Giáo án Khoa học 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 9: Vai trò của ánh sáng (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

Sau bài học này, HS:

• Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống; liên hệ được với thực tế.

• Biết tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt; không đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu; thực hiện được tư thế ngồi học, không cách đọc, viết phù hợp để bảo vệ mắt, tránh bị cận thị.

2. Năng lực:

Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.

• Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

• Vận dụng được các phương pháp bảo vệ mắt vào thực tế.

3. Phẩm chất:

• Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

• Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.

• Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

 

doc 4 trang Khánh Đăng 28/12/2023 4960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 9: Vai trò của ánh sáng (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 9: Vai trò của ánh sáng (Tiết 2)

Giáo án Khoa học 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 9: Vai trò của ánh sáng (Tiết 2)
BÀI 9: VAI TRÒ CỦA ÁNH SÁNG. (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
Sau bài học này, HS:
Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống; liên hệ được với thực tế.
Biết tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt; không đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu; thực hiện được tư thế ngồi học, không cách đọc, viết phù hợp để bảo vệ mắt, tránh bị cận thị.
Năng lực:
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
Vận dụng được các phương pháp bảo vệ mắt vào thực tế.
Phẩm chất:
Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
*Phương pháp dạy học
Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
*Thiết bị dạy học
+Đối với giáo viên:
- Giáo án.
- Máy tính, máy chiếu.
- Các ảnh hình 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK.
- Phiếu học tập
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
+Đối với học sinh:
- SGK.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 - Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của thực vật?
Ánh sáng mặt trời đem lại sự sống cho các loài cây. Cây trồng sẽ chóng tàn lụi nếu thiếu ánh sáng, ...
 - Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật?
 Động vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh, ...
2. Khám phá:
 - Ánh sáng đối với đời sống của con người 
 Quan sát hình 5 SGK và cho biết tác dụng của ánh sáng đối với đời sống con người.
- HS chia nhóm, nhận phiếu học tập.
 - HS lắng nghe yêu cầu của GV.
 - HS trả lời:
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- Ánh sáng của đèn xe ô tô hoặc đèn điện bên đường giúp con người di chuyển vào ban đêm.
 - Sử dụng ánh sáng mặt trời làm pin mặt trời để thắp đèn, đun nước.
- Ánh sáng giúp con người ngắm được phong cảnh.
 - Ánh sáng mặt trời giúp con người di chuyển vào ban ngày.
* Kết luận: Ánh sáng rất cần cho sự sống và các hoạt động của con người.
 - Quan sát hình 6 cho biết để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra cho mắt, chúng ta nên và không nên làm gì? Vì sao?
- GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học: Vai trò của ánh sáng
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ánh sáng đối với sự sống của thực vật
- GV chia lớp thành các nhóm 6 để tham gia hoạt động.
* HĐ 1.1
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Yếu tố nào làm ảnh hưởng đến sự phát triển của hai cây ở hình 1?
- GV mời đại diện 1- 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Ánh sáng ảnh hưởng đến sự sống và phát triển của thực vật.
* HĐ 1.2
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.
- GV đặt câu hỏi: Nêu những cách con người sử dụng ánh sáng đối với cây trồng và tác dụng của cách làm đó.
- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi vào bảng nhóm (theo mẫu):
Hình
Cách con người sử dụng ánh sáng đối với cây trồng
Tác dụng của cách làm
2a
?
?
2b
?
?
2c
?
?
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có câu trả lời đúng.
- GV đặt câu hỏi mở rộng: Nêu ví dụ về cách con người sử dụng ánh sáng đối với cây trồng ở địa phương em.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có câu trả lời đúng.
- GV nêu câu hỏi tổng kết: Ánh sáng có vai trò gì đối với sự sống của thực vật?
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật:
+ Ánh sáng mặt trời đem lại sự sống cho các loài cây.
+ Cây trồng sẽ chóng tàn lụi nếu thiếu ánh sáng.
+ Ánh sáng ảnh hưởng đến thời gian ra lá, nở hoa, kết trái của cây.
+ Có thể dùng ánh sáng đèn điện để kích thích sự phát triển của cây trồng.
+ Ánh sáng quá mạnh cũng làm cho cây nhanh chết.
Hoạt động 2: Ánh sáng đối với sự sống của động vật
 - HS lắng nghe, ghi bài.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS lắng nghe yêu cầu của G
- HS trả lời:
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
 *Cách bảo vệ mắt: 
 3. Vận dụng:
 - Trò chơi: Chuyền bóng
 - GV hướng dẫn luật chơi
 4. Củng cố, dặn dò:
- Đeo kính hàn, không đứng gần để xem.
 - Đội mũ rộng vành, đeo kính râm
 - Không sử dụng điện thoại trong bóng tối quá gần và quá lâu.
 - Sử dụng đèn đường không để ánh sáng chiếu vào mắt của người lái xe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_4_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_9_vai.doc