Giáo án dạy thêm Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 1+2+3, Chủ đề 1: Đơn thức

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ số, phần biến và bậc của đơn thức

- Thu gọn đơn thức, nhận biết đơn thức đồng dạng.

 - Cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng.

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: Biết thu gọn đơn thức, cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.

3. Phẩm chất:

- Bồi dưỡng hứng thú, say mê trong học tập; ý thức làm việc nhóm,ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho Hs.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Giáo viên:

Giáo án, phiếu học tập, phấn các màu

2. Học sinh:

Vở, nháp, bút

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

docx 7 trang Khánh Đăng 27/12/2023 4300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 1+2+3, Chủ đề 1: Đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 1+2+3, Chủ đề 1: Đơn thức

Giáo án dạy thêm Toán 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 1+2+3, Chủ đề 1: Đơn thức
Ngày soạn: / /2023
TIẾT 1+ 2+ 3. CHỦ ĐỀ 1: ĐƠN THỨC
Ngày giảng
Lớp: Sĩ số 
8A1:
8A3:
8A4:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
 - Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ số, phần biến và bậc của đơn thức
- Thu gọn đơn thức, nhận biết đơn thức đồng dạng.
 - Cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng.
2. Năng lực: 
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: Biết thu gọn đơn thức, cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.
3. Phẩm chất: 
- Bồi dưỡng hứng thú, say mê trong học tập; ý thức làm việc nhóm,ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho Hs. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
1. Giáo viên: 
Giáo án, phiếu học tập, phấn các màu
Học sinh: 
Vở, nháp, bút
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT 
a) Mục tiêu: Hs được củng cố kiến thức về: Đơn thức để giải toán thành thạo. 
b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi 
Câu 1: Nêu khái niệm đơn thức?
Câu 2: Nêu khái niệm thu gọn đơn thức?
Câu 3: Nêu khái niệm đơn thức đồng dạng?
Câu 4: Nêu quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng? 
c) Sản phẩm: Hs trả lời câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn ở nhà .
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. 
Gv giao Hs lần lượt làm các câu hỏi - Yêu cầu 
Hs: - Lắng nghe Gv giao việc. 
Nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 
- Gv: Theo dõi, đôn đốc, giúp hs 
Hs: HĐ cá nhân 
Bước 3: Báo cáo, Thảo luận. 
- Gv: Gọi HS trả lời từng câu hỏi ( 4HS)
- Gv: Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- HS dưới lớp nhận xét . 
Bước 4: Kết luận, Nhận định. 
- Gv: Nhận xét chốt kiến thức đã sử dụng để giải bài 
- Hs: Ghi chép nhanh vào vở học thêm chiều. 
2. Hoạt động 2: Luyện tập 
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được kiến thức đã học của : “Đơn thức”để giải bài tập liên quan từ cơ bản đến nâng cao. 
b) Nội dung: Làm bài tập 1,2,3,4
Bài 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
Bài 2. Thu gọn rồi tính giá trị của mỗi đơn thức sau:
a) A= khi x= 2; y= 1
b) B= khi x= -2; y = 0,5; z= 2
Bài 3. Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức: 
a) với x= -2 ; y=1
b) với x= 1; y= 3
Bài 4. Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm, mỗi nhóm chứa tất cả các đơn thức
c) Sản phẩm: 
Bài 1: Các biểu thức là đơn thức là 
Bài 2. 
 a) A= (với x= 2; y= 1)
 b) B= khi x= -2; y = 0,5; z= 2
Bài 3. Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức: 
a) (với x= -2 ; y=1)
b) (với x= 1; y= 3 )
Bài 4. 
Nhóm 1. 
Nhóm 2. 
Nhóm 3. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của Gv. 
Hoạt động của Hs. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. 
Gv giao Hs lần lượt làm các bài tập 1,2,3,4
- Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân
Hs: - Lắng nghe Gv giao việc. 
Nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Gv: Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ em
Hs: hoạt động
Bước 3: Báo cáo, Thảo luận. 
- Gọi HS lên bảng trình bày , mỗi bài 1 HS
- Gv: Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. 
Hs: Tại chỗ nhận xét bài của bạn 
Bước 4: Kết luận, Nhận định. 
- Gv: Nhận xét sửa lỗi sai cho HS. 
- Hs: Ghi chép nhanh, đẹp phần đáp án vào vở học thêm chiều. 
3. Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: Hs vận dung được kiến thức đã học để tự giải các dạng bài tập liên quan từ cơ bản đến nâng cao. 
b) Nội dung: HS làm bài 5,6,7
Bài 5: Tính giá trị biểu thức:
a. 15x3y3z3 với x = 2; y = - 2; z = 3
b. - x2y3z3 với x = 1; y = - ; z = - 2
c. x3y6z với x = - 3; y = - 1; z = 2
Bài 6: Thu gọn của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
. 2xy3 b/ .(-2x3y5)
Bài 7: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
a. 2,5xy3; x + x3 - 2y; x4; a + b
b. - 0,7x3y2; x3. x2; - x2yx3; 3,6
Bài 8: Xác định hệ số, phần biến, bậc của đơn thức 
Bài 9: Thực hiện phép tính:
Bài 10: Cho đơn thức .
Thu gọn rồi tìm bậc của đơn thức 
Tính giá trị của đơn thức tại .
c) Sản phẩm.
Bài 5: 
 a.15.23. (- 2)2. 32 = 15 . 8 . (- 8). 9 = - 8640
b. - . 12. . (- 2)3 = - 
c. (- 3)3 .(- 1)6 . 2 = - 
Bài 6: a/ Ta có: ().(2xy3) = (.2).(x2y.xy3) = (x2.x).(y.y3) = x3y4.
 Bậc của đơn thức x3y4 là 7.
b/ Ta có: (x3y2).(-2x3y5) = .(x3 y2.x3y5) = .(x3x3).(y2y5) = x6y7.
Bậc của đơn thức x6y7 là 13.
Bài 7. Những biểu thức là đơn thức.
a) 2,5xy3; x4; b) - 0,7x3y2; x3. x2; - x2yx3; 3,6 
Bài 8: 	
	Hệ số là phần biến là , bậc là 
Bài 9: 
a) 
b) 
c) 
Bài 10
a) Bậc là 
b) Tại thì đơn thức có giá trị là 
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của Gv. 
Hoạt động của Hs
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. 
Gv chiếu bài tập lên màn hình.
HS chép đề vào vở 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 
- Gv: Theo dõi, đôn đốc HS 
Hs: hoạt động cá nhân và giải ra nháp. 
Bước 3: Báo cáo, Thảo luận. 
- Gv: Yêu cầu học sinh lên bảng chữa 
HS lên bảng trình bày , HS dưới lớp nhận xét .
Bước 4: Kết luận, Nhận định. 
- Gv: Nhận xét, chốt kiến thức trọng tâm của bài.
- Hs: Ghi chép nhanh, đẹp phần đáp án vào vở .
 4. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn lại kiến thức về đơn thức.
 - Làm các bài tập về nhà sau
 Bài 11. Điền các đơn thức thích hợp vào dấu chấm ..........
a. 3x2y3 + ..... = 5x2y3;	b.. ..... - 2x4 = - 7x4
 c. ..... + ..... + ..... = x5y3	
Bài 12: Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm, mỗi nhóm chứa tất cả các đơn thức
	3a2b; 2ab3; 4a2b2; 5ab3; 11a2b2; - 6a2b; - ab3
Bài 13: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
, , , , , 
Bài 14: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
, , , , , 
Bài 15: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
, , , , , 
Bài 16: Thu gọn, chỉ ra phần hệ số và tìm bậc của các đơn thức sau
Bài 17: Thu gọn, chỉ ra phần hệ số và tìm bậc của các đơn thức sau

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_toan_8_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tiet.docx