.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện 
- HS làm bài cặp đôi
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài
- 2 -3 HS đọc.
- HS cùng phân tích đề toán
- HS thực hiện trình bày bài giải
- 2 -3 HS đọc.
- HS cùng phân tích đề toán
- HS thực hiện trình bày bài giải
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .......................

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_theo.doc